Kế hoạch giảng dạy - Chủ đề Trường mầm non của bé - Năm học 2009-2010

Kế hoạch giảng dạy - Chủ đề Trường mầm non của bé - Năm học 2009-2010

I- Mục tiêu:

1- Phát triển thể chất:

 - Hình thành ở trẻ 1 số hiểu biết và thực hiện 1 số qui định của lớp về nề nếp, vệ sinh, an toàn có lợi cho sức khoẻ.

 - Nhận biết các nhóm TP, các món ăn ở trường lớp hàng ngày. Có ý thức ăn các món ăn đa dạng, biết giữ vệ sinh khi ăn.

- Biết rửa tay trước sau khi ăn, khi tay bẩn, sau khi đi VS.

- Biết tránh nơi nguy hiểm, vật dụng nguy hiểm(ổ điện, nồi cơm nóng, canh nóng,dao kéo, hột hạt.).

- Biết tập luyện , giữ gìn sức khoẻ cho bản thân, phối hợp nhịp nhàng các vận động.

- Thực hiện các VĐ rèn luyện nhóm cơ 1 cách hứng thú

Thực hiện các động tác VĐCB, bài tập PT chung một cách thành thạo.

Phát triển vận động: Bật tung, bắt bóng và các trò chơi VĐ.

Rèn luyện sự khéo léo qua vẽ, nặn, xé dán.

2- Nhận thức:

- Biết quan sát thảo luận, đàm thoại về lớp học của bé, biết tên gọi, đặc điểm của cô, của các bạn trong lớp. Các khu vực của lớp và chức năng của từng khu vực.

- Biết tên bạn,1 vài sở thích của bạn,mạnh dạn giới thiệu về mình, nhận biết , phân biệt 1 số loại đồ dùng đồ chơi, chất liệu, công dụng của chúng.

- Hình thành và phát triển ở trẻ tính tò mò, ham hiểu biết về lớp học của chúng mình, về đồ dùng đồ chơi của lớp.

- Biết tô các nét cơ bản theo đúng trình tự.

- Nhận biết số lượng, mối quan hệ về số lượng trong phạm vi 5, các chữ số từ 1-5.

- Nhận biết, phân loại đồ dùng theo chất liệu, công dụng. Biết các hoạt động chung ở lớp, ở trường.

3 - Ngôn ngữ:

 - Có thể trò chuyện, bày tỏ suy nghĩ, nhu cầu, mong muốn của mình bằng lời nói về lớp học của bé.

- Biết cầm bút và tập tô các nét cơ bản.

- Mở rộng kỹ năng giao tiếp với bạn bè, cô giáo và những người XQ qua trò chuyện, thảo luận, kể chuyện sáng tạo về lớp học, về đồ dùng đồ chơi.

- Thích nghe kể chuyện, đọc thơ, đồng dao về trường lớp, bạn bè, cô giáo.Bộc lộ bản thân bằng ngôn ngữ phù hợp

- Thích xem tranh, trò chuyện về nội dung tranh.

- Làm sách tranh về chủ đề.

- Nghe và đọc thuộc thơ: Cô giáo của em, bạn mới, mẹ và cô.

4- Tình cảm và kỹ năng xã hội

 - Biết thể hiện tình cảm của mình đối với lớp học, biết yêu quý trường lớp, bạn bè, cô bác trong trường MN. Biết hợp tác, chia sẻ với các bạn trong lớp, biết chào hỏi lễ phép với người trên, hoà thuận với bạn bè.

- Biết quan tâm, giúp đỡ bạn và những người XQ bằng công việc vừa sức.

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho trường lớp luôn sạch đẹp, sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.

- Biết thể hiện tình cảm qua các vai chơi phân vai: Cô giáo, gia đình, bán hàng.

- Xây dựng: Trường MN, lớp học của bé.

- Hình thành ở trẻ tính mạnh dạn, tự tin, chơi hoà thuận.

- Biết hợp tác với các bạn trong khi chơi và trong các hoạt động.

- Biết sắp đặt đồ dùng ngăn nắp.

5- Thẩm mỹ:

- Có thể vẽ,xé dán,tô màu tranh về trường, lớp, bạn bè, cô giáo.

- Cảm nhận được vẻ đẹp đa dạng của khung cảnh của lớp học.

- Xé dán đồ chơi tặng bạn bè, cô giáo.

 - Biết thể hiện cảm xúc và vận động theo nhạc qua các bài hát: Cô giáo miền xuôi, Đi học.

- Có khả năng chơi sáng tạo.

- Thích thú được hát và nghe hát.

 

doc 38 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy - Chủ đề Trường mầm non của bé - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kế hoạch tuần 1
Chủ đề: Trường mầm non của bé
Chủ đề nhánh: Lớp học của chúng mình.
Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 07 – 12/9/2009
I- Mục tiêu: 
1- Phát triển thể chất:
 - Hình thành ở trẻ 1 số hiểu biết và thực hiện 1 số qui định của lớp về nề nếp, vệ sinh, an toàn có lợi cho sức khoẻ.
 - Nhận biết các nhóm TP, các món ăn ở trường lớp hàng ngày. Có ý thức ăn các món ăn đa dạng, biết giữ vệ sinh khi ăn.
- Biết rửa tay trước sau khi ăn, khi tay bẩn, sau khi đi VS.
- Biết tránh nơi nguy hiểm, vật dụng nguy hiểm(ổ điện, nồi cơm nóng, canh nóng,dao kéo, hột hạt...).
- Biết tập luyện , giữ gìn sức khoẻ cho bản thân, phối hợp nhịp nhàng các vận động.
- Thực hiện các VĐ rèn luyện nhóm cơ 1 cách hứng thú
Thực hiện các động tác VĐCB, bài tập PT chung một cách thành thạo.
Phát triển vận động: Bật tung, bắt bóng và các trò chơi VĐ.
Rèn luyện sự khéo léo qua vẽ, nặn, xé dán.
2- Nhận thức:
- Biết quan sát thảo luận, đàm thoại về lớp học của bé, biết tên gọi, đặc điểm của cô, của các bạn trong lớp. Các khu vực của lớp và chức năng của từng khu vực.
- Biết tên bạn,1 vài sở thích của bạn,mạnh dạn giới thiệu về mình, nhận biết , phân biệt 1 số loại đồ dùng đồ chơi, chất liệu, công dụng của chúng. 
- Hình thành và phát triển ở trẻ tính tò mò, ham hiểu biết về lớp học của chúng mình, về đồ dùng đồ chơi của lớp. 
- Biết tô các nét cơ bản theo đúng trình tự.
- Nhận biết số lượng, mối quan hệ về số lượng trong phạm vi 5, các chữ số từ 1-5.
- Nhận biết, phân loại đồ dùng theo chất liệu, công dụng. Biết các hoạt động chung ở lớp, ở trường.
3 - Ngôn ngữ:
 - Có thể trò chuyện, bày tỏ suy nghĩ, nhu cầu, mong muốn của mình bằng lời nói về lớp học của bé. 
- Biết cầm bút và tập tô các nét cơ bản. 
- Mở rộng kỹ năng giao tiếp với bạn bè, cô giáo và những người XQ qua trò chuyện, thảo luận, kể chuyện sáng tạo về lớp học, về đồ dùng đồ chơi. 
- Thích nghe kể chuyện, đọc thơ, đồng dao về trường lớp, bạn bè, cô giáo.Bộc lộ bản thân bằng ngôn ngữ phù hợp
- Thích xem tranh, trò chuyện về nội dung tranh.
- Làm sách tranh về chủ đề.
- Nghe và đọc thuộc thơ: Cô giáo của em, bạn mới, mẹ và cô...
4- Tình cảm và kỹ năng xã hội
 - Biết thể hiện tình cảm của mình đối với lớp học, biết yêu quý trường lớp, bạn bè, cô bác trong trường MN. Biết hợp tác, chia sẻ với các bạn trong lớp, biết chào hỏi lễ phép với người trên, hoà thuận với bạn bè. 
- Biết quan tâm, giúp đỡ bạn và những người XQ bằng công việc vừa sức.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho trường lớp luôn sạch đẹp, sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. 
- Biết thể hiện tình cảm qua các vai chơi phân vai: Cô giáo, gia đình, bán hàng. 
- Xây dựng: Trường MN, lớp học của bé.
- Hình thành ở trẻ tính mạnh dạn, tự tin, chơi hoà thuận.
- Biết hợp tác với các bạn trong khi chơi và trong các hoạt động.
- Biết sắp đặt đồ dùng ngăn nắp.
5- Thẩm mỹ:
- Có thể vẽ,xé dán,tô màu tranh về trường, lớp, bạn bè, cô giáo.
- Cảm nhận được vẻ đẹp đa dạng của khung cảnh của lớp học. 
- Xé dán đồ chơi tặng bạn bè, cô giáo.
 - Biết thể hiện cảm xúc và vận động theo nhạc qua các bài hát: Cô giáo miền xuôi, Đi học.
- Có khả năng chơi sáng tạo.
- Thích thú được hát và nghe hát.
II- Chuẩn bị:
* Cho trẻ: Sân tập bằng phẳng, bóng.
- Tranh vẽ đồ dùng, đồ chơi của lớp.
- Giấy mầu, keo, kéo, hồ dán, sáp màu...
- Dụng cụ âm nhạc, mũ múa.
- Vở tập tô, bút chì. 
- Tranh vẽ ND bài thơ: Cô giáo của em.
- Các bài hát nói về trường MN.
- Một số đồ dùng đồ chơi có SL trong phạm vi 5.
* Cho cô: Phương pháp lên lớp, đồ dùng trực quan., đàn
III- Tiến hành:
1- Đón trẻ- trò chuyện sáng:
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi qui định.
- Trò chuyện về lớp học của bé: Tên lớp, tên cô và các bạn, giới thiệu các hoạt động trên lớp, các góc chơi theo chủ đề. 
2- Thể dục sáng: Tập theo lời bài ca: Trường chúng cháu là trường Mầm non.
3- Hoạt động góc:
Tên góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Góc
Phân vai
Cô giáo
Gia đình
Bán hàng 
-Thoả mãn nhu cầu hđộng vui chơi của trẻ.
-Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm.
- Biết cùng nhau thỏa thuận chủ đề,ndung chơi, tìm được đồ dùng thay thế thực hiện ý tưởng chơi.
 -Bộ đồ dùng gđình, búp bê các loại, vải vụn, quần áo, giường...
- Sách, vở, bút, bàn ghế...
-Quầy hàng, các loại TP, hoa quả...
-Đóng vai cô giáo hoạt động ở 1 lớp học.
-Đóng vai các thành viên trong gđình chăm sóc trẻ, cho trẻ đi học.
-Cô vào góc chơi cùng trẻ,giúp trẻ nhận vai chơi.
-Hướng dẫn trẻ 1số kỹ năng chơi.
-Gợi ý các nhóm chơi biết liên kết, giao lưu, qtâm đến nhau trong khi chơi.
Góc
Xây dựng
Trường MN.
Lớp học của bé. 
Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để XD trường MN, lớp học.
-Biết sử dụng đồ chơi 1 cách sáng tạo.Biết nhận xét SP của mình khi XD.
Gạch, sỏi, các loại cây cỏ...
Mô hình đồ chơi ngoài trời...Hàng rào, cây, hoa,sỏi, đá...
- Hướng dẫn trẻ lắp ghép các mô hình trong góc chơi nếu trẻ chưa tự chơi được
-Cô cùng trẻ trò chuyện về trường MN để trẻ biết trường có những gì...
Góc
 Nghệ 
 thuật 
Ôn kỹ năng xé dán, vẽ nặn đồ chơi.
Tô màu tranh lớp học,bạn bè, cô giáo.
Hát,nghe VĐ theo nhạc
Biết cầm bút tô đúng cách.
Biết chọn màu tô bức tranh nổi bật
Biết cách xé dán.
1 số hình cắt Giấy màu, bút, giấy vẽ.
Đất nặn, bảng,kéo,hồ dán.
Tranh vẽ xé dán về lớp học....
Trẻ hứng thú khi thực hiện công việc của mình.
Góc 
Thư viện
Xem tranh nghe kể chuyệnvề trường lớp, bạn bè,cô giáo.Tập tô các nét cơ bản. 
Trẻ biết lật giở những trang sách để xem.
 Thích nghe kể chuyện về trường lớp.
Biết tô thật đẹp các nét chữ cơ bản. 
Các loại sách tranh về trường lớp.
Các bài hát về trường lớp MN.
Bút sáp, vở tập tô.
Hướng dẫn trẻ cách lật,mở sách, xem tranh,gợíy để trẻ kể theo ND bức tranh, theo suy nghĩ.Động viên trẻ tìm từ thích hộp về ND câu chuyện.
Góc
Khám phá KH
Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây.
Hứng thú tham gia hđộng lau lá cây, chăm sóc cây.
Góc thiên nhiên, khăn lau, bình nước...
Hàng ngày cho trẻ xới đất, lau lá. Hướng dẫn trẻ nhặt lá vàng,nêu được ý nghĩa của cây xanh với MT sống.
 Kế hoạch hoạt động ngày
Thứ 2: 7/9/2009
I- Hoạt động có chủ định: 
* Hoạt động chính: Vận động: Tung bóng lên cao và bắt bóng. 
- Hoạt động kết hợp: AN,MTXQ,trò chơi.
1. Mục tiêu:
 * Kiến thức: - Trẻ biết tung và bắt bóng bằng 2 tay. 
 * Kỹ năng: - Trẻ biết tung bóng lên cao bằng 2 tay khôpng làm rơi bóng, không ôm bóng vào ngực.
- Qua trò chơi củng cố VĐ chạy cho trẻ.
 *Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, hứng thú học, chơi đoàn kết.
- Trẻ hứng thú tham gia VĐ, rèn luyện ý thức ý thức kỷ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát.
2. Chuẩn bị: - 10 quả bóng, 2 bàn để đồ chơi dành cho bạn trai, bạn gái. – Trẻ thuộc bài: Bàn tay cô giáo. 
3. Tiến hành:
 NDHĐ
 HĐ Của cô
 HĐ Của trẻ
 HĐ1:
 HĐ2:
 ND
 HĐ3:
 TĐ
 HĐ4
*Cô cùng trẻ hát bài: “Bàn tay cô giáo” cô hỏi trẻ:
-Trong bài hát cô giáo đã làm gì? 
- Lớp mình có mấy cô, là những cô nào?
- Ngoài các cô trong lớp còn có những ai?
GD trẻ biết yêu trường lớp.
* Khởi động:Cho trẻ chạy các kiểu.
Sau đó về 2 hàng ngang.
* Trọng động:
1.Tập bài tập PT chung:
Tay: Đưa trước lên cao.
Chân: Ngồi xuống đứng lên.
Lườn: Đứng quay người sang 2 bên.
Bật: Bật tại chỗ.ổ chức hội thao mừng 2. Vận động cơ bản:
+ Cô làm mẫu:
Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 ptích động tác
Tư thế CB: Đứng tự nhiên, 2 chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng đưa ra trước. Khi có hiệu lệnh, dùng lực của cánh tay tung bóng lên cao, khi bóng rơi xuống, đỡ bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng.
+ Trẻ thực hiện: 
- Gọi 2 trẻ lên tung bóng cô nhận xét.
Lần lượt cho 4 trẻ 1 lên làm: (Quá trình trẻ thực hiện Cô động viên khuyến khích trẻ làm,nếu trẻ làm chưa đạt có thể cô cho trẻ làm lại cùng bạn, mỗi trẻ làm 2-3 lần).Sau đó chia trẻ thành từng nhóm.
- Có bao nhiêu bạn bắt được bóng? Vì sao bạn lại không bắt được bóng?
+ Củng cố: Cô hỏi lại tên bài VĐ, cho 1 trẻ khá tập lại.
+ Chơi vận động:Cáo và thỏ. 
Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
Cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
Kết thúc: Cô nhận xét, khen ngợi trẻ 
-Trẻ hát vận động: 
- Cô tết tóc, vá áo.
- Trẻ trả lời theo hiểu biết.
- Cô bác cấp dưỡng...
- Trẻ đi chạy các kiểu.
-Tập BTPTC
- Trẻ tập theo hiệu lệnh.
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- 2 trẻ thực hiện 
- Trẻ thực hiện
- Tất cả trẻ chơi.
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
II. Hoạt động ngoài trời:
 * Quan sát có mục đích: Quan sát khung cảnh XQ trường.
- MĐ: Trẻ QS và ghi nhớ được khung cảnh trong trường học của mình.
 Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
- CB: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn.
 Trang phục gọn gàng, dễ VĐ.
 Chơi tự do: Vòng, bóng, phấn, giấy,...
- TH: Sân trường hôm nay ntn? Có những gì lạ?
 Vì sao sân trường lại được trang trí đẹp như vậy? ( ngày khai trường)
 Để sân trường lúc nào cũng đẹp ta phải làm gì?
 * Chơi vận động: Tìm bạn thân. 
 * Chơi tự do:
III. Hoạt động góc: 
- Phân vai: Gia đình. 
- Xây dựng: Lớp học của bé.
- Thư viện: Xem tranh về trường lớp, bạn bè
- Khám phá KH: Chăm só cây, lau lá.
- Nghệ thuật: Cắt, xé dán đồ chơi tặng bạn..
IV. Hoạt động chiều:
 Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian.
 V. Đánh giá trẻ trên 1 ngày:
Mục tiêu đã đạt được
Hoạt động trẻ thích...
Hoạt động trẻ chưa thích..
Trẻ vượt trội.....
Trẻ yếu..
..
 Thứ 3: 8/9/2009
I. Hoạt động có chủ định:
*Hoạt động 1: Khám phá MTXQ.
- Đề tài: Lớp học của bé. 
- HĐKH: Âm nhạc, Tạo hình,toán. 
1. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Trẻ hiểu biết về lớp học của bé, về cô giáo và các bạn trong lớp.
- Trẻ nhận biết được 1 số đồ dùng đồ chơi trong lớp.
 * Kỹ năng: 
- Trẻ biết cách ghép đôi để chơi trò chơi tìm bạn thân.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
 * Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ,biết giữ gìn, sắp xếp đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Thích dùng những đồ dùng đồ chơi đó.
- Đoàn kết với các bạn, lễ phép với cô giáo.
2. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp được đặt ở các góc.
- Băng đĩa bài: Trường chúng cháu là trường MN. 
3. Tiến hành:
 NDHĐ
 HĐ Của cô
 HĐ Của trẻ
 HĐ1:
 HĐ2:
 HĐ3
 HĐ4:
 *Cho trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường MN”.
*Trò chuyện cùng trẻ:
- Các con học lớp gì?
- Các con đến lớp để làm gì?
- Lớp mình có những ai?
- Bạn trai và bạn gái có điểm gì giống nhau?
- Bạn trai và bạn gái khác nhau điểm gì?
- Bạn trai hãy đứng bên tay phải của cô?
- Bạn gái đứng bên tay trái của cô? ( Sau khi trẻ đứng vào chỗ cô cùng trẻ đếm SL trẻ trong từng nhóm).
* Nhận biết và gọi tên 1 số đồ dùng đồ chơi trong lớp:
Cô c ... 3-4 lần.
- Tổ,nhóm,cá nhân PA.
- Là 1 nét tròn, có mũ trên đầu.
- Cả lớp đọc.
- Là lá cờ.
- Trẻ đọc 2-3 lần.
- Trẻ tìm theo yêu cầu.
- Trẻ chú ý nghe.
- Cả lớp PA 3-4 lần.
- Tổ,nhóm,cá nhân PA.
- Đều là 1 nét tròn khép kín.
- O không có dấu,ô có mũ trên đầu, ơ có móc bên phải.
- Trẻ chơi 3-4 lần.
- Trẻ đọc 1 lần.
- Trẻ chơi 2 lần.
- Trẻ nghe nhạc và thực hiện.
II. Hoạt động ngoài trời: 
 * Quan sát có mục đích: QS khung cảnh XQ trường
 * Chơi vận động: Kéo co. 
 * Chơi tự do.
III. Hoạt động góc: 
- Phân vai: Cô giáo. 
- Xây dựng: Trường MN. 
- Nghệ thuật: Vẽ, cắt dán về trường MN.
- Khoa học – toán: Tập tô O Ô Ơ . 
 IV. Hoạt động chiều: 
 - Ôn chữ cái đã học.
V. Đánh giá trẻ trên 1 ngày:
Mục tiêu đạt dược.
Hoạt động trẻ thích.......
Hoạt động trẻ chưa thích.
Trẻ vượt trội.
Trẻ yếu.
..
 Thứ 5 – 20 / 5 / 2009.
I. Hoạt động có chủ định: 
* Hoạt động chính: Toán 
- ĐT: Thêm bớt trong phạm vi 5. Nhận biết về thời gian. 
- HĐKH: AN, MTXQ, Tạo hình.
1. Mục tiêu:
 * Kiến thức:
- Bước đầu hình thành ở trẻ tư duy về phép cộng, trừ đơn giản qua thao tác thêm, bớt trong phạm vi 5.
- Trẻ biết so sánh nhiều hơn, ít hơn trong phạm vi 5.
- Biết phân biệt chủ nhật, thứ 2, thứ 3 trong tuần.
 * Kỹ năng:
- Trẻ biết phân loại đồ dùng đồ chơi trong lớp theo dấu hiệu: Kích thước, hình dạng, màu sắc, chất liệu,...
 * Thái độ: 
- GD trẻ tinh thần đoàn kết, thân ái, nhường nhịn nhau trong khi vui chơi, học tập.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, chuyện, sách về lớp học; các đồ dùng đồ chơi. 
- 1 chiếc túi thật đẹp đựng đồ dùng đồ chơi.
- Các chữ số từ 1 – 5.
3. Tiến hành:
 NDHĐ
 HĐ Của cô
 HĐ Của trẻ
 HĐ1:
ổn định
 HĐ2
 ND
 HĐ3
Trò chơi
 HĐ4
*Cho cả lớp hát bài: “Lớp chúng mình”.
Cho trẻ trao đổi, hội ý về các loạiđồ dùng, đồ chơi của lớp:
- Tên gọi của đồ dùng, đồ chơi là gì?
- Đồ chơi này được làm = chất liệugì? 
- Đồ dùng này có kích thước ntn?
- Đồ chơi này có hình dạng gì?
( Yêu cầu trẻ lên chọn và phân loại).
Sau khi trẻ phân loại cô cho cả lớp nhận xét và tìm kiếm trong lớp những đồ dùng đồ chơi theo các dấu hiệu trên.
* So sánh nhiều hơn, ít hơn trong phạm vi 5:
Chơi chiếc túi kỳ lạ:Cho trẻ QS chiếc túi và lên lấy lầ lượt từng đồ dùng ra bàn, rồi chia thành nhóm theo dấu hiệu chung.
- Có bao nhiêu đồ chơi làm = gỗ?
- Có bao nhiêu đ chơi làm = nhựa?
- Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn?
- Muốn đchơi =gỗ nhiều = đchơi = nhựa phải làm thế nào?
- Cả 2 nhóm lúc này thế nào?=?
- 4 thêm 1 = mấy?
- Cả 2 nhóm = mấy?
- Cho lớp đếm lại SL 2 nhóm và nhận xét: 2 nhóm = nhau và có SL = 5.
* Cô phát rổ đchơi cho trẻ, yêu cầu trẻ chia thành 2 nhóm nhỏ, đếm SL và đặt số tương ứng .
* Luyện tập thêm, bớt trong phạm vi 5 – Nhận biết chủ nhật, thứ 2, thứ 3:
+ Trò Chơi 1: “Tìm bạn thân”.
- Hãy chọn nhóm 5 người?
- Hãy bớt đi 1 bạn?
Sau mỗi lần chơi tổ chức cho trẻ hội ý.
- Hãy đếm số bạn trong mỗi nhóm?
- Nếu bớt 1 bạn sẽ còn mấy?
- Nếu bớt 1 bạn nữa còn mấy?
- Thêm 2 bạn sẽ là mấy?
* Cho trẻ QS lịch thứ 2 và hỏi:
- Đây là thứ mấy?
Với tờ lịch khác làm tương tự.
+ Trò chơi 2: “ Thi ai nối nhanh và đúng”.
Cô phát cho mỗi trẻ 2 tranh:
- Tranh 1:Vẽ 5 hộp bút, 4 chiếc bút
- Tranh 2:Vẽ 5 cái bát, 3 cái thìa.
- Có mấy hộp bút?
- Mấy cái chì?
- Muốn chì = bút phải làm gì?
=> Cô KL: 4 thêm 1 = 5.
Với bát cũng làm tương tự.
* Kết thúc: Cho trẻ múa hát bài “ Tập đếm”.
- Cả lớp cùng hát.
- Trẻ cùng nhau trao đổi.
- Trẻ tự kể tên.
- Trẻ nói theo hiểu biết.
- Trẻ lên chọn và phân loại.
- 1 trẻ lên lấy và chia theo yc( chất liệu,hình dạng, kthước) và nói đúng tên đồ dùng đchơi và chấtliệucủanó.
- Có 4.
- Có 5.
- Đchơi = nhựa nhiều hơn, gỗ ít hơn.
- Thêm 1.
- = nhau và = 5.
- = 5.
- Bằng 5.
- Trẻ đếm và nhận xét.
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu và nhận xét SL đchơi ở mỗi nhóm.
-Trẻ tìm đủ 5 bạn và cầm tay nhau đứng thành vòng tròn.
- Trẻ thả ra 1 bạn và nói SL của nhóm mình.
- 5 bạn.
- Còn 4.
- Còn 3.
- Là 5 bạn.
- Thứ 2.
- Trẻ nối 1hộp bút với 1 bút chì,1 bát với 1thìa.
- Có 5 hộp.
- Có 4 chì.
- Thêm 1 chì.
- Vẽ thêm 1 chì cho đủ 5.
- Cả lớp múa hát 2 lần.
* Hoạt động 2: Văn học
- Đề tài: Truyên Mèo con và quyển sách.
- HĐKH: AN, MTXQ, ....
1. Mục tiêu:
 * Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu ND câu chuyện. 
 * Kỹ năng:
- Nhớ tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện. 
- Thể hiện được ngữ điệu giọng của các nhân vật.
 * Thái độ: 
- Thông qua ND câu chuyện trẻ thích đến trường vì ở trường trẻ được học nhiều điều.
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ câu chuyện. 
3. Tiến hành:
 NDHĐ
 HĐ Của cô
 HĐ Của trẻ
 HĐ1
 HĐ2
 HĐ3
 ĐT
 HĐ4
* Cho cả lớp hát bài: “ Trường chúng cháu là trường MN”.
- Trò chuyện về ND bài hát.
- Đến lớp con được học gì? 
- Khi viết bài con phải làm sao?
*Giới thiệu chuyện: Có 1 bạn mèo đã không biết giữ gìn sách vở của mình nên đã bị Bác Gà Trống phê bình đấy. Không biết mèo con nghĩ gì?
- Cô kể lần 1 diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ.
- Kể lần 2 kèm tranh minh hoạ.
- Kể tríchdẫn:
* Đàm thoại cùng trẻ:
- Cô vừa kể chuyện gì?
- Trong chuyện có những ai?
- Mèo con đã làm chuyện gì không tốt?
- Ai đã nhắc nhở mèo con?
- Khi nghe Gà trống nói mèo con đã nghĩ gì?
- Gà trống đã nói gì với mèo con?
- Mèo đã nói gì với Gà trống?
GD trẻ: mèo là người ntn?
- Chúng mình phải làm gì khi sử dụng sách?
* Cho trẻ tô màu tranh quyển vở.
- Cả lớp đọc.
- Trẻ tham gia trò chuyện.
- Học múa hát, học chữ.
- Giữ gìn,không xé sách.
- Chú ý lắng nghe.
- Trẻ hứng thú nghe cô kể.
- Chuyện mèo con và quyển sách.
- Có mèo con và gà trống.
- Mèo đã xé sách làm đchơi.
- Bác Gà trống.
- Mình xé sách có gì to tát đâu.
- Sách là người bạn tốt nên không được xé .
- Mèo xin lỗi và hứa không làm thế nữa.
- Chưa ngoan.
- Không xé, không làm nhàu.
- Tất cả trẻ tô.
II. Hoạt động ngoài trời: 
 * Quan sát có mục đích: Tham quan nhà bếp. 
- MĐ: Trẻ biết công việc của các bác, các cô trong nhà bếp.
 Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi.
- CB: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn.
 Trang phục gọn gàng dễ VĐ.
 1 sợi dây thừng dài 6m.
 Trò chơi tự do: Vòng, phấn, bóng, giấy...
- TH: Nhà bếp là nơi chế biến món ăn, nấu các món ăn...
 Nhà bếp có những đồ dùng, vật dụng nào? Những thứ này so với ở gđình ntn?
- GD trẻ biết yêu quí, kính trọng các bác làm trong nhà bếp.
 * Chơi vận động: Kéo co.
 * Chơi tự do.
III. Hoạt động góc: 
 Như thứ 4
 IV. Hoạt động chiều: 
 - Trẻ hoat động với cuốn bé LQ với toán.
 V. Đánh giá trẻ trên 1 ngày:
Mục tiêu đạt dược.
Hoạt động trẻ thích.......
Hoạt động trẻ chưa thích.
Trẻ vượt trội.
Trẻ yếu.
..........................
 Thứ 6- 21/5/2009.
I. Hoạt động có chủ định:
* Hoạt động chính: Âm nhạc 
- Đề tài: Hát múa bài: Đi đến trường. (Nhạc và lời Đức Bằng). 
 Nghe: Ngày đầu tiên đi học.
 Chơi: Nghe thấu đoán tài.
- HĐKH: MTXQ,Trò chơi,PTNN.
1. Mục tiêu: 
 * Kiến thức:
- Trẻ thuộc bài hát, biết VĐ theo nhạc.
 * Kỹ năng:
- Trẻ VĐ múa nhịp nhàng, phối hợp uyển chuyển, thể hiện phong cách miền núi. 
- Làm quen giai điệu bài hát, bộc lộ cảm xúc khi nghe cô hát.
 * Thái độ: 
- Yêu mến trường lớp MN và cô giáo. 
- Trẻ chơi 1 cách hào hứng, vui tươi và thành thạo.
2. Chuẩn bị:
+ Của cô: - Băng , dụng cụ âm nhạc. 
 - Tranh ảnh , bài hát có ND về trường lớp MN. 
Bài bổ sung: Em đi MG, Đi học...
+ Của trẻ: 1 số trang phục dân tộc, trẻ thuộc bài thơ “ Đi tới trường”.
3. Tiến hành:
NDHĐ
HĐ Của cô
HĐ của trẻ
 HĐ1:
 HĐ2:
 ND
 HĐ3
Nghe hát 
 HĐ4
Trò chơi
* Cho trẻ đọc bài thơ: “Đi tới trường”:
Sáng sớm trên cây đa Bé cũng vui như chim
Đàn chim hót vang ca Đag đến trg đến lớp
Dưới đường làng êm ả Bé và chim đều hát
Bé cũng hoà tiếng ca Khúc hát yêu trg ta.
=> 1 ngày mới bắt đầu, cảnh vật thiên nhiên thật là đẹp.Tất cả các bé đều đến trg MN để học hành,ca hát,vui chơi...ở bài thơ bạn nhỏ đến trường ntn?
- Con vừa đọc bài thơ gì?
- Cô đưa tranh em nhỏ miền núi tới trường,chim hót trên cây....và hỏi trẻ:
- Tranh vẽ gì?
- Các bạn đến trường = cách nào?
- Có ai đưa đến trường không?
- Trên đường đi ai chào đón các bạn?
* Giới thiệu bài hát: “ Đi tới trường”.
Cô đàn:
- Cả lớp hát theo nhạc thể hiện tình cảm.
- Các con vừa hát bài gì, Do ai sáng tác?
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách = dụng cụ âm nhạc.
- Hát kết hợp múa minh hoạ. 
- Tổ hát kết hợp minh hoạ.
- Nhóm hát VĐ.
- Cá nhân thực hiện.
* Có những bạn học sinh MG đi học cũng được đàn chim đón chào rất nồng 
- Cô đàn: Em đi mẫu giáo. 
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
* Từ khắp mọi nơi các bạn trên mọi miền đất nước đang náo nức ngày bắt đầu 1 năm học mới, các bạn miền núi cũng hân hoan đến trường với hàng cọ xoè bóng mát.
Cô đàn: “Đi học”.
- Hát kết hợp minh hoạ.
- Cô và 1 trẻ hát và minh hoạ.
* Giới thiệu bài hát nghe: “Ngày đầu tiên đi học”
- Cô hát lần 1 trọn vẹn.
- Hát kết hợp minh hoạ.
- Lần 3 nghe băng.
- Trẻ hát và minh hoạ cùng cô.
- Cô và 1 trẻ lên múa.
* Cho trẻ chơi trò chơi: Nghe thấu đoán tài. Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
* Kết thúc: Múa hát “ Đi tới trường ”.
- Tất cả trẻ đọc thơ.
- Rất là vui.
- Đi tới trường.
- Trẻ trả lời theo ND tranh.
- Các bạn đi bộ.
- Không ai đưa.
- Chim hót.
- Trẻ lắng nghe.
- 2-3 lần.
- NSĩ Đức Bằng.
- 2 – 3lần.
- 3 – 4 lần.
-Từng tổ thực hiện
- Nhóm thực hiện.
- 2 – 3 trẻ lên.
- Trẻ lắng nghe.
- Cả lớp hát 2 lần.
- 2 lần.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ VĐ cùng cô.
- Trẻ chơi 3-4 lần
- múa hát 2 lần.
II. Hoạt động ngoài trời: 
 * Quan sát có mục đích: QS sân trường.
 * Chơi vận động: Tìm bạn thân. 
 * Chơi tự do.
III. Hoạt động góc: 
- Phân vai: Gia đình. 
- Xây dựng: Vườn trường mùa thu. 
- Nghệ thuật: Làm đồ chơi = vật liệu thiên nhiên.
- Khoa học- toán: Tập tô O Ô Ơ. 
IV. Hoạt động chiều: 
 - Chơi trò chơi: Rồng rắn lên mây
V. Đánh giá trẻ trên 1 ngày:
Mục tiêu đạt được.
Hoạt động trẻ thích.......
Hoạt động trẻ chưa thích.
Trẻ vượt trội.
Trẻ yếu..
..
 Thứ 7- 2/5/2009.
I. Hoạt động có chủ định:
- Hoạt động chính: ôn tập.
 - Cho chơi với cuốn bé làm quen với chữ cái
II. Hoạt động ngoài trời:
* Quan sát có mục đích: Trò chuyện về trường MN.
* Chơi vận động: Tung bóng.
* Chơi tự do.
III. Hoạt động góc: 
- Phân vai: Gia đình. 
- Xây dựng: Vườn trường mùa thu. 
- Nghệ thuật: Làm đồ chơi = vật liệu thiên nhiên.
- Khoa học- toán: Tập tô O Ô Ơ. 
IV. Hoạt động chiều: 
 - Chơi trò chơi: Rồng rắn lên mây
V. Đánh giá trẻ trên 1 ngày:
Mục tiêu đạt được.
Hoạt động trẻ thích.......
Hoạt động trẻ chưa thích.
Trẻ vượt trội.
Trẻ yếu..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docchu diem truong mam non.doc