Kiểm tra học kì II môn: lí 6 năm học: 2010- 2011

Kiểm tra học kì II môn: lí 6 năm học: 2010- 2011

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho ta lợi về lực?

 A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định

 C. Đòn bẩy D. Ròng rọc động;

Câu 2: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều nào dưới đây là đúng?

 A. Rắn, khí, lỏng. B. Rắn, lỏng, khí

 C. Khí, rắn, lỏng. D. Lỏng, khí, rắn;

Câu 3: Người ta dùng cách nào dưới đây để mở nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt?

 A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ.

 C. Hơ nóng thân lọ. D. Hơ nóng đáy lọ;

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 707Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì II môn: lí 6 năm học: 2010- 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD VÀ ĐT ĐAM RÔNG
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG
HỌ VÀ TÊN:.................................................
LỚP:6A..
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Lí 6
Năm học: 2010- 2011
Ngày kiểm tra: / 4 / 2011
Điểm
Lời phê của giáo viên
 Đề bài:
Phần 1(5đ): Trắc nghiệm
Khoanh tròn chữ cái trước đáp án mà em chọn:
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho ta lợi về lực?
 A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định
 C. Đòn bẩy D. Ròng rọc động;
Câu 2: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều nào dưới đây là đúng?
 A. Rắn, khí, lỏng. B. Rắn, lỏng, khí
 C. Khí, rắn, lỏng. D. Lỏng, khí, rắn;
Câu 3: Người ta dùng cách nào dưới đây để mở nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt?
 A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ.
 C. Hơ nóng thân lọ. D. Hơ nóng đáy lọ;
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi?
Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng.
Xảy ra với vận tốc như nhau ở mọi nhiệt độ.
Chỉ xảy ra đối với một số ít chất lỏng;
Hãy ghép mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được một khẳng định đúng: 
Cột A
Câu 5: Các chất răn, lỏng, khí 
Câu 6: Các chất rắn khác nhau 
Câu 7: Các chất lỏng khác nhau 
Câu 8: Các chất khí khác nhau 
Câu 9: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là 
Câu 10: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là
Cột B
1. Sự nóng chảy.
2. Nở ra vì nhiệt giống nhau.
3. Nở ra vì nhiệt không giống nhau.
4. Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
5. Sự đông đặc.
6. Sự bay hơi.
7. Sự ngưng tụ.
Phần 2 (5đ): Tự luận
Bài 1 (2đ): Nêu ba ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất?
Bài 2 (3đ): Bỏ nước đá đã đập vụn vào cốc thủy tinh rồi dùng nhiệt kế theo dõi sự thay đổi nhiệt độ, người ta lập được bảng sau:
Thời gian (phút)
0
1
2
3
4
5
6
7
Nhiệt độ (0C)
-4
0
0
0
0
2
4
6
 a. Có hiện tượng gì xảy ra từ phút 0 đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, từ phút thứ 5 đến phút thứ 7?
 b. Nước tồn tại ở những thể nào trong thời gian từ phút 0 đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, từ phút thứ 5 đến phút thứ 7?
Bài làm:

Tài liệu đính kèm:

  • dochkII li6.doc