Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Hình thang

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Hình thang

I/ Mục tiêu :

Qua bài này học sinh cần :

- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.

- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.

- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.

- Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau. Ơ các dạng đặc biệt.

II/ Chuẩn bị :

 GV : Thước thẳng, phấn màu, bài tập, các câu hỏi.

 HS : Thước thẳng, thước đo góc, xem bài ở nhà.

III/ Các bước tiến hành :

 1/ On định : kiểm tra sĩ số.

 2/ Kiểm tra bài cũ :

- HS 1 : Bài tập 3 SGK.

- HS 2 : Bài tập 4 SGK.

 3/ Bài mới :

 GV giới thiệu : Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu tứ giác hôm nay các em được làm quen với một hình ảnh mới đó là hình thang.

Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1 : Hình thành định nghĩa

GV : Vẽ hình 13 lên bảng.

GV nói : Tứ giác như vậy ta gọi là hình thang. Vậy hình thang là gì ?

GV giới thiệu thêm :

- Hai cạnh song song gọi là hai cạnh đáy.

- Hai cạnh còn lại gọi là hai cạnh bên.

GV hỏi : Trong hình thang AH gọi là đường cao. Vậy chúng ta vẽ được mấy đường cao trong hình thang ?

GV yêu cầu HS làm ?1

GV yêu cầu HS làm ?2

?2a Gợi ý kẻ đường chéo AC

GV hỏi : Em có nhận xét gì về hình thang này ?

?2b Gợi ý kẻ đường chéo AC

GV : Hai cạnh đáy của hình thang này như thế nào ?

HS : Bằng nhau.

HS : Quan sát nhận xét vị trí của hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD. Trả lời : AB và CD song song nhau.

HS : Hình thang là tứ giác có hai cạnh song song.

HS : 2 đường cao.

HS : Tứ giác ABCD , EFGH là hình thang, tứ giác IMKN không là hình thang.

Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.

HS : AB // CD A1 = C1

 AD // BC A2 =C2

ABC = CDA ( g – c – g )

 AD = BC, AB = CD

HS : Có hai cạnh bên song song.

HS : AB // CD A1 = C1

ABC = CDA(c –g– c )

 AD = BC, A2 =C2

Do đó AD // BC

1) Định nghĩa:

Hình thang là tứ giác có hai cạnh song song.

AH gọi là đường cao.

?2 Hình thang ABCD có đáy AB, CD

a/ Cho biết AD // BC. Chứng minh rằng: AD = BC , AB = CD.

AB // CD A1 = C1

 AD // BC A2 =C2

ABC = CDA ( g – c – g )

 AD = BC, AB = CD

b/ Cho biết AB = CD. Chứng minh rằng: AD // BC, AD = BC

AB // CD A1 = C1

 ABC = CDA ( c – g – c )

 AD = BC, A2 =C2

Do đó AD // BC

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 128Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Hình thang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Tuần 1
Tiết 2
§ § 2. hình thang
I/ Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần :
Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau. Ơû các dạng đặc biệt.
II/ Chuẩn bị :
	GV : Thước thẳng, phấn màu, bài tập, các câu hỏi.
	HS : Thước thẳng, thước đo góc, xem bài ở nhà.
III/ Các bước tiến hành :
	1/ Oån định : kiểm tra sĩ số.
	2/ Kiểm tra bài cũ :
HS 1 : Bài tập 3 SGK.
HS 2 : Bài tập 4 SGK.
	3/ Bài mới :
	GV giới thiệu : Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu tứ giác hôm nay các em được làm quen với một hình ảnh mới đó là hình thang.
Thời gian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Hình thành định nghĩa
GV : Vẽ hình 13 lên bảng.
GV nói : Tứ giác như vậy ta gọi là hình thang. Vậy hình thang là gì ?
GV giới thiệu thêm : 
Hai cạnh song song gọi là hai cạnh đáy.
Hai cạnh còn lại gọi là hai cạnh bên.
GV hỏi : Trong hình thang AH gọi là đường cao. Vậy chúng ta vẽ được mấy đường cao trong hình thang ?
GV yêu cầu HS làm ?1
GV yêu cầu HS làm ?2
?2a Gợi ý kẻ đường chéo AC
GV hỏi : Em có nhận xét gì về hình thang này ?
?2b Gợi ý kẻ đường chéo AC
GV : Hai cạnh đáy của hình thang này như thế nào ?
HS : Bằng nhau.
HS : Quan sát nhận xét vị trí của hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD. Trả lời : AB và CD song song nhau.
HS : Hình thang là tứ giác có hai cạnh song song.
HS : 2 đường cao.
HS : Tứ giác ABCD , EFGH là hình thang, tứ giác IMKN không là hình thang.
Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
HS : AB // CD ÞÐA1 =Ð C1
 AD // BC ÞÐA2 =ÐC2
DABC = DCDA ( g – c – g )
Þ AD = BC, AB = CD
HS : Có hai cạnh bên song song.
HS : AB // CD ÞÐA1 =Ð C1
DABC = DCDA(c –g– c )
Þ AD = BC, ÐA2 =ÐC2
Do đó AD // BC
1) Định nghĩa:
Hình thang là tứ giác có hai cạnh song song.
AH gọi là đường cao.
?2 Hình thang ABCD có đáy AB, CD
a/ Cho biết AD // BC. Chứng minh rằng: AD = BC , AB = CD.
2 1
 1 2
 A B
 C D
AB // CD ÞÐA1 =Ð C1
 AD // BC ÞÐA2 =ÐC2
DABC = DCDA ( g – c – g )
Þ AD = BC, AB = CD
b/ Cho biết AB = CD. Chứng minh rằng: AD // BC, AD = BC
2 1
 1 2
 A B
 C D
AB // CD ÞÐA1 =Ð C1
 DABC = DCDA ( c – g – c )
 Þ AD = BC, ÐA2 =ÐC2
Do đó AD // BC
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hình thang vuông.
Gv : Vẽ hình lên bảng.
Có AB // CD , ÐA = 900. suy ra ÐD = ?
GV : Hình thang như vậy gọi là hình thang vuông. Vậy hình thang vuông là gì ?
HS : một HS đứng lên trả lời ( = 900 )
HS : là hình thang có một góc vuông.
2/ Hình thang vuông 
 Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
4/ Củng cố :
GV cho HS cả lớp làm bài tập 7, 8 SGK
Chú ý : chữ x trong cùng một hình có cùng một giá trị 
Làm bài tập 2 SGK.
5/ Dặn dò : 
Về nhà xem kỹ lại bài học hôm nay. Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
Làm bài tập 6, 9, 10 SGK.
Xem tiếp § 3. Hình thang cân.

Tài liệu đính kèm:

  • doc2.doc