II.ẹEÀ KIEÅM TRA :
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi.
Câu 1: Câu thơ: “Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”. Đã sử dụng phép tu từ:
A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ.
Câu 2: Hai câu thơ: "Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan" là loại so sánh nào?
A. Người với người B. Vật với vật
C. Người với vật D. Cái cụ thể với cái trừu tượng
Câu 3: Câu trần thuật: Trường học là nơi chúng em trưởng thành”. Thuộc kiểu:
A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu. C. Câu miêu tả. D. Câu đánh giá.
Câu 4: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ?
A. Cây dừa sải tay bơi B. Cỏ gà rung tai
C. Kiến hành quân đầy đường D. Bố em đi cày về
TIEÁT115 Kiểm tra tiếng việt Thụứi gian 45 phuựt Thực hiện 6a: .................. 6b:................... A. Chuẩn bị I. Mục tiểu cần đạt: 1. Kiến thức: HS đáp ứng được những kiến thức về các phép tu từ: ẩn dụ, nhân hoá, So sánh, hoán dụ. 2. Kĩ năng làm bài kiểm tra theo dạng đề TNTL, TNKQ với ccs mức độ: nhậnbiết, thông hiểu vận dụng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác. II. lập Ma trận: Mức độ Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL TIẾNG VIỆT Biện phỏp tu từ C1 0.5 đ C2 0.5 đ C4 0.5 đ CII.2 4. đ C5 1. đ Cõu trần thuật C3 0.5 đ CII.1 1 đ CII.2 2. đ TS cõu 3 1 2 1 1 7 TS điểm 1,5 1 1,5 2 4 10 đ Tỉ lệ 15% 10% 15% 20% 40% 100% II.ẹEÀ KIEÅM TRA : A. Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi. Câu 1: Câu thơ: “Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm”. Đã sử dụng phép tu từ: A. So sánh. B. Nhân hóa. C. ẩn dụ. D. Hoán dụ. Câu 2: Hai câu thơ: "Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan" là loại so sánh nào? A. Người với người B. Vật với vật C. Người với vật D. Cái cụ thể với cái trừu tượng Câu 3: Câu trần thuật: ‘Trường học là nơi chúng em trưởng thành”. Thuộc kiểu: A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu. C. Câu miêu tả. D. Câu đánh giá. Câu 4: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ? A. Cây dừa sải tay bơi B. Cỏ gà rung tai C. Kiến hành quân đầy đường D. Bố em đi cày về Câu 5: Nối cột nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp. A Nối B 1 So sánh a Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2 Nhân hóa b Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 3 ẩn dụ c Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 4 Hoán dụ d Là gọi tả con vật, cây cối, bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi, tả con người, làm cho thế giới loài vật, đồ vật, trở nên gần gũi, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người. B. Tự luận: (7 điểm) Câu 1( 1 điểm) Hãy phân tích các câu sau và cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ? a. Những con gà kia rất đẹp. b.Sạch sẽ là đức tính tốt của học sinh. Câu 2: (2 điểm) Đặt hai câu trần thuật đơn có từ "là", xác định thành phần của câu Câu 3: (4 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng phép tu từ nhân hoá, so sánh, hoán dụ, ẩn dụ. Chỉ ra các câu có phép tu từ đó và phân tích thành phần cấu tạo của câu. III. ẹAÙP AÙN, BIEÅU ẹIEÅM : A. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án D c B D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5: 1 đ c; 2 đ d; 3 đ b; 4 đ a. B. Tự luận: (7 điểm) Câu 1 (1 điểm): Hãy phân tích các câu sau và cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ? a. Con gà kia / rất đẹp. CN VN b. .Sạch sẽ/ là đức tính tốt của học sinh. CN VN Câu 2 ( 2 điểm): - Học sinh đặt được hai câu trần thuật đơn có từ là đúng: 1,0 điểm (0,5 điểm/câu). - Phân tích được thành phần cấu tạo của câu đúng: 1,0 điểm (0,5 điểm/câu). Ví dụ: 1. Vịnh Hạ Long / là di sản thiên nhiên văn hoá thế giới. CN VN 2. Năm học này, / Nam // là học sinh giỏi. TN CN VN Câu 3: - Học sinh viết được đoạn văn có đầy đủ 4 phép tu từ: 3 điểm. - Học sinh chỉ rõ được các phép tu từ có trong đoạn văn: 1 điểm. II. Hoạt động trên lớp 1. Tổ chức lớp 2. Tiến trình kiểm tra Hoạt động 1: GV: Phát đề, hướng dẫn, theo dõi, quan sát HS làm bài. HS: Nhận đề,làm bài. Hoạt động 2: Thu bài,nhận xét giờ làm bài, nêu đáp án phần TNKQ + câu 1 ( TL) Hoạt động 3: Hướng dẫn cbuẩn bị bài: TRường THCS Vĩnh Lộc Thứ ngày tháng 4 năm 2010. Lớp: 6.... Họ và tên:................................. kiểm tra tiếng việt Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của cô giáo Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi. Câu 1: Câu thơ: “Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm”. Đã sử dụng phép tu từ: A. So sánh. B. Nhân hóa. C. ẩn dụ. D. Hoán dụ. Câu 2: Hai câu thơ: "Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan" là loại so sánh nào? A. Người với người B. Vật với vật C. Người với vật D. Cái cụ thể với cái trừu tượng Câu 3: Câu trần thuật: ‘Trường học là nơi chúng em trưởng thành”. Thuộc kiểu: A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu. C. Câu miêu tả. D. Câu đánh giá. Câu 4: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ? A. Cây dừa sải tay bơi B. Cỏ gà rung tai C. Kiến hành quân đầy đường D. Bố em đi cày về Câu 5: Nối cột nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp. A Nối B 1 So sánh a Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2 Nhân hóa b Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 3 ẩn dụ c Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 4 Hoán dụ d Là gọi tả con vật, cây cối, bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi, tả con người, làm cho thế giới loài vật, đồ vật, trở nên gần gũi, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người. B. trắc nghiệm Tự luận: (7 điểm) Câu 1( 1 điểm) Hãy phân tích các câu sau và cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ? a. Con gà kia rất đẹp. b.Sạch sẽ là đức tính tốt của học sinh. Câu 2: (2 điểm) Đặt hai câu trần thuật đơn có từ "là", xác định thành phần của câu. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 3: (4 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng phép tu từ nhân hoá, so sánh, hoán dụ, ẩn dụ. Chỉ ra các câu có phép tu từ đó và phân tích thành phần cấu tạo của câu. ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: