Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng
Câu 1: Trong những câu nghi vấn sau câu nào không dùng mục đích để hỏi?
A. Mẹ đi chợ chưa à?
B. Ai là tác giả của bài thơ này?
C. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
D. Bao giửo bạn đi Hà Nội?
Câu 2: Những câu nghi vấn sau dùng để thực hiện hành động nói gì?
1. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
A. Phủ định C. Hỏi
B. Đe dọa D. Biểu lộ tình cảm cảm xúc
2. Sao mày muốn tao chơi lại cái món ngày hôm qua hả?
A. Hỏi C. Đe dọa
B. Cầu khiến D. Phủ định
Câu 3: Các chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì?
A. Dùng để ra lệnh hoặc để sai khiến
B. Dùng để yêu cầu hoặc đề nghị.
C. Dùng để van xin hoặc khuyên bão.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
A. Nét mặt. C. Cử chỉ
B. Điệu bộ D. Ngôn từ
Câu 5: Dòng nào nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa của hai câu thơ đầu trong bài thơ “Quê huơng” của tác giả Tế Hanh?
A. Giới thiệu về nghề nghiệp và vị trí địa Lý của làng quê nhà thơ.
B. Giới thiệu vẽ đẹp của làng quê nhà thơ.
C. Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động của người dân làng chài.
D. Cả A, B, C đều sai.
TrƯờng thcs trúc Lâm Đề lẻ kiểm tra chất lượng học kì II năm học 2007 – 2008 Môn: Ngữ văn – Lớp 8 Thời gian : 90 phút Trường..............................................Lớp...... Họ và tên HS:................................................ Giám thị 1: ............................ Giám thị 2: ............................ Số phách Điểm bằng số .............................................. Điểm bằng chữ ................................................................... Số phách Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng Câu 1: Trong những câu nghi vấn sau câu nào không dùng mục đích để hỏi? Mẹ đi chợ chưa à? Ai là tác giả của bài thơ này? Trời ơi! Sao tôi khổ thế này? Bao giửo bạn đi Hà Nội? Câu 2: Những câu nghi vấn sau dùng để thực hiện hành động nói gì? 1. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? Phủ định C. Hỏi Đe dọa D. Biểu lộ tình cảm cảm xúc 2. Sao mày muốn tao chơi lại cái món ngày hôm qua hả? Hỏi C. Đe dọa Cầu khiến D. Phủ định Câu 3: Các chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì? Dùng để ra lệnh hoặc để sai khiến Dùng để yêu cầu hoặc đề nghị. Dùng để van xin hoặc khuyên bão. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4: Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì? Nét mặt. C. Cử chỉ Điệu bộ D. Ngôn từ Câu 5: Dòng nào nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa của hai câu thơ đầu trong bài thơ “Quê huơng” của tác giả Tế Hanh? Giới thiệu về nghề nghiệp và vị trí địa Lý của làng quê nhà thơ. Giới thiệu vẽ đẹp của làng quê nhà thơ. Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động của người dân làng chài. Cả A, B, C đều sai. Câu 6: Hai câu thơ “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm – nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” sử dụng biện pháp tu từ gì? So sánh C. Hoán dụ ẩn dụ. D. Nhân hoá Câu 7: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của nhan đề bài thơ Khi con tu hú? Gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ. Gợi ra tư tưởng được nói đến trong bài thơ. Gợi ra hình ảnh nhân vật trử tình của bài thơ. Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ. Câu 8. ý nào nói đúng nhất chức năng của thể Hịch Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua Dùng để công bố kết quả của một sự nghiệp. Dùng để trình bày với nhà vua sự việc, ý kiến hoặc đề nghị Dùng để cổ động thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài Câu:9: ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù – chiến sĩ được thể hiện ở 4 câu thơ cuối trong bài thơ khi con tú hú? Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù. Câu 10: Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để biết thông tin về tác giả Tố Hữu? Tố Hữu (.......................), tên khai sinh là..................................quê.................................. Sau cách mạng ông đảm nhiệm ......................................................... Ông được coi là.... . ....................................................Năm 1996 ông được nhà nước..................................... ..... .... ............về ........................................................ Các tác phẩm chính của ông.................... ... ......................................................................................................................................... Câu 11: Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp? A (Tác giả) B (Tác phẩm) 1. Thế Lữ a. Khi con tu hú 2. Tố Hữu b. Nhớ rừng 3. Hồ Chí Minh c. Quê hương 4. Nguyễn Trãi d. Ngắm trăng 5. Trần Quốc Tuấn đ. Chiếu dời đô 6. Lý Công Uẩn e. Hịch tướng sĩ 7. Tế Hanh h. Nước Đại Việt ta Phần 2: Tự luận (6 điểm) Câu 1: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Nhớ rừng” – Thế Lữ Câu 2: Từ bài “Bàn về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”. Người ra đề: Hoàng Ngọc Trung TrƯờng thcs trúc Lâm Đề chẳn kiểm tra chất lượng học kì II năm học 2007 – 2008 Môn: Ngữ văn – Lớp 8 Thời gian : 90 phút Trường..............................................Lớp...... Họ và tên HS:................................................ Giám thị 1: ............................ Giám thị 2: ............................ Số phách Điểm bằng số .............................................. Điểm bằng chữ ................................................................... Số phách Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng Câu 1 : Những câu cầu khiến dưới đây dùng để làm gì ? 1. Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu ? Đề nghị. C. Khuyên bảo Yêu cầu D. Sai khiến 2. Các cậu ơi, hãy chịu khó một chút ! Đề nghị C. Van xin Sai khiến D. Ra lệnh Câu 2 : Câu nào dưới đây không dùng để kể thông báo ? Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão. Làng tôi vốn làm ngề chài lưới Sáng ra bờ suối tối vào hang. Câu 3: Có thể phân loại câu phủ định thành mấy kiểu cơ bản? Hai. C. Bốn Ba D. Không phân loại Câu 4: Câu văn sau đây thực hiện hành động nói gì? “Anh làm cho cho tôi bài tập này được không? Cầu khiến C. Trình bày Hỏi D. Biểu lộ tình cảm cảm xúc Câu 5: Cách trình bày hành động trong câu trên là gì? Trực tiếp Gián tiếp Câu 6: Hãy điền Đ hoặc S vào những ô trống đướ đây sao cho phù hợp 1. Bài thơ Khi con tu hú của tác giả Tố Hữu đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm khát khao tự do đến cháy bỏng của ngường chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày 2. Bài thơ Khi con tu hú đã thể hiện lòng trung kiên và tinh thần bất khuất của người chiến sĩ cộng sản. Câu 7: Nhận xét nào nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ được thể hiện qua câu thơ cuối của bài thơ “Tức cảnh Pác – bó” Vui thích được sống chan hòa với thiên nhiên. Tin tưởng vào tương lai của đất nước. Lạc quan với cách mạng đầy gian khổ Gồm cả ba ý trên Câu 8: Nhật kí trong tù được viết bằng chữ gì? Chữ Hán C. Chữ Quốc ngữ Chữ Nôm D. Chữ Pháp Câu 9 ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu? Giải bày tính cảm của người viết Kêu gọi cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù Miêu tả phong cảnh, kể sự việc Ban bố mệnh lệnh của nhà vua Câu 10: Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp? A (Tác giả) B (Tác phẩm) 1. Thế Lữ a. Khi con tu hú 2. Tố Hữu b. Nhớ rừng 3. Hồ Chí Minh c. Quê hương 4. Nguyễn Trãi d. Ngắm trăng 5. Trần Quốc Tuấn đ. Chiếu dời đô 6. Lý Công Uẩn e. Hịch tướng sĩ 7. Tế Hanh h. Nước Đại Việt ta Câu 11: Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để biết thông tin về tác giả Tế hanh? Tế Hanh (.......................), tên khai sinh là..................................quê.................................. Sau cách năm 1945 ông sáng tác bền bỉ nhằm mục đích .................................... .............. .. Năm 1996 ông được nhà nước..................................... ..... .... ............về............................... ........................................................ Các tác phẩm chính của ông.................... ................... ......................................................................................................................................... Phần 2: Tự luận (6 điểm) Câu 1: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Ngắm trăng’ - Hồ Chí Minh Câu 2: Từ bài “Bàn về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”. Người ra đề: Hoàng Ngọc Trung
Tài liệu đính kèm: