Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 42, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 42, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

So sánh hai số nguyên, chú ý so sánh hai số nguyên âm, số nguyên âm và số nguyên dương

2. Kỷ năng:

So sánh số nguyên

 3. Thái độ:

 Có hình ảnh thực tế về so sánh hai số nguyên

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Thước kẻ chia đơn vị, phấn màu, trục số.

 HS: Thước kẻ có chia đơn vị.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:

 II.Kiểm tra bài cũ: (Không)

 III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề.

 2. Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

1. Hoạt động 1: 20

Gv: ta đã biết : trục số Z thì chiều dương (từ bé đến lớn) là chiều từ trái sang phải(mũi tên)

Nhìn vào trục số cho biết:

-5 nằm ở vị trí nào so với –3 ?

như vậy : so sánh –5 và –3 ?

Gv: hỏi tượng tự cho HS trả lời theo câu b,c

Gv: như vậy : trên trục Z. nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên ntn so với số b? và ngược lại?

Gv: thống nhất ý kiến đi đến kết luận

?2: a, 2 so sánh 7 ?

So sánh 2 và 7 với 0?

b, -2 và –7 ? vì sao?

c, -4 và 2 /

So sánh –4 và 0 ? 4 và 0 ? có nhận xét gì ?

Tương tự cho các câu d, e, g, còn lại

Gv: qua ?2. em có nhận xét gì ?

Các số nguyên dương với số 0?

Các số nguyên âm với số 0?

Các số nguyên dương và các số nguyên âm với số 0?

Chú ý “ số liền sau” “ số liền trước cho HS”

2. Hoạt động 2: 10

Hình thành k/n giá trị tuyệt đối của một số nguyên:

Gv: có nhận xét gì về khoảng cách từ 3 đên 0 ?

có nhận xét gì về khoảng cách từ -3 đên 0 ?

GV: “ khoảng cách đó đều bằng 3 đơn vị. Khoảng cách từ –3 đến 0 được gọi là giá trị tuyệt đối của –3. K/n {-3{ = 3

GV: cho HS làm ?3

khoảng cách từ –1 và 1 đến 0=?

khoảng cách từ –5 và 5 đến 0=?

Tương tự .0 đến 0

Gv: giới thiệu đ/k tuyệt đối của số nguyên a. và kí hiệu {a{.

Gv; nêu 1 vài ví dụ

Cho HS làm ?4

Rút ra nhận xét : qua ví dụ em có nhận xét gì ? 1, So sánh hai số nguyên

Trục số :

? 1

a, điền –5 nằm bên trái điểm –3

 nên –5<>

b, điền 2 nằm bên phải điểm –3

nên 2>-3

c, .

KL: Khi biểu diễn trên trục số, điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a lớn hơn số nguyên b

?2

a, 2 <>

hs trả lời dều >0

-2 > -7 (theo kết luận)

c, -4 <>

hs trả lời . Các số nguyên âm luôn nhỏ hơn 0. nguyên dương luôn >0 .

Nhận xét

-Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0

-Mọi số nguyên âm đều bé hơn 0

-Mọi số nguyên âm đều bé hơn bất kì số nguyên dương

Chú ý : Số liền sau; Số liền trước

2, Giá trị tuyệt đối của một số nguyen

trục số

?3

ĐN: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.

Ví dụ:

?4

Nhận xét:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 42, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42. §3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
Ngày soạn: 15/11
Ngày giảng: 6C:18/11
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
So sánh hai số nguyên, chú ý so sánh hai số nguyên âm, số nguyên âm và số nguyên dương
2. Kỷ năng:
So sánh số nguyên
 3. Thái độ:
 	Có hình ảnh thực tế về so sánh hai số nguyên
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Thước kẻ chia đơn vị, phấn màu, trục số.
	HS: Thước kẻ có chia đơn vị.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định ( 2’)	 Vắng: 6C:
 II.Kiểm tra bài cũ: (Không)
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề. 
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 20
Gv: ta đã biết : trục số Z thì chiều dương (từ bé đến lớn) là chiều từ trái sang phải(mũi tên)
Nhìn vào trục số cho biết:
-5 nằm ở vị trí nào so với –3 ?
như vậy : so sánh –5 và –3 ?
Gv: hỏi tượng tự cho HS trả lời theo câu b,c
Gv: như vậy : trên trục Z. nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên ntn so với số b? và ngược lại?
Gv: thống nhất ý kiến đi đến kết luận 
?2: a, 2 so sánh 7 ?
So sánh 2 và 7 với 0?
b, -2 và –7 ? vì sao?
c, -4 và 2 /
So sánh –4 và 0 ? 4 và 0 ? có nhận xét gì ?
Tương tự cho các câu d, e, g, còn lại 
Gv: qua ?2. em có nhận xét gì ?
Các số nguyên dương với số 0?
Các số nguyên âm với số 0?
Các số nguyên dương và các số nguyên âm với số 0?
Chú ý “ số liền sau” “ số liền trước cho HS”
2. Hoạt động 2: 10
Hình thành k/n giá trị tuyệt đối của một số nguyên:
Gv: có nhận xét gì về khoảng cách từ 3 đên 0 ?
có nhận xét gì về khoảng cách từ -3 đên 0 ?
GV: “ khoảng cách đó đều bằng 3 đơn vị. Khoảng cách từ –3 đến 0 được gọi là giá trị tuyệt đối của –3. K/n {-3{ = 3
GV: cho HS làm ?3
khoảng cách từ –1 và 1 đến 0=?
khoảng cách từ –5 và 5 đến 0=?
Tương tự .0 đến 0
Gv: giới thiệu đ/k tuyệt đối của số nguyên a. và kí hiệu {a{.
Gv; nêu 1 vài ví dụ
Cho HS làm ?4
Rút ra nhận xét : qua ví dụ em có nhận xét gì ?
1, So sánh hai số nguyên
Trục số :
? 1
a, điền –5 nằm bên trái điểm –3
 nên –5<-3
b, điền 2 nằm bên phải điểm –3 
nên 2>-3
c, ..
KL: Khi biểu diễn trên trục số, điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a lớn hơn số nguyên b
?2
a, 2 < 7
hs trả lờidều >0
-2 > -7 (theo kết luận)
c, -4 < 2
hs trả lời. Các số nguyên âm luôn nhỏ hơn 0. nguyên dương luôn >0.
Nhận xét
-Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0
-Mọi số nguyên âm đều bé hơn 0
-Mọi số nguyên âm đều bé hơn bất kì số nguyên dương
Chú ý : Số liền sau; Số liền trước
2, Giá trị tuyệt đối của một số nguyen
trục số
?3
ĐN: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Ví dụ:
?4
Nhận xét: 
3. Củng cố: 10’
	Làm các bài tập 11; 12; 13; 14; 15
4. Hướng dẫn về nhà: 5’
BTVN: Hoàn thành các bài tập tại SGK; SBT
	Nghiên cứu trước bài mới.
E. Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6.42.doc