HS làm quen khái niệm tập hợp qua các VD về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống .
+ Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
+ HS biết cách viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết cách sử dụng kí hiệu hay . Gồm 3 phần:
1. Giới thiệu các ví dụ về tập hợp.
2. Cách viết và kí hiệu tập hợp.
3. Chú ý.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN: TOÁN 6 - SỐ HỌC Tuần Tiết Bài dạy Kiến thức Nội dung công việc Kĩ năng Phương tiện dạy học Phương pháp Kết quả đạt được 1 1 Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp HS làm quen khái niệm tập hợp qua các VD về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống . + Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. + HS biết cách viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết cách sử dụng kí hiệu Î hay Ï. Gồm 3 phần: 1. Giới thiệu các ví dụ về tập hợp. 2. Cách viết và kí hiệu tập hợp. 3. Chú ý. - Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. - SGK, SBT - Bảng phụ minh họa tập hợp bằng một vòng kín - Thuyết trình, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. - HS biết cách viết một tập bằng hai cách và biết kí hiệu tập hợp. - HS biết một phần tử có thuộc hay không thuộc một tập hợp. 2 Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên + HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. + HS phân biệt được các tập hợp N và N*, biết cách sử dụng các kí hiệu ³ và £, biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước một số tự nhiên. Gồm 2 phần: 1. Giới thiệu tập hợp N và N*. Cách biểu diễn các số tự nhiên trên tia số. 2. Ôn lại thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. - Rèn luyện kĩ năng đọc và hiểu ý nghĩa của các kí hiệu toán học. - SGK, SBT - Thuyết trình, đàm thoại và giải quyết vấn đề - Học sinh nắm và phân biệt được cách viết 2 tập hợp N và N* - Nắm được thứ tự của trong tập hợp số tự nhiên - Làm được các bài tập trong SGK 3 Bài 3: Ghi số tự nhiên - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. - HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việt ghi số và tính toán. - Gồm 3 phần: 1. Ôn lại số và chữ số. 2. Giới thiệu cách ghi trong hệ thập phân. 3. Giới thiệu về cách ghi số La Mã. - Rèn luyện tính chính xác khi đọc và ghi số tự nhiên. - SGK, SBT - Bảng phụ. - Đàm thoại và đặt vấn đế. - Học sinh biết được cách viết trong hệ thập phân và giá trị của mỗi chữ số trong cách ghi số thập phân. 2 4 Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con. + HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau. + HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu : Ì và . Gồm 2 phần: 1. Giới thiệu số phần tử của tập hợp. 2. Giới thiệu tập hợp con. + Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu : Î và Ì . - SGK, SBT. - Phấn màu, bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Học sinh biết cách tính số phần tử của một tập hợp. - Biết phân biệt và sử dụng các kí hiệu: Î, Ì. = 5 Luyện tập + HS biết viết một tập hợp cho trước, dùng kí hiệu Ì thể hiện mối quan hệ giữa các tập hợp. + HS biết tìm số phần tử của một tập hợp. - Làm các trong SGK, SBT. + Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu : Î và Ì, f - SGK, SBT. - Bảng phụ ghi cách tính số phần tử của tập hợp. - Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề. - Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp. 6 Bài 5: Phép cộng và phép nhân + HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết cách phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. - Giảng dạy các nội dung trong SGK HS biết vận dụng hợp lí các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. + HS biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. SGK, giáo án, bảng tính chất của phép cộng và phép nhân. - Đàm thoại, giải quyết vấn đề. - Biết vận dụng vào làm các bài tập cụ thể. 3 7 Luyện tập 1 - HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. HS biết sử dụng máy tính bỏ túi. - Làm các bài tập trong SGK, SBT + HS biết vận dụng hợp lí các tính chất vào các bài tập một cách nhanh nhất. + HS biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. + Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi. SGK , giáo án, một số bài tập, máy tính nếu có. - Đàm thoại, giải quyết vấn đề. - Học sinh biết làm các bài tập trong SGK một cách nhanh chóng và chính xác. 8 Luyện tập 2 + HS biết vận dụng các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm , tính nhanh . - Làm các bài tập trong SGK, SBT + HS biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. + Rèn kĩ năng tính toán chính xác , hợp lí , nhanh . SGK , giáo án, một số bài tập, máy tính nếu có. - Đàm thoại, giải quyết vấn đề. - Học sinh biết làm các bài tập trong SGK một cách nhanh chóng và chính xác. 9 Bài 6: Phép trừ và phép chia + Hs hiểu được khi nào thì kết qủa của phép trừ là một số tự nhiên, kết qủa của phép chia là một số tự nhiên. + Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, trong phép chia hết, phép chia có dư. - Giảng dạy các nội dung trong SGK Biết vận dụng tìm một số chưa biết trong phép trừ, phép chia. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và trong tính toán. SGK, bảng phụ hình 16 SGK. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Học sinh nắm được nội dung bài học và vận dụng được vào việc làm các bài tập trong SGK. 4 10-11 Luyện tập + HS hiểu được khi nào có phép trừ hai số tự nhiên, phép chia, phép chia có dư. + HS nắm được các mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia. - Làm các bài tập trong SGK và SBT. + Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia làm bài tập , các loại bài toán tìm x, bài toán tính nhẩm tính nhanh. - SGK và một số bài tập. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Học sinh biết làm các bài tập trong SGK một cách nhanh chóng và chính xác. 12 Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. + HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. + HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số. + HS thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa. - Giảng dạy các nội dung trong SGK - Rèn luyện tính chính xác cẩn thận trong cách viết và tính lũy thừa. SGK, bảng kẻ một số bình phương, lập phương. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Học sinh biết tính lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 5 13 Luyện tập + HS phân biệt được cơ số và số mũ , nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số . + HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính gía trị của lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số. + HS thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa, tính thành thạo các lũy thừa. - Làm các bài tập trong SGK và SBT. - Tính đúng lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số. SGK, SBT, bảng phụ. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Học sinh biết tính lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 14 Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số + HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số. Quy ước a0 = 1 (a ¹ 0). + HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Giảng dạy các nội dung trong SGK + Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. SGK, bảng phụ. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. 15 Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính - HS nắm được các quy ước và thứ tự thực hiện các phép tính. - Giảng dạy các nội dung trong SGK + Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. SGK, bảng phụ. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. + HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng gía trị của biểu thức. 6 16-17 Luyện tập + HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép toán. + HS vận dụng các qui ước để tính đúng gía trị biểu thức. + Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. - Làm các bài tập trong SGK và SBT. + Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. - SGK, SBT, bảng phụ - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Học sinh làm được các bài tập trong SGK. 18 Kiểm tra 45’ Kiểm tra đánh giá lại kết quả học tập của học sinh. - Kiểm tra - Kiểm tra các kĩ năng của học sinh - Đề kiểm tra. Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học vào bài kiểm tra. 7 19 Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng. + HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. + HS nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai hay nhiều số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính gía trị của tổng, của hiệu đó. Biết sử dụng các kí hiệu và - Giảng dạy các nội dung trong SGK + Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết. SGK, bảng phụ. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải bài tập. 20 Bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 + HS hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các biến thức đã học ở lớp 5. - Giảng dạy các nội dung trong SGK + Rèn luyện tính chính xác cho HS khi phát biểu và vận dụng các bài toán về tìm số dư, ghép số SGK, bảng phụ. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải bài tập. 21 Luyện tập + HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. + Có kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết. - Làm các bài tập trong SGK và SBT. + Rèn luyện cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS . - SGK, SBT, bảng phụ - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Làm được các bài tập trong SGK, SBT một cách nhanh chóng và chính xác. 8 22 Bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 + HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Giảng dạy các nội dung trong SGK + Rèn luyện tính chính xác cho HS khi phát biểu các lý thuyết, vận dụng linh hoạt sáng tạo để giải các bài tập . SGK, bảng phụ. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. + HS biết vận dụng ... ủa nhiều số + HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm BC của hai hay nhiều số. - Giảng dạy các nội dung trong SGK + HS biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản SGK, - SGK, bảng phụ. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. + HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm BC của hai hay nhiều số. 35 Luyện tập + HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN. + HS biết cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN. - Làm các bài tập trong SGK và SBT. + Vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giãn. - SGK, SBT. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Làm được các bài tập trong SGK, SBT. 36 Luyện tập + HS được cũng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN và bội chung thông qua tìm BCNN. - Làm các bài tập trong SGK và SBT. + Rèn kĩ năng tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể. + Vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giãn . - SGK, SBT. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. + Vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giãn . 13 37 Ôn tập chương I ÔN tập cho học sinh các kiến thức đã học và các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. _ Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào bài tập thực hiện các phép tính tìm số chưa biết. Ôn lại các phép tính cộng, trừ, nhân chia và lũy thừa Vận dụng được vào các bài tập thực tế. - SGK, SBT, Bảng phụ 1 - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Học sinh làm được các bài tập về các phép tính +, -, x, : và lũy thừa. 38 Ôn tập chương I (tt) - Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học và các phép tính, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Số nguyên tố, hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN. - Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào bài tập. - Ôn tập các kiến thức đã học. - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận khi làm toán. - SGK, SBT, Bảng phụ 2 - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Học sinh làm được các bài tập về các nội dung đã ôn tập. 39 Kiểm tra 1 tiết + Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS . + Kiểm tra : * Kĩ năng thực hiện 5 phép tính . * Kĩ năng tìm số chưa biết từ một biểu thức , từ một số điều kiện cho trước . * Kĩ năng giải bài tập về tính chất chia hết. Số nguyên tố, hợp số. * Kĩ năng áp dụng kiến thức về ƯC , ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài toán thực tế - Kiểm tra - Rèn luyện kĩ năng làm bài, kĩ năng tính nhanh, chính xác,.. - Đề kiểm tra. - Kiểm tra, đánh giá. - Học sinh làm được bài kiểm tra. 14 40 Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Biết được nhu cầu cần thiết pải mở rộng tập hợp N. _ Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm thông qua các ví dụ thực tiễn. - Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm thông qua các ví dụ thực tiễn. - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. - Giảng dạy các nội dung trong SGK - Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm thông qua các ví dụ thực tiễn. - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. Thước kẻ, nhiệt kế, bảng ghi nhiệt độ các thành phố, bảng phụ hình 35 SGK, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0). - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm thông qua các ví dụ thực tiễn. - Biết được công dụng của số nguyên âm. 41 Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diển số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên. - Bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược chiều. - Giảng dạy các nội dung trong SGK - Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. Thước kẻ, hình vẽ trục số nằm ngang, thẳng đứng, bảng phụ hình 39 SGK. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược chiều. 42 Bài 3: Thứ tự trong tập hợp số nguyên. - Biết so sánh hai số nguyên. - Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Giảng dạy các nội dung trong SGK - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận. Mô hình một trục số, bảng phụ. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Biết so sánh hai số nguyên. - Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 15 43 Luyện tập + So sánh các số nguyên thành thạo, so sánh các giá trị tuyệt đối của một số nguyên. + Củng cố về tập hợp Z, tập N, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau. + HS biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối . - Làm các bài tập trong SGK và SBT. + Rèn luyện tính chính xác cho HS. - SGK, SBT, bảng phụ. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - HS làm được các bài tập về số nguyên, tìm được giá trị tuyệt đối một của số nguyên. 44 Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu. - HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu. - Bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của cùng một đại lượng. - Giảng dạy các nội dung trong SGK - Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. SGK, giáo án, thước, trục số, bảng phụ. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Hiểu và vận dụng được các nội dung bài học vào việc làm bài tập. 45 Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu + HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu. + HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng, giảm của một đại lượng. - Giảng dạy các nội dung trong SGK + Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tế bằng ngôn ngữ toán học . - SGK, trục số, bảng phụ, phấn màu. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. + HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu. + HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng, giảm của một đại lượng . 46 Luyện tập - HS nắm chắc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. - Thực hiện thành thạo phép cộng cùng dấu và khác dấu. - Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên , qua kết quả rút ra nhận xét . - Biết dùng số nguyên để bểu thị sự tăng hay giãm của một đại lượng thực tế . - Bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học. - Làm các bài tập trong SGK và SBT Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên , qua kết quả rút ra nhận xét . - Biết dùng số nguyên để bểu thị sự tăng hay giãm của một đại lượng thực tế . - Bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học. - SGK, SBT - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - HS nắm chắc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. - Thực hiện thành thạo phép cộng cùng dấu và khác dấu. 16 47 Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên. - Biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. - Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý. - Biết cách tính đúng tổng của nhiều số. - Giảng dạy các nội dung trong SGK - Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý. - Biết cách tính đúng tổng của nhiều số. - Bảng phụ ghi các tính chất của phép cộng các số nguyên - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý. 48 Luyện tập - HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng; rút gọn biểu thức. - Tiếp tục củng cố kĩ năng tìm số đối , tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên . - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh các bài toán. - Bước đầu biết diển đạt một tình huống bằng ngôn ngữ toán học. - Rèn luyện tính sáng tạo của HS. - Làm các bài tập trong SGK và SBT. - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh các bài toán. - Bước đầu biết diển đạt một tình huống bằng ngôn ngữ toán học. - Rèn luyện tính sáng tạo của HS. - SGK, SBT, bảng phụ - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Làm được các bài tập trong SGK 49 Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Hs hiểu được phép trừ trong Z. - Biết cách tính đúng hiệu của hai số nguyên. - Giảng dạy các nội dung trong SGK - Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự. - Bảng phụ ghi ?; quy tắc và công thức phép trừ. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Hs hiểu được phép trừ trong Z. - Biết cách tính đúng hiệu của hai số nguyên. 50 Luyện tập - Thực hiện được phép trừ hai số nguyên - Thực hiện bài toán dạng tìm x - Hướng dẫn HS sử máy tính bỏ túi. - Làm các bài tập trong SGk, SBT - Biết cách tính nhẩm phép trừ đơn giản. - Biết sử dụng máy tính bỏ túi. SGK, giáo án, thước, bảng vẽ các bài tập 50, 53 trang 82 SGK. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Thực hiện được phép trừ hai số nguyên - Thực hiện bài toán dạng tìm x 17-18 51 Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc - Hs hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc. - Biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số. - Giảng dạy các nội dung trong SGK - Biết tính đúng và nhanh các biểu thức toán học có chứa dấu ngoặc. SGK, Bảng phụ ghi quy tắc dấu ngoặc. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Hs hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc. - Biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số. 52 Luyện tập - Hs hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc. - Biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số. - Làm các bài tập trong SGk, SBT - Biết tính đúng và nhanh các biểu thức toán học có chứa dấu ngoặc. - SGK, SBT - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Làm được các bài tập yêu cầu. 53-56 Ôn tập học kỳ I - HS nắm vững được các nội dung chương I, II : phép cộng, trừ, nhân, chia trong N, phép chia hết và chia có dư, tính chất chia hết của một tổng, cách tìm ƯCLN và BCNN, quy tắc cộng, trừ, nhân các số nguyên, quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế. - Ôn tập học kỳ I - Rèn luyện kĩ năng giải toán. - SGK, hệ thống các câu hỏi và bài tập. - Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. - Nắm được nội dung môn toán 6 học kỳ I. 19 57-58 Thi học kỳ - Các kiến thức toán đã học. Thi học kỳ I - Kiểm tra lại các kỹ năng giải toán. - Đề thi HKI - Kiểm tra, đánh giá Học sinh làm được bài thi.
Tài liệu đính kèm: