Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 44: Biểu đồ - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 44: Biểu đồ - Năm học 2010-2011

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động : Biểu đồ đoạn thẳng

-GV trở lại với bảng tần số được lập từ bảng 1 và cùng học sinh làm ?1 theo các bước như SGK

- GV cho học sinh đọc từng bước và làm theo

-GV lưu ý các bước làm

-Em hãy nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?

-Cho học sinh làm bài tập 10 (SGK)

-Dấu hiệu ở đây là gì ?

-Gọi một học sinh lên bảng lập biểu đồ đoạn thẳng

-GV kiểm tra bài của một số học sinh

GV kết luận. Học sinh đọc yêu cầu ?1 (SGK-13)

Học sinh đọc từng bướcvẽ biểu đồ đoạn thẳng (SGK)

HS: dựng hệ trục toạ độ

-Vẽ các điểm có các toạ độ đã cho trong bảng

-Vẽ các đoạn thẳng

Học sinh đọc đề bài và làm bài tập vào vở

Một học sinh lên bảng làm bài tập

-Học sinh lớp nhận xét, góp ý

Hoạt động 2: Chú ý

-GV giới thiệu phần chú ý (SGK)

-GV giới thiệu cho học sinh đặc điểm của biểu đồ hình chữ nhật này là biểu diễn sự biến thiên giá trị của dấu hiệu theo thời gian (Từ 1995 đến 1998)

-Em hãy cho biết từng trục biểu diễn cho đại lượng nào?

-GV yêu cầu học sinh nhận xét về tình hình tăng, giảm diện tích cháy rừng ?

GV kết luận. -Học sinh đọc phần chú ý và quan sát h.2 (SGK)

HS: Trục hoành biểu diễn thời gian từ 1995

->1998

+Trục tung biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá (đ.vị nghìn ha)

-HS rút ra nhận xét

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 44: Biểu đồ - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 11/ 01/ 2011(7ac)
Tiết 44. biểu đồ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
- Biết cách dựng biều đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.
- Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
2. Kĩ năng:
- HS trung bình, yếu: Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm có toạ độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó.
- HS khá, giỏi: HS vẽ thành thạo và biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	HS: Chữa bài tập 2 (cho về từ tiết trước)
3. Bài mới:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động : Biểu đồ đoạn thẳng
-GV trở lại với bảng tần số được lập từ bảng 1 và cùng học sinh làm ?1 theo các bước như SGK
- GV cho học sinh đọc từng bước và làm theo
-GV lưu ý các bước làm
-Em hãy nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?
-Cho học sinh làm bài tập 10 (SGK)
-Dấu hiệu ở đây là gì ?
-Gọi một học sinh lên bảng lập biểu đồ đoạn thẳng
-GV kiểm tra bài của một số học sinh 
GV kết luận.
Học sinh đọc yêu cầu ?1 (SGK-13)
Học sinh đọc từng bướcvẽ biểu đồ đoạn thẳng (SGK)
HS: dựng hệ trục toạ độ
-Vẽ các điểm có các toạ độ đã cho trong bảng
-Vẽ các đoạn thẳng
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập vào vở
Một học sinh lên bảng làm bài tập
-Học sinh lớp nhận xét, góp ý
1. Biểu đồ đoạn thẳng:
Bài 10 (SGK)
a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra Toán học kỳ I của mỗi học sinh lớp 7C
-Số giá trị : 50
b) Biểu đồ đoạn thẳng
Hoạt động 2: Chú ý
-GV giới thiệu phần chú ý (SGK)
-GV giới thiệu cho học sinh đặc điểm của biểu đồ hình chữ nhật này là biểu diễn sự biến thiên giá trị của dấu hiệu theo thời gian (Từ 1995 đến 1998)
-Em hãy cho biết từng trục biểu diễn cho đại lượng nào?
-GV yêu cầu học sinh nhận xét về tình hình tăng, giảm diện tích cháy rừng ?
GV kết luận.
-Học sinh đọc phần chú ý và quan sát h.2 (SGK)
HS: Trục hoành biểu diễn thời gian từ 1995
->1998
+Trục tung biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá (đ.vị nghìn ha)
-HS rút ra nhận xét
2. Chú ý:
4. Củng cố : 
-Em hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ ? (HS: Vẽ biểu đồ để cho 1 hình ảnh cụ thể, dễ thấy, dễ nhớ,.. về giá trị của dấu hiệu và tần số)
-Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?
-Từ biểu đồ hãy rút ra một số nhận xét ?
-Từ biểu đồ hãy lập lại bảng tần số ?
- Làm bài 8 (SBT)
5. Hướng dẫn về nhà : 
- Học bài theo SGK và vở ghi
- BTVN: 11, 12 (SGK) và 9, 10 (SBT)
- Đọc: “Bài đọc thêm” (SGK)
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docT44.doc