I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm).
Khoanh tròn chữ cái vào đầu câu đúng nhất.
1.Từ ngữ nào có tác động mạnh vào tâm lí người mua nhất trong các tư ở biển bán hàng
“Ở đây có bán cá tươi”?
A. Ở đây B. Có C.Bán D. Cá tươi
2. Bài học nào sau đy đúng với truyện”Lợn cưới,áo mới”?
A. Có gì hay nên khoe để mọi người cùng biết. B. Chỉ khoe những gì mình có.
C. Không nên khoe khoang một cách hợm hĩnh. D. Nên tự chủ trong cuộc sống.
3. Trong các chi tiết sau, chi tiết nào không có yếu tố tưởng tượng?
A.Chân,Tay,Tai,Mắt rủ nhau không làm gì. B.Cậu Chân,câu Tay thấy mệt mỏi rã rời.
C. Lão Miệng thấy nhợt nhạt cả hai môi. D. Mắt nhìn,tai nghe,miệng ăn.
4 Truyện truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào?
A. Có yếu tố kì ảo . B. Có cốt lõi lịch sử là có thật.
C. Có yếu tố là hiện thực . D. Thể hiện thái độ đánh giá của nhân dân.
5.Mục đích của truyện cười là gì?
A. Đưa ra những bài học kinh nghiệm. B.Khuyên nhủ,răn dạy người ta.
C.Gây cười để mua vui hoặc phê phán. D. Nói ngụ ý, bóng gió để phê phán.
6.Các truyện “Cây bút thần;Sọ Dừa;Ông lão đánh cá và con cá vàng”thuộc loại truyện nào?
A.Truyện cổ tích B. Truyện cười C. Truyền thuyết D.Truyện ngụ ngôn
7.Nhận xét nào đúng về kể chuyện sáng tạo?
A.Dựa vào một câu chuyện cổ tích rồi kể lại
B.Kể lại những câu chuyện đã có trong sách vở.
C.Nhớ và kể lại một câu chuyện có thật.
D.Tưởng tượng và kể một câu chuyện có lôgíc tự nhiên và có ý nghĩa.
Trường THCS Phan Bội Châu KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 3 Lớp 6: Môn: Ngữ Văn Họ và tên: Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm). Khoanh tròn chữ cái vào đầu câu đúng nhất. 1.Từ ngữ nào có tác động mạnh vào tâm lí người mua nhất trong các tư øở biển bán hàng “Ở đây có bán cá tươi”? A. Ở đây B. Có C.Bán D. Cá tươi 2. Bài học nào sau đây đúng với truyện”Lợn cưới,áo mới”? A. Có gì hay nên khoe để mọi người cùng biết. B. Chỉ khoe những gì mình có. C. Không nên khoe khoang một cách hợm hĩnh. D. Nên tự chủ trong cuộc sống. 3. Trong các chi tiết sau, chi tiết nào không có yếu tố tưởng tượng? A.Chân,Tay,Tai,Mắt rủ nhau không làm gì. B.Cậu Chân,câu Tay thấy mệt mỏi rã rời. C. Lão Miệng thấy nhợt nhạt cả hai môi. D. Mắt nhìn,tai nghe,miệng ăn. 4 Truyện truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào? A. Có yếu tố kì ảo . B. Có cốt lõi lịch sử là có thật. C. Có yếu tố là hiện thực . D. Thể hiện thái độ đánh giá của nhân dân. 5.Mục đích của truyện cười là gì? A. Đưa ra những bài học kinh nghiệm. B.Khuyên nhủ,răn dạy người ta. C.Gây cười để mua vui hoặc phê phán. D. Nói ngụ ý, bóng gió để phê phán. 6.Các truyện “Cây bút thần;Sọ Dừa;Ông lão đánh cá và con cá vàng”thuộc loại truyện nào? A.Truyện cổ tích B. Truyện cười C. Truyền thuyết D.Truyện ngụ ngôn 7.Nhận xét nào đúng về kể chuyện sáng tạo? A.Dựa vào một câu chuyện cổ tích rồi kể lại B.Kể lại những câu chuyện đã có trong sách vở. C.Nhớ và kể lại một câu chuyện có thật. D.Tưởng tượng và kể một câu chuyện có lôgíc tự nhiên và có ý nghĩa. 8.Vì sao sáu con vật trong truyện “Lục súc tranh công”suy bì,tị nạnh lẫn nhau? A.Con vật nào cũng thấy mình có công hơn. B.Con vật nào cũng có tính chê bai bạn C. Con vật nào cũng thấy mình có công nhưng phải chịu thiệt thòi. D.Con vật nào cũng có tính suy bì tị nạnh. II.TỰ LUẬN (6 điểm) 1.Điền các chỉ từ:này,kia,đấy,đây vào chỗ trống thích hợp trong các câu sau:(3 diểm) A.Tình thâm mong trả nghĩa dày Cành................ có chắc cội..............cho chăng. B. Cô................ cắt cỏ bên sông Có muốn ăn nhãn thì lồng sang.................... C. Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta..............trâu.................ai mà quản công. 2.Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích giống,khác nhau như thế nào? (3 điểm) BÀI LÀM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Trường THCS Phan Bội Châu KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 3 Lớp 6: Môn: Ngữ Văn Họ và tên: Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm). Khoanh tròn chữ cái vào đầu câu đúng nhất. 1.Từ ngữ nào có tác động mạnh vào tâm lí người mua nhất trong các tư øở biển bán hàng “Ở đây có bán cá tươi”? A. Ở đây B. Có C.Bán D. Cá tươi 2. Bài học nào sau đây đúng với truyện”Lợn cưới,áo mới”? A. Có gì hay nên khoe để mọi người cùng biết. B. Chỉ khoe những gì mình có. C. Không nên khoe khoang một cách hợm hĩnh. D. Nên tự chủ trong cuộc sống. 3. Trong các chi tiết sau, chi tiết nào không có yếu tố tưởng tượng? A.Chân,Tay,Tai,Mắt rủ nhau không làm gì. B.Cậu Chân,câu Tay thấy mệt mỏi rã rời. C. Lão Miệng thấy nhợt nhạt cả hai môi. D. Mắt nhìn,tai nghe,miệng ăn. 4 Truyện truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào? A. Có yếu tố kì ảo . B. Có cốt lõi lịch sử là có thật. C. Có yếu tố là hiện thực . D. Thể hiện thái độ đánh giá của nhân dân. 5.Mục đích của truyện cười là gì? A. Đưa ra những bài học kinh nghiệm. B.Khuyên nhủ,răn dạy người ta. C.Gây cười để mua vui hoặc phê phán. D. Nói ngụ ý, bóng gió để phê phán. 6.Các truyện “Cây bút thần;Sọ Dừa;Ông lão đánh cá và con cá vàng”thuộc loại truyện nào? A.Truyện cổ tích B. Truyện cười C. Truyền thuyết D.Truyện ngụ ngôn 7.Nhận xét nào đúng về kể chuyện sáng tạo? A.Dựa vào một câu chuyện cổ tích rồi kể lại B.Kể lại những câu chuyện đã có trong sách vở. C.Nhớ và kể lại một câu chuyện có thật. D.Tưởng tượng và kể một câu chuyện có lôgíc tự nhiên và có ý nghĩa. 8.Vì sao sáu con vật trong truyện “Lục súc tranh công”suy bì,tị nạnh lẫn nhau? A.Con vật nào cũng thấy mình có công hơn. B.Con vật nào cũng có tính chê bai bạn C. Con vật nào cũng thấy mình có công nhưng phải chịu thiệt thòi. D.Con vật nào cũng có tính suy bì tị nạnh. II.TỰ LUẬN (6 điểm) 1.Điền các chỉ từ:này,kia,đấy,đây vào chỗ trống thích hợp trong các câu sau:(3 diểm) A.Tình thâm mong trả nghĩa dày Cành................ có chắc cội..............cho chăng. B. Cô................ cắt cỏ bên sông Có muốn ăn nhãn thì lồng sang.................... C. Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta..............trâu.................ai mà quản công. 2.Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích giống,khác nhau như thế nào? (3 điểm) ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 1D, 2C, 3D,4B, 5C, 6A, 7D,8C II. TỰ LUẬN. (5 điểm) 1.Điền các chỉ từ:này,kia,đấy,đây vào chỗ trống thích hợp trong các câu sau: (3 diểm) A.Tình thâm mong trả nghĩa dày Cành kia có chắc cội này cho chăng. B. Cô kia cắt cỏ bên sông Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây C. Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây trâuđđấy ai mà quản công. 2.Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích giống,khác nhau như thế nào? (3 điểm) * Giống nhau: - Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo. - Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kỳ, nhân vật chính có những tài năng phi thường. * Khác nhau: - Truyền thuyết kể về nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật sự kiện lịch sử được kể. - Cổ tích kể về cuộc đời của các kiểu nhân vật nhất định, thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác. - Trong truyền thuyết, sự kiện lịch sử là có thật, còn trong cổ tích, sự kiện là do hư cấu.
Tài liệu đính kèm: