Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3: Đường thẳng qua hai điểm - Lê Văn Đon

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3: Đường thẳng qua hai điểm - Lê Văn Đon

Tiết 3: ĐƯỜNG THẲNG QUA HAI ĐIỂM

A) Mục tiêu:

- HS hiểu chỉ có 1 và chỉ 1 đường thẳng qua hai điểm.

- Biết vẽ đường thẳng qua 2 điểm.

- Biết thế nào là hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.

B) Chuẩn bị:

GV: bảng phụ, thước.

HS: Bảng nhóm, thước, giấy gấp.

C) Tiến trình dạy học:

1) On định lớp (1)

2) Kiểm tra bài củ (7):

HS1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng. Sửa BT10/SGK.

HS2: Sửa BT13/107/SGK.

3) Bài mới (34):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1 (6): Cho A, vẽ đường thẳng qua A, có mấy mấy đường thẳng?

Lấy 1 điểm B khác A. Vẽ đường thẳng qua A, B. Có mấy đường thẳng như thế?

GV cho HS trình bày lại cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A, B.

Hoạt động 2 (2): GV cho HS làm BT15/109/SGK.

Hoạt động 3 (6): GV giới thiệu bảng phụ:

Hoạt động 4 (7): GV cho HS xem hình 18, 19, 20/SGK.

Để hiểu thế nào là hai đương thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau.

Hoạt động 5 (7): GV cho HS làm BT19/109/SGK.

Có vô số đường thẳng qua A.

Có 1 đường thẳng qua A va B.

HS đứng tại chỗ nêu cách vẽ.

HS làm trong 1.

HS theo dõi bảng phụ và làm

trong 2.

HS xem hình và cho nhận xét.

HS làm trong 7.

 1) Vẽ đường thẳng:

-Đặt cạnh thước qua A và B.

-Dùng bút vạch theo cạnh thước.

Nhận xét: Có 1 và chỉ một đường thẳng qua 2 điểm A và B.

2) Tên đường thẳng:

-Đặt tên đường thẳng bằng chữ cái thường, 2 chữ cái thường.

-Đặt tên cho đường thẳng xác định 2 điểm.

3) Hai đương thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:

AB trùng với CB.

AB cắt AC tại A. A là giao điểm của hai đường thẳng đó.

xy song song zt.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3: Đường thẳng qua hai điểm - Lê Văn Đon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS long điền A	Lê Văn Đon
Giáo án hình học 6
Tiết 3: 	 ĐƯỜNG THẲNG QUA HAI ĐIỂM
Mục tiêu:
HS hiểu chỉ có 1 và chỉ 1 đường thẳng qua hai điểm.
Biết vẽ đường thẳng qua 2 điểm.
Biết thế nào là hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, thước.
HS: Bảng nhóm, thước, giấy gấp.
Tiến trình dạy học:
Oån định lớp (1’)
Kiểm tra bài củ (7’):
HS1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng. Sửa BT10/SGK.
HS2: Sửa BT13/107/SGK.
Bài mới (34’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 (6’): Cho A, vẽ đường thẳng qua A, có mấy mấy đường thẳng?
Lấy 1 điểm B khác A. Vẽ đường thẳng qua A, B. Có mấy đường thẳng như thế?
GV cho HS trình bày lại cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A, B.
Hoạt động 2 (2’): GV cho HS làm BT15/109/SGK.
Hoạt động 3 (6’): GV giới thiệu bảng phụ:
Hoạt động 4 (7’): GV cho HS xem hình 18, 19, 20/SGK.
Để hiểu thế nào là hai đương thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau.
Hoạt động 5 (7’): GV cho HS làm BT19/109/SGK.
Có vô số đường thẳng qua A. 
Có 1 đường thẳng qua A va B.
HS đứng tại chỗ nêu cách vẽ.
HS làm trong 1’.
?
HS theo dõi bảng phụ và làm 
trong 2’.
HS xem hình và cho nhận xét.
HS làm trong 7’.
Vẽ đường thẳng:
-Đặt cạnh thước qua A và B.
-Dùng bút vạch theo cạnh thước.
Nhận xét: Có 1 và chỉ một đường thẳng qua 2 điểm A và B.
Tên đường thẳng:
-Đặt tên đường thẳng bằng chữ cái thường, 2 chữ cái thường.
-Đặt tên cho đường thẳng xác định 2 điểm.
Hai đương thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
AB trùng với CB.
AB cắt AC tại A. A là giao điểm của hai đường thẳng đó.
xy song song zt.
Củng cố (6’):
Thế nào là hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song? Minh hoạ bằng hình vẽ.
BT16/109/SGK:
Bao giờ cũng có đường thẳng qua 2 điểm cho trước.
Vẽ đường thẳng qua hai điểm và xem đường thẳng đó qua điểm thứ ba không?
BT17/109/SGK: GVHD HS cách lấy 4 điểm không cùng thuộc một đường thẳng.
GV nêu lại cách xác định đường thẳng. Có 6 đường thẳng: AB, BC, DA, AC, BD.
Dặn dò (4’):
Học bài.
BTVN: 20, 21/100, 110/SGK.
Hướng dẫn bài tập:
BT15/109/SGK: a) Đúng b) Đúng.
BT18/109/SGK: GVHD cách lấy và cho HS vẽ bảng. 
Có 4 đường thẳng: QM, QN, QP, MN phân biệt.
BT19/109/SGK: 
Nối đường thẳng qua 2 điểm X, Y cắt d1 tại Z, cắt d2 tại T.
BT20/109/SGK:
a) 
b) 
c) 
BT21/110/SGK:
b) 3 giao điểm.
c) Bốn đường thẳng, 6 giao điểm.
d) 5 đường thẳng, 10 giao điểm.
HS làm tại chỗ:
Có bao nhiêu đường thẳng?
Có mấy điểm ở mỗi hình?
& DẠY TÔT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • doc3.doc