Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1/Kiến thức:

 Hiểu biết bước đầu về truyền thuyết: khái niệm, nhân vật, sự kiện, cốt truyện.

Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên, quan niệm của người Việt về nguồn gốc dân tộc.Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện.

2/ Kỹ năng:

Kể được truyện, bước đầu làm quen với thể loại truyền thuyết và kiểu VB tự sự. Khai thác thông tin tích hợp từ môn Sử và Âm nhạc phục vụ cho bài học

3/ Thái độ:

Tự hào về nguồn gốc dân tộc. Yêu quý các dân tộc cùng chung sống trong cộng đồng. Có cảm nhận tốt về môi truòng sống thân thiện.Qua học tập bộ môn, giáo dục nhân cách học sinh.

II./CHUẨN BỊ:

 - GV: + Tìm hiểu tài liệu: Sách giáo khoa, sách GV, sách bài tập, thiết kế bài giảng.

 Tranh, ảnh tư liệu về Đền Hùng hoặc Phong Châu. Bài hát: Đất nước

 + Soạn giáo án

 + ĐHDH: Tích hợp, đa phương pháp.

- HS: Đọc Văn bản, kể được truyện, tìm hiểu bài trước ở nhà .Vẽ tranh minh họa

III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý

 1/ Nội dung:

 2/ Phương pháp: Chú ý tính khái quát của yêu cầu mục tiêu bài học.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1/ Ổn định lớp:

 2/ Kiểm tra bài :Kiểm tra bài soạn của học sinh (1p)

 3/ Bài mới:

 -Mời học sinh hát bài : “ Nổi trống lên các bạn ơi!”

 Hoặc GV chuẩn bị cho hs nghe đĩa

 

doc 22 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15 /08/11
Ngày thực hiện:
 23 /08/2011
PM/T:1.2
 Tên bài: CON RỒNG CHÁU TIÊN 
 ( HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM)
 {{{{{{{{{
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	 1/Kiến thức:
	Hiểu biết bước đầu về truyền thuyết: khái niệm, nhân vật, sự kiện, cốt truyện...
Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên, quan niệm của người Việt về nguồn gốc dân tộc..Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện.
2/ Kỹ năng: 
Kể được truyện, bước đầu làm quen với thể loại truyền thuyết và kiểu VB tự sự. Khai thác thông tin tích hợp từ môn Sử và Âm nhạc phục vụ cho bài học
3/ Thái độ:
Tự hào về nguồn gốc dân tộc. Yêu quý các dân tộc cùng chung sống trong cộng đồng. Có cảm nhận tốt về môi truòng sống thân thiện.Qua học tập bộ môn, giáo dục nhân cách học sinh.
II./CHUẨN BỊ:
	- GV:	+ Tìm hiểu tài liệu: Sách giáo khoa, sách GV, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
 Tranh, ảnh tư liệu về Đền Hùng hoặc Phong Châu. Bài hát: Đất nước
	+ Soạn giáo án 
	+ ĐHDH: Tích hợp, đa phương pháp.
HS: Đọc Văn bản, kể được truyện, tìm hiểu bài trước ở nhà .Vẽ tranh minh họa
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung:
	2/ Phương pháp: Chú ý tính khái quát của yêu cầu mục tiêu bài học.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài :Kiểm tra bài soạn của học sinh (1p)
	3/ Bài mới:
	-Mời học sinh hát bài : “ Nổi trống lên các bạn ơi!”
 Hoặc GV chuẩn bị cho hs nghe đĩa
GT bài mới:
Bài hát gắn liền với một truyền thuyết tiêu biểu, truyền thuyết” Con Rồng Cháu Tiên” mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết VN nói chung. Nội dung, ý nghĩa của Con Rồng Cháu Tiên là gì ? Để thể hiện nội dung ý nghĩa ấy truyện đã dùng hình thức nghệ thuật độc đáo nào ? Vì sao nhân dân ta qua bao đời rất tự hào và yêu thích câu chuyện này? Thầy và trò chúng ta hãy bắt đầu hành trình khám phá nội dung trên
4/Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1:
HD Hs tìm hiểu phần giới thiệu
MT: Xác định thể loại, tìm hiểu từ khó. Nhận biết kiến thức
L: Đọc * phần chú thích
- GV giảng:
Truyền thuyết có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử 
+ Cơ sở lịch sử: là những sự kiện, nhân vật lịch sử có liên quan đến tác phẩm
+ Cốt lõi sự thật lịch sử: là những sự kiện, nhân vật lịch sử quan trọng nhất, chủ yếu nhất mà tác phẩm phản ánh hoặc làm cơ sở cho sự ra đời của tác phẩm. 
- Truyền thuyết VN có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Chất thần thoại ấy thể hiện chẳng hạn ở nhận thức hư ảo về con người và tự nhiên (Con Rồng Cháu Tiên, Sơn Tinh, Thủy Tinh) hoặc về mô hình thế giới (trời tròn, đất vuông, bánh chưng, bánh giầy)
CRCT thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu. 
- Kiểm tra hoạt động hiểu từ khó
? Ngoài những từ SGK đã chú giải, còn từ nào em không rõ nghĩa?
Chuyển: Trên cơ sở hiểu k/n và hiểu biết về vốn từ được sử dụng trong vb, thầy và trò ta sẽ tiếp tục tìm hiểu gía trị nội dung –nghệ thuật cũng như đặc điểm của TT trong CRCT.
Hoạt động 2: HD Đọc –Hiểu văn bản
MT: 
.Nắm được cốt truyện. Hiểu biết về các nhân vật. Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản.
.Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiểu ,phân tích, tổng hợp vấn đề.
.Tự hào về nguồn gốc dân tộc.
*HD đọc văn bản:
Đọc to , rõ, ngắt hơi đúng chỗ. Biểu đạt tình cảm ở những từ ngữ chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
Lời thoại phù hợp nhân vật.
-Đọc mẫu từ đầu đến
-Gọi hs đọc phân đoạn. 
Nhận xét.
? Truyện gồm những nhân vật nào?Được giới thiệu qua những chi tiết nào?
L: Kể tóm tắt câu chuyện.
C: Với chuỗi sự việc liên kết nhau có liên quan đến 2 nhân vật: LLQ và AC , VB CRCT đã giải thích và ca ngợi nguồn gốc cao quý của dân tộc ta. Bằng các chi tiết trong truyện, em hãy làm rõ nội dung trên.
- Theo dõi nhóm hoạt động
Nhận định lại vấn đề
? Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong những chi tiết trên?? Tác dụng?
Chốt ý chính
Giảng, chuyển: Nằm trong chuỗi truyền thuyết thời đại các vua Hùng trong buổi đầu dựng nước. Theo em, qua văn bản, nhân dân ta đã đề cao công lao của LLQ và AC như thế nào?
Theo dõi
Giới thiệu tranh số 2( Thiết bị- CLLQ và AC chia tay)
 Bức tranh mô tả điều gì?
Theo em, LLQ đã nói gì với AC?
Theo em, vì sao em chọn câu này?
Bình: Không gì đậm đà bằng tình anh em. Có khó khăn gian khổ gì cũng gánh vác sẽ chia, yêu thương đùm bọc. Đó là truyền thống tốt đẹp, quý báu của ông cha ta từ ngàn đời nay đã lưu truyền lại cho cháu con theo nguyện ước của người xưa.
? Theo em, qua vb, người xưa muốn gửi gắm điều gì?
Hoạt động 3: HD Tổng kết
 MT: Nhận định giá trị nội dung nghệ thuật.
Rèn kỹ năng tổng hợp vấn đề.
L: Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung văn bản.
Chốt ý chính.
Gọi HS đọc Ghi nhớ.
*Nội dung và nghệ thuật truyện chính là nội dung cơ bản cần đạt đến của bài học.
Hoạt động 4:HD Luyện tập:
MT:Rèn kỹ năng nhận biết, vận dụng và thông hiểu của HS. Bồi dưỡng phong cách, tình cảm qua tái hiện văn bản
-Gọi HS đọc BT1- chỉ ra yêu cầu BT1. Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở VN cũng giải thích nguồn gốc tương tự như truyện Con Rồng, Cháu Tiên ?
-? Sự giống nhau ấy nhằm khẳng định điều gì ?
BT2. Kể diễn cảm đoạn truyện theo các yêu cầu sau:
- Đúng nội dung, chi tiết cơ bản của đoạn
- Cố gắng dùng lời văn (nói) của cá nhân để kể cho diễn cảm
GV nhận xét- ghi điểm 
Được chỉ định
Nghe
Được chỉ định
Nêu thắc mắc
Nghe
Nghe, tiếp nhận thưc hiện
Xung phong
Nghe, nhận xét
Phát hiện
Nêu chi tiết
Xung phong
Nghe
Thảo luận nhóm 2 phút
YC: Đưa ra nhận định có cơ sở rõ ràng.
Thảo luận nhóm 2 phút
Trình bày
Nhận xét, bổ sung
Quan sát
Nhận xét
Phán đoán
 Suy luận
Xác định, nêu
-Tổng hợp, nêu ý kiến
Ghi nhận
Đọc ghi nhớ
Đọc bt1, xác định yêu cầu bt
Thực hiện theo nhóm bàn
Nêu nhận định
Nghe
Lựa chọn đoạn
Thực hiện
Tuần 1-Tiết 1
Văn bản: 
 CON RỒNG CHÁU TIÊN
I/ GIỚI THIỆU:
1/ Thể loại: 
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể 
2/ Từ khó 
II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc:
 VB tự sự
2/ Phân tích
a/ Giải thích ngợi ca nguồn gốc cao quý của dân tộc:
- Sự xuất thân và hình dáng đặc biệt của LLQ và A C
- Sự sinh nở đặc biệt của Âu Cơ
- Quan niệm người Việt có chung nguồn gốc tổ tiên.
-> .Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo
.Nhân vật mang dáng dấp thần linh
ð Tôn vinh, thần thánh hóa cội nguồn dân tộc.
b/ Công lao của LLQ và AC
-Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt chăn nuôi và phong tục lễ nghi
-Mở mang bờ cõi.
-Nhắc nhở ý nguyện đoàn kết dân tộc.
/ Ý nghĩa văn bản:
- Giải thích, tôn vinh nguồn gốc dân tộc
- Thể hiện ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta.
III/ TỔNG KẾT
1/ Nghệ thuật:
- Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo
- Xây dựng nhân vật mang dáng dấp thần linh.
2/ Nội dung:
-Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi 
- Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt 
IV/ LUYỆN TẬP:
BT1:
-Truyện quả bầu mẹ của người Khơ-mú
- Truyện Quả trứng to nở ra người của dân tộc Mường
->Khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hóa của các dân tộc trên đất nước ta 
BT2:
Kể diễn cảm đoạn tự chọn
Vẽ tranh minh họa.
	5/Củng cố:
	Truyền thuyết là gì?
	Ý nghĩa văn bản?
	V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
	Tiết 1
-Làm bài tập số 3
- Câu hỏi mở:
Có người nói VB CRCT đã đề cập đến vấn đề môi trường, theo em đó là chi tiết nào? Vì sao em chọn chi tiết đó? Gợi cho em suy nghĩ gì về môi trường?
Bài mới:
Tiết 2: Bánh chưng , bánh giầy
-	Đọc , kể văn bản
- Trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản
? VH, LL có những phẩm chất đạo đức gì? Vì sao em nhận định như vậy?
? Những thành tựu văn minh trong thời kỳ đầu xây dựng đất nước?
Vẽ tranh minh họa.
VI/NHẬN XÉT
	Rút kinh nghiệm:
	Thuận lợi:
Hạn chế:
 Nội dung điều chỉnh , bổ sung
Ngày soạn:15 /08/11
Ngày thực hiện:
 23 /08/2011
PM/T:1.2
 Tên bài: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
 ( Hướng dẫn đọc thêm)
 {{{{ë{{{{
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	 1/Kiến thức: 
Nhận biết nhân vật, sự kiện, cốt truyện, cốt lõi lịch sử trong tác phẩm truyền thuyết.
 Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục tập quán và quan niệm đề cao lao dộng, đề cao nghề nông-nét đẹp văn hóa của người Việt.
 2/ Kỹ năng: 
Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết
Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
3/ Thái độ:
 Trân trọng bản sắc dân tộc, yêu lao động.
II./CHUẨN BỊ:
	- GV:	 Sách giáo khoa, Sách GV, TLCKT, giáo án.Tranh minh họa
 - HS: Nắm nội dung và kể được văn bản.
	Trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung: 
	2/ Phương pháp: Thảo luận nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
	1/ Ổn định lớp: Kiểm diện hs
	2/ Kiểm tra bài : 
	 	Nhắc lại khái niệm truyền thuyết.( Hs xung phong trả lời)
	3/ Bài mới: 
GT bài mới:
Từ khái niệm TT, một lần nửa, thầy trò chúng ta thử tìm nhân vật và sự kiện lịch sử nào liên quan đến thời quá khứ trong truyền thuyết BCCG.
4/ Tổ chức các hoạt dộng dạy học
HĐcủa GV
Hđ của HS
 Nội dung ghi
HĐ 1: HD Giới thiệu
MT: Thông qua hiểu thể loại đi vào khai thác VB
 Nêu thể loại ?
 Kiểm tra hoạt động tìm hiểu từ khó ở nhà của học sinh
 Chuyển ý sang HĐ2
HĐ2: HD Đọc hiểu văn bản
MT: : Giúp hs nắm được nội dung và ý nghĩa của vb
Rèn kn kể vbts
Bày tỏ được tình cảm của cá nhân đối với chủ đề vb
GV hướng dẫn cách đọc: chậm rãi, tình cảm.
H? Truyện gồm những sự việc chính nào?
1/ Nhân lúc về già, Vua Hùng thứ 7 trong ngày lễ Tiên Vương có ý định chọn người nối ngôi.
2/ Các lang cố ý làm vừa lòng Vua bằng những mâm cỗ thật hậu.
3/ Riêng Lang Liêu được thần mách bảo dùng 2 loại bánh dâng lễ Tiên Vương.
4/ Vua Hùng chọn bánh để lễ Tiên Vương và tế trời đất nhường ngôi báu cho chàng.
5/ Từ đời Vua Hùng thứ 7, nước ta có tập tục làm bánh chưng, bánh giầy để đón tết.
Gv yêu cầu hs kể truyện
? Ở VB : CRCT ta thấy đó là hình ảnh của người làm nên cội nguồn dt. Theo em, Hình ảnh của các nv trong VB BCBG có công gì?
Gọi hs đọc từ đầu....có Tiên Vương chững giám.
H? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh ntn?
C:Giặc ngoài đã dẹp yên, tập trung vào công cuộc chăm lo cho dân được no ấm, vua đã già muốn truyền ngôi.
H? ý định chọn người nối ngôi của Vua Hùng ntn?
Chọn người nối ngôi phải nối chí Vua 
H? Qua cách chọn người nối ngôi đã giúp em hiểu điều gì về vị vua này?
CVua tài trí, sáng suốt, công minh. Luôn đề cao cảnh giác thù trong giặc ngoài . Đồng thời ngầm nhắc nhở 20 ông Lang về truyền thống dựng nước, giữ n ...  Thánh Gióng trong lòng dân tộc
.Trở về với cõi vô biên
.Dấu tích của những chiến công còn mãi
b/ Nghệ thuật:
.Hình tượng người anh hùng cứu nước mang maù sắc thần kỳ
. Xâu chuỗi sự kiện ls với hình ảnh thiên nhiên
c/ Ý nghĩa:
Ca ngợi hình tượng người anh hùng tiêu biểu cho truyền thống yêu nước, đoàn kết;tinh thần anh dũng kiên cường của dân tộc ta.
III/Tổng kết:
NT: Chi tiết kỳ ào, tưởng tượng
ND:ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước
Ghi nhớ: SGK
IV/ Luyện tập:
	5/Củng cố:
	Nêu ý nghĩa VB
	V/HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
	 Tập kể truyện
- Nắm được ý nghĩa của truyện.
- Ý nghĩa cua phong trào Hội khoẻ phù đổng
	-Tìm hiểu từ mượn, nguyên nhân , nguyên tắc mượn từ.Thử làm bài tập
VI/ NHẬN XÉT
	Rút kinh nghiệm:
	Thuận lợi:
Hạn chế:
Nội dung điều chỉnh , bổ sung:
Ngày soạn:22/08/11
Ngày thực hiện:
30/08/2011
PM/T:TV.6
 Tên bài: TỪ MƯỢN
 {{{{ó{{{{
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	 1/Kiến thức: Hiểu từ mượn, nguồn gốc từ mượn, nguyên tắc mượn từ.
 Vai trò cùa từ mượn trong hoạt động giao tiếp.
 2/ Kỹ năng: Biết cách sử dụng phù hợp khi nói và viết
3/ Thái độ: Có ý thức khi sử dụng từ mượn
II./CHUẨN BỊ:
	- GV:	Sách giáo khoa, sách giáo viên.Giáo án.Bảng phụ.
- HS: Sưu tầm từ mượn. PT một số trường hợp dùng từ mượn
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung:
	2/ Phương pháp:
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài :
Tl:Thế nào là từ đơn? từ phức? Cho VD?
Vẽ sơ đồ cấu tạo từ trong TV?
TN: Nội dung nào sau đây có cách hiểu đúng nhất về từ ghép
a/ Là đơn vị của câu
b/ Có nghĩa nhất định
c/ Kết hợp về nghĩa
d/ Kết hợp về âm
	3/ Bài mới:
Theo quá trình phát triển của xã hội, vốn từ cũng phát triển để đáp ứng nhu cầu giao tiếp. Một trong những cách mở rộng đó là mượn từ.
	4/Tổ chức các hoạt động:
Hđ của GV
Hđ của Hs
Ghi bảng
HĐ 2 HD Tìm hiểu Từ thuần việt và Từ mượn
 MT: Giúp hs nắm được từ thuần việt và từ mượn
H? VD trên được trích dẫn từ VB nào? Nói về điều gì?
H? Dựa vào vb, em hãy giải thích từ : Trượng và tráng sĩ?
(GVgợi ý: khi đọc các từ này các em phải tìm hiểu nghĩa của nó dựa theo chú thích .)
H? Bằng kiến thức đã học, em thấy từ trên có nằm trong nhóm từ do cha ông ta sáng tạo không?
H? Từ thuần việt là gì?
H? Em hiểu thế nào là từ mượn?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nguồn gốc của từ mượn.
H? Các em có hay đọc truyện hoặc xem phim truyện dã sử của TQ trên truyền hình?
H? Các em có gặp các từ : trượng, tráng sĩ trong lời thuyết minh hay lời đối thoại của các NV không?
H? Vậy 2 từ trên là từ mượn của tiếng nước nào?
GV KL: Mượn từ tiếng TQ cổ , được đọc theo cách phát âm của người Việt nên gọi là từ Hán Việt.
Bài tập nhanh: Xác định từ HV trong 2 câu thơ sau:
 Lối xưa xe ngụa hồn thu thảo
 Nền cũ lâu đài bóng tich dương.
H? Em có nhận xét gì về hình thức chữ viết của các từ: ra đi ô, in-tơ-net, ti vi..?
Các từ mượn ngôn ngữ ấn âu.
GV: Những từ mượn đã được Việt hoá thì viết như từ thuần vIệt.
những từ chưa được thuần hoá thì dùng dấu – nối 2 tiếng.
Gọi hs đọc đoạn trích ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
H? Qua phần vừa tìm hiểu em hãy cho biết mặt tích cực của việc mượn từ là gì?
H? Mặt tiêu cực của việc lạm dụng từ mượn là gì?
H? Em hãy nêu vd thực tế về việc lạm dụng từ mượn?
Gọi đọc ghi nhớ
GV chốt:Khi cần thiết thì phải mượn. Khi TV đã có từ thì không nên mượn tuỳ tiện.
Hoạt dộng 3: HDLT
MT: Củng cố kiến thức
GV Hướng dẫn hs làm bài
H? Xác định các từ mượn?
H? Hoàn cảnh sử dụng chúng?
* HDVN: Nắm vững bài 
- Làm các BT còn lại.
- 
VB: Thánh Gióng.
Trượng: Đơn vị đo độ dài bằng 10 thước TQ cổ.
Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ.
Là những từ mượn.
HS trả lời.
Tiếng TQ.
Các từ HV :
Thu thảo, tịch dương, lâu đài.
Giữa các tiếng có dấu gạch ngang.
HS đọc
Mượn từ là một cách làm giàu Tiếng Việt.
Lạm dụng việc mượn từ sẽ làm cho TV kém trong sáng.
HS trả lời hoặc lên bảng.
a/ Mượn tiếng Hán: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ.
b/ mượn Tiếng Hán: gia nhân.
c/ Mượn tiếng Anh: pốp, in tơ nét.
Nghĩa của từng tiếng tạo từ HV:
a/ khán giả: khán : xem
 giả: người.
b/ yếu điểm: yếu : quan trọng
 điểm: chỗ.
- Các từ mượn:phôn, pan, nốc ao
b/ trong hoàn cảnh giao tiếp với bạn bè, ngưòi thân hoặc có thể dùng để viết tin
Không dùng trong các trường hợp có nghi thức giao tiếp trang trọng
Tuần 2.Tiết 6-TV
 TỪ MƯỢN
I/Từthuần Việt và từmượn:
VD: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng.
" từ mượn tiếng hán
-Từ Thuần Việt: do cha ông ta sáng tạo
- Từ mượn: Mượn tiếng nước ngoài:
-Nguồn gốc của từ mượn:
Tiếng hán, ấn âu.
 Cách viết từ mượn: 
.Được việt hóa nên viết như TV
.Chưa được thuần hoá thì dùng dấu – nối 2 tiếng.
Ghi nhớ:
II/ Nguyên tắc mượn từ:
Mượn từ là một cách làm giàu Tiếng Việt, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Lạm dụng việc mượn từ sẽ làm cho TV kém trong sáng. Cần phải giữ gìn sự trong sáng của TV
III/ Luyện tập:
1/ Bài1:
a/ Mượn tiếng Hán: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ.
b/ mượn Tiếng Hán: gia nhân.
c/ Mượn tiếng Anh: pốp, in tơ nét.
2/ Bài 2:
tiếng tạo từ HV:
a/ khán giả: khán : xem
 giả: người.
b/ yếu điểm: yếu : quan trọng
3/ Bài 4 
Các từ mượn:phôn, pan, nốc ao
" trong hoàn cảnh giao tiếp với bạn bè, ngưòi thân hoặc có thể dùng để viết tin
Không dùng trong các trường hợp có nghi thức giao tiếp trang trọng
Bài tập 5: Đọc viết chính tả
	5/Củng cố:
	Nêu nguyên tắc mượn từ
	V/HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
	Nhớ nội dung bài, xem ,hoàn thiện lại các BT
	Soạn: tìm hiểu chung về văn tự sự.
VI/ NHẬN XÉT
	Rút kinh nghiệm:
	Thuận lợi:
 Hạn chế: 
 Nội dung điều chỉnh , bổ sung:
Ngày soạn:25/08/10
Ngày thực hiện:
01/09/2010
PM/T:TLV.7-8
 Tên bài: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
 {{{{J{{{{
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	 1/Kiến thức: 
Có kiến thức bước đầu về văn tự sự
 2/ Kỹ năng: 
Nhận biết VBTS.Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể...
 3/ Thái độ: 
Vận dụng KT để tạo lập và Đọc hiểu VBTS. 
Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc qua PT các ngữ cảnh phục vụ bài học
II./CHUẨN BỊ:
	- GV:	Sách giáo khoa, SGV.TL Chuẩn kiến thức. Bảng phụ
- HS: Thực hiện theo y/c GV
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung:
	2/ Phương pháp:
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài :
LT:Thế nào là VB? Có mấy kiểu vb?Nêu phương thức biểu đạt của từng kiểu VB?.
	3/ Bài mới:	
GT bài mới:Muốn ăn phảI hỏi, muốn giỏi phảI học" Mục tiêu tiết 7,8
4/Tổ chức các hoạt dộng
Hđ của GV
Hđ của Hs
Ghi bảng
HĐ 1: HDTHBài mới:
MT: Nắm được ý nghĩa và đặc điểm VBTS. Rèn kỹ năng tổng hợp từ phân tích
Gọi hs đọc 4 vd phần I1 tr 27/ SGK
H? Qua các vd trên, em hãy chỉ ra MĐ GT của từng trường hợp?
H? Qua các trường hợp trên, em hiểu tự sự đáp ứng yêu cầu gì của con người?
H? Khi em yêu cầu ai đó kể chuyện cho mình nghe là em chờ đợi điều gì?
GV nêu câu hỏi 1 trong 4 trường hợp cụ thể trên.
Cho HS theo dõi vd 2
H? Đọc truyện Thánh Gióng giúp em hiểu được những gì?
GV bổ sung: truyền thống thờ phụng người AH giúp dân, giết giặc cứu nước của dân tộc VN.Tấm gương yêu nước, ước mơ khát vọng.
H? Hãy liệt kê các sv của truyện Thánh Gióng?
H? Em có nhận xét gì về sự sắp xếp các sv trong truyện? Mối qh giữa các sv?
H? Nếu đảo vị trí của sv 4 lên trước, sv 3 xuống sau có được không?
H? Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết ý nghĩa của văn tự sự?
GV: Vậy tự sự giúp tìm hiểu sự vật bằng những phương thức nào?
GVKL: Việc sắp xếp các sv theo trình tự trước sau, sv này liên quan đến sv kia gọi là chuỗi sv.
Hoạt động 3: HDLT
MT: Củng cố kiên thức, rèn kỹ năng thực hành
Gọi HS đọc truyện: Ông già và thần chết.
H? Phương thức tự sự trong truyện được thể hiện ntn?
H? Truyện có ý nghĩa ntn?
H? Gọi hs đọc bài thơ: Sa bầy ?
H? Bài thơ này có phải là tự sự không? Vì sao?
H? Kể miệng câu chuyện trên?
GVHD: kể đảm bảo các sự việc. Tôn trọng mạch kể của bài thơ.
Theo dõi
Gọi hs đọc 2 vb
H? 2 vb có nội dung tự sự không? Vì sao?
GV bổ sung: tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sự.
HS đọc 4 trường hợp VD 1 SGK.
Mục đích cần đạt tới của mỗi sv như sau:Muốn nghe
- chuyện cổ tích
- vì sao An nghỉ học.
- vượt khó vươn lên học tập của Thơm.
-tìm hiểu về Lan là l ntn?
Mong muốn l khác kể chuyện cho mình nghe về 1 câu chuyện, 1 sự việc nào đó.
Nhận biết, tìm hiểu về sự vật, hiện tượng.
Sự việc giặc Ân xâm lược: có thông báo sự việc, diễn biến, kết quả.
Giải thích sự việc: tre đằng ngà, làng cháy.
Giúp người nghe hiểu biết về người, sự vật, sự việc để giải thích, khen chê qua việc người nghe thông báo cho biết.
-Sự ra đời kỳ lạ 
-Sự lớn lên kỳ lạ.
- Ra trận đánh giặc.
-Tan giặc, trở về trời.
-Những vết tích 
Sắp xếp theo trình tự trước sau. SV sau là kq của sv trước.
Không. Vì phá vỡ trật tự,ý nghĩa không đảm bảo.
Hs đọc.
Thưc hiện theo nhóm
HS đọc.
Là bài thơ tự sự vì tuy diễn đạt bằng thơ 5 tiếng nhưng bài thơ đã kể lại câu chuyện có đầu có cuối, có nv, có chi tiết diễn biến sv nhằm MĐ chế giễu tính tham ăn của Mèo đã khiến mèo tự mình sa bẫy của chính mình.
TL: 2 vb đều có nội dung tự sự với nghĩa kể chuyện, kể việc.
Tuần 2.Tiết 7-8-TLV
 TÌM HIỂU CHUNG 
 VỀ VĂN TỰ SỰ
I/ Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự:
 1/Tìm hiểu:
 Câu 1:
FMong muốn l khác kể chuyện cho mình nghe về 1 câu chuyện, 1 sự việc nào đó.
Nhận biết, tìm hiểu về sự vật, hiện tượng.
Câu 2:
FSự việc giặc Ân xâm lược: có thông báo sự việc, diễn biến, kết quả.
.SV chính:
-Sự ra đời kỳ lạ 
-Sự lớn lên kỳ lạ.
- Ra trận đánh giặc.
-Tan giặc, trở về trời.
-Những vết tích 
àSắp xếp theo trình tự trước sau. SV sau là kq của sv trước
2 Ghi nhớ
 Là PT trình bày 1 chuỗi các sv liên tiếp.
SV sau là kq của sv trước.
Giúp người nghe hiểu biết về người, sự vật, sự việc để giải thích, khen chê 
II/ Luyện tập trên lớp:
1/ Bài tập 1:
Kể theo trình tự thời gian.
SV nối tiếp nhau. Kết thúc bất ngờ.
Ngôi kể thứ 3.
Ca ngợi trí thông minh, biến báo linh hoạt của ông già.
Cầu được ước thấy.
2/ Bài tập 2:
Là bài thơ tự sự vì tuy diễn đạt bằng thơ 5 tiếng nhưng bài thơ đã kể lại câu chuyện có đầu có cuối, có nv, có chi tiết diễn biến sv nhằm MĐ chế giễu tính tham ăn của Mèo đã khiến mèo tự mình sa bẫy của chính mình.
3/ Bài tập 3: 
2 vb đều có nội dung tự sự với nghĩa kể chuyện, kể việc.
	5/Củng cố:
	Tự sự là gì? Ý nghĩa?
	V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Nắm được nội dung bài học 
- Làm bài tập 4, 5
- Soạn: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: Đọc kể, Trả lời câu hòi.Tìm chi tiết kỳ ảo.Yếu tố ls.Ý nghĩa VB
	VI/ NHẬN XÉT
	Rút kinh nghiệm:
	Thuận lợi:
 Hạn chế:
 Nội dung điều chỉnh , bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 6 Tuan 12 Mo CayBT.doc