*) PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. (mỗi câu đúng được 0,25 đ)
Câu 1 : Bố cục của bài văn tả người gồm mấy phần ?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
Câu 2 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
“ Càng thương càng .
Mong trời sáng mau mau”
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
A. nóng lòng B. nóng ruột
C. sốt ruột D. đau lòng
Câu 3 : Tác giả của văn bản “ Lao xao” là ai ?
A. Thép Mới B. Tạ Duy Anh
C. Duy Khán D. Võ Quảng
Câu 4 : Cầu Long Biên được xây dựng trong bao nhiêu năm ?
A. Ba năm B. Bốn năm
C. Năm năm D. Mười năm
Câu 5 : Trong văn miêu tả, thao tác nào không cần thiết ?
A. Quan sát B. Liên tưởng
C. Thuật việc D. So sánh
Câu 6 : Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu được viết theo thể thơ gì?
A. Bốn chữ B. Năm chữ
C. Bảy chữ D. Tám chữ
Trường THCS Ba Cụm Bắc KIỂM TRA HỌC KÌ II Họ và tên : MÔN : NGỮ VĂN 6 Lớp : 6 . Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề ) Điểm Lời phê của giáo viên *) PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. (mỗi câu đúng được 0,25 đ) Câu 1 : Bố cục của bài văn tả người gồm mấy phần ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 2 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “ Càng thương càng ... Mong trời sáng mau mau” (Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ) A. nóng lòng B. nóng ruột C. sốt ruột D. đau lòng Câu 3 : Tác giả của văn bản “ Lao xao” là ai ? A. Thép Mới B. Tạ Duy Anh C. Duy Khán D. Võ Quảng Câu 4 : Cầu Long Biên được xây dựng trong bao nhiêu năm ? A. Ba năm B. Bốn năm C. Năm năm D. Mười năm Câu 5 : Trong văn miêu tả, thao tác nào không cần thiết ? A. Quan sát B. Liên tưởng C. Thuật việc D. So sánh Câu 6 : Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu được viết theo thể thơ gì? A. Bốn chữ B. Năm chữ C. Bảy chữ D. Tám chữ Câu 7 : Trong văn tả người, dù là tả chân dung hay tư thế đang làm việc thì mục đích của người viết vẫn là bày tỏ thái độ và tình cảm đối với người được tả. Điều đó đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 8 : Qua văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”, tác giả Tạ Duy Anh chủ yếu muốn ngợi ca điều gì? A. Tài năng của cô em gái. B. Tình cảm sâu đậm của hai anh em. C. Lòng nhân hậu, khoan dung của cô em gái. D. Sự hiếu thảo của cô em gái. Câu 9: Văn bản nào sau đây không có cốt truyện: A. Cây tre Việt Nam B. Lao Xao C. Bức tranh của em gái tôi D. Buổi học cuối cùng Câu 10 : Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” là của tác giả nào? A. Minh Huệ B. Tố Hữu C. Tô Hoài D. Đoàn Giỏi Câu 11: Câu nào dưới đây không phải là câu trần thuật đơn có từ “ là” ? A. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. B. Tre là người bạn thân thiết của nhà nông. C. Ngày mai, trêi đất nước này, tre vẫn là hình ảnh quen thuộc của người dân Việt Nam. D. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Câu 12 : Bác Hồ đã dùng biện pháp nghệ thuật gì trong câu thơ : “ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” ( Ngắm trăng) A. Ẩn dụ B. Nhân hoá C. So sánh D. Hoán dụ *) PHẦN II : TỰ LUẬN (7đ) C©u 1 : (2®) So sánh là gì ? Đặt câu có hình ảnh so sánh ? C©u 2 : (5®) Em hãy miêu tả hình ảnh của một người mà em yêu quý nhất ? MA TRẬN RA ĐỀ : Mức độ Lĩnh vực ND Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Thấp Cao TN TL TN TL Văn tả người C1,7 0,5 C2 5 3 5,5 Văn miêu tả C5 0,25 1 0,25 Đêm nay Bác không ngủ C10 0,25 C2 0,25 2 0,5 Lao xao C3 0,25 1 0,25 Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử C4 0,25 1 0,25 Lượm C6 0,25 1 0,25 Bức tranh của em gái tôi C8 0,25 1 0,25 Câu trần thuật đơn có từ “là” C11 0,25 1 0,25 Cây tre Việt Nam C9 0,25 1 0,25 Nhân hóa C12 0,25 1 0,25 So sánh C1 2 1 2 Tổng 6 1,5 6 1,5 1 2 1 5 14 10 ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM *) PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ; 12 câu, mỗi câu đúng được 0, 25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B C B C A A C A A D B *) PHẦN II : TỰ LUẬN (7đ) C©u 1 : (2®) - H trình bày được khái niệm so sánh : là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (1đ) - Ví dụ : Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình (1đ) C©u 2 : (5®) H trình bày theo dàn ý sau : Mở bài : (1đ) - Giới thiệu người được tả. - Nêu lí do vì sao em chọn người đó để miêu tả. Thân bài : (2.5đ) - Tả đôi nét về ngoại hình: vóc dáng, tuổi tác, nước da, khuôn mặt - Tả chi tiết về lời nói, cử chỉ, việc làm - Tính tình, sở thích.. - Những điều đáng nhớ nhất về người được tả. Kết bài : Nêu cảm nghĩ, tình cảm của em đối với người được tả. (1đ) * H trình bày tốt, ít sai lỗi chính tả, được cộng thêm 0.5đ Trường THCS Ba Cụm Bắc KIỂM TRA HỌC KÌ II Họ và tên : MÔN : NGỮ VĂN 8 Lớp : 8 . Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề ) Điểm Lời phê của giáo viên *) PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. (mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ ) Câu 1 :Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học trong văn bản “Bàn luận về phép học” là gì ? A. Học để làm người có đạo đức B. Học để trở thành người có tri thức C. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2 : Nội dung chính của bài thơ “Ngắm trăng” là gì ? A. Thể hiện một tâm hồn nghệ sĩ B. Thể hiện nhân cách của một chiến sĩ cách mạng vĩ đại C. Thể hiện tình cảm yêu thiên nhiên tha thiết D. Cả A, B, C đều đúng Câu 3 : Tác giả của bài thơ “Nhớ rừng” là ai ? A. Hồ Chí Minh B. Tế Hanh C. Thế Lữ D. Tố Hữu Câu 4 : Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào? A. Ngưỡng mộ B. Kính trọng C. Sùng kính D. Thân mật Câu 5 : Mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu là gì ? A. Thể hiện tài năng của người nói B. Làm cho câu trở nên sinh động và thu hút hơn C. Thể hiện quan niệm của người nói về sự việc được nói đến trong câu D. Làm cho sự việc được nói đến trong câu trở nên dễ hiểu hơn Câu 6 : Câu : “Người ta đua nhau lối học hình thức cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường” là kiểu câu gì ? A. Câu khẳng định B. Câu phủ định C. Câu nghi vấn D. Câu cầu khiến Câu 7 : Trong các câu sau đây câu nào sử dụng hành động nói theo lối gián tiếp ? A. Bạn có thể cho mình mượn quyển sách được không ? B. Ôi chao ! Biển chiều nay thật đẹp ! C. Tội gì nhịn đói mà tiền để lại . D. Cụ cứ để tiền mà ăn lúc chết hãy hay. Câu 8 : Traät töï töø cuûa hai caâu thô sau coù taùc duïng gì? “Boû nhaø luõ treû lô xô chaïy Maát oå baày chim daùo daùc bay.” (Chaïy giaëc - Nguyeãn Ñình Chieåu) A. Nhaèm taïo söï lieân keát caâu B. Nhaèm theå hieän thöù baäc quan troïng cuûa söï vieäc ñöôïc noùi ñeán trong caâu. C. Ñaûm baûo söï haøi hoaø veà ngöõ aâm. D. Nhaán maïnh hình aûnh, ñaëc ñieåm cuûa söï vieäc. Câu 9 : Chọn từ thích hợp điền vào câu sau : “ Như nước từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu ” A. Âu Lạc B. Đại Việt C. Việt Nam D. Đại Nam Câu 10 : Các văn bản “Hịch tướng sĩ”, “ Nước Đại Việt ta” & “Chiếu dời đô” có điểm chung về tư tưởng, đó là gì ? A. Thể hiện ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền của đất nước; tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn. B. Đều là nghị luận trung đại; có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí và tình, chứng cứ dồi dào, đầy sức thuyết phục. C. Là ý thức sâu sắc, đầy tự hào về một nước Đại Việt độc lập. D. Là ý chí tự cường của quốc gia Đại Việt đang lớn mạnh thể hiện ở chủ trương đời đô. Câu 11 : Vai xã hội là gì ? A. Là hành động được thực hiện nhằm mục đích nhất định C. Là lời thoại của mỗi người trong cuộc thoại B. Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. D. Tất cả đều sai Câu 12 : Nội dung chính của bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu là gì ? A. Lòng yêu cuộc sống & niềm khao khát tự do mãnh liệt của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. B. Sự chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khát khao tự do mãnh liệt. C. Cả a & d đều đúng D. Cả a & b đều sai *) PHẦN II : TỰ LUẬN (7đ) Câu 1 : (2đ) Lượt lời là gì ? Cho biết đoạn trích sau đây có mấy lượt lời ? “Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống vừa rên lại vừa kêu: - U nó không được thế ! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì phải tù phải tội. Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận: - Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được...” Câu 2 : (5đ) Hãy viết một bài văn nghị luận nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chống bài trừ đó là tiêm chích ma tuý ? MA TRẬN RA ĐỀ : Mức độ Lĩnh vực ND Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Thấp Cao TN TL TN TL Bàn luận về phép học C1 0,25 1 0,25 Ngắm trăng C2 0,25 1 0,25 Nhớ rừng C3 0,25 1 0,25 Hội thoại C11 0,25 C4 0,25 C1 2 3 2,5 Lựa chọn trật tự từ trong câu C5,7 0,5 2 0,5 Câu phủ định C6 0,25 1 0,25 Hành động nói C7 0,25 1 0,25 Nước đại việt ta C9 0,25 1 0,25 Khi con tu hú C12 0,25 1 0,25 Hiểu ND VB C10 0,25 1 0,25 Tạo lập VB nghị luận C2 5 1 5 Tổng 4 1 8 2 1 2 1 5 14 10 ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM *) PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 đ; 12 câu, mỗi câu đúng được 0, 25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D D C B B B A D B A B A *) PHẦN II : TỰ LUẬN (7 đ) C©u 1 : (2đ) - Lượt lời là sự thay đổi luân phiên lần nói giữa những người đối thoại với nhau . (1đ) - Có hai lượt lời được thể hiện trong đoạn trích . (1đ) C©u 2 : (5đ) Yêu cầu H biết viết được bài văn nghị luận. Biết đưa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài văn để tăng tính thuyết phục. Mở bài : Nêu được vấn đề thực tế hiện nay : Ngày nay xã hội ngày càng tốt đẹp, cuộc sống con người càng phát triển hơn, những điều đó không đồng nghĩa với tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng (1đ) Thân bài : Lí giải được ma tuý là gì ? Tại sao ma tuý lại có tác hại khôn lường ? (3đ) Hậu quả của ma tuý gây ra : + Tiều tụy, không có sức khoẻ. + Từ ma tuý dẫn tới AIDS . + Huỷ hại công danh sự nghiệp con người : làm việc kém, không tập trung vào công việc. + Làm huỷ hoại về kinh tế. + Huỷ hoại về tinh thần. => Xã hội không phát triển do nhiều người nghiện ma tuý, ma tuý là hiểm hoạ về xã hội và gia đình. Nêu được hành động phải làm gì để chống tệ nạn tiêm chích ma tuý: + Tự bảo vệ mình tránh xa ma tuý và tệ nạn xã hội. + Tuyên truyền mọi người biết về tác hại của ma tuý. + Giúp đỡ người bị nghiện cãi tạo được nghiện ma tuý. + Chung tay đẩy lùi ma tuý. Kết bài : Khẳng định được ma tuý nguy hiểm nên tránh xa nó, nói không với ma tuý để đem lại bình yên cho mọi người, mọi nhà (1đ) * Tuỳ theo mức độ hoàn thành bài viết của H mà G linh hoạt cho điểm
Tài liệu đính kèm: