Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012

Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012

- Hiểu vai trò của tiếng trong cấu tạo từ

- Hiểu thế nào là từ đơn

- Hiểu thế nào là từ mượn.

- Hiểu thế nào là từ Hán Việt.

- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ Hán Việt thông dụng.

- Hiểu thế nào là nghĩa của từ.

- Hiểu thế nào là hiện tượng từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.

- Hiểu thế nào là danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ và chỉ từ.

- Hiểu thế nào là tiểu danh từ ( danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật, danh từ chung và danh từ riêng), tiểu loại động từ ( động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái), tiểu loại tính từ ( tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối)

 

doc 25 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG: 
Tổ: Văn Sử
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: NGỮ VĂN
LỚP 6
Học kỳ: I Năm học: 2011-2012
1. Môn học: Ngữ Văn
2. Chương trình:
 	Học kỳ: I	Năm học: 2011 – 2012 
Họ và tên giáo viên: 
....................... 	.....................................................
.....................	.............................................................
 Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn: Trường PTDTBT THCS Tân Lập
 Tổ: Văn Sử
Lịch sinh hoạt Tổ: tuần một tuần ba hàng tháng
Các chuẩn của môn học: 
 Chủ đề 
 Kiến thức 
 Kĩ năng
1.1.từ vựng
- Cấu tạo 
- Hiểu vai trò của tiếng trong cấu tạo từ
- Hiểu thế nào là từ đơn
- Nhận biết các từ đơn ,từ phức,các loại từ phức,
- Các lớp từ
- Hiểu thế nào là từ mượn.
- Hiểu thế nào là từ Hán Việt.
- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ Hán Việt thông dụng.
- Biết cách sử dụng từ mượn khi nói và viết.
- Nhận biết các từ mượn trong văn bản.
- Nhận biết từ Hán Việt thông dụng trong văn bản.
- Nghĩa của từ
- Hiểu thế nào là nghĩa của từ.
- Hiểu thế nào là hiện tượng từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
- Biết tìm hiểu nghĩa của từ trong văn bản và giải thích nghĩa của từ.
- Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết; biết sửa các lỗi dùng từ.
- Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết, biết sửa các lỗi dùng từ.
1.2: Ngữ pháp
- Từ loại
- Hiểu thế nào là danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ và chỉ từ.
- Hiểu thế nào là tiểu danh từ ( danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật, danh từ chung và danh từ riêng), tiểu loại động từ ( động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái), tiểu loại tính từ ( tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối)
- Biết sử dụng các từ loại đúng nghĩa và đúng ngữ pháp trong nói và viết.
- Nhớ đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của các tiểu loại.
- Nhận biết các tiểu loại danh từ, động từ, tính từ trong văn bản.
- Nhớ quy tắc và biết viết hoa các danh từ riêng.
- Cụm từ
- Hiểu thế nào là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
- Biết cách sử dụng các cụm từ trong nói và viết.
2. Tập làm văn
2.1. Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản
- Khái quát về văn bản
- Hiểu thế nào là văn bản
- Nhận biết được về văn bản
- Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
- Hiểu mối quan hệ giữa mục đích giao tiếp với kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
- Hiểu thế nào là văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính - công vụ
- Biết lựa chọn kiểu văn bản phù hợp với mục đích giao tiếp.
 - Nhận biết từng kiểu văn bản qua các ví dụ
2.2 . Các kiểu văn bản 
- Tự sự
- Hiểu thế nào là văn bản tự sự.
- Hiểu thế nào là chủ đề, sự việc và nhân vật, ngôi kể trong văn bản tự sự.
- Nắm được bố cục, thứ tự kể, cách xây dựng đoạn và lời văn trong văn bản tự sự.
- Biết vận dụng những kiến thức về văn bản tự sự vào đọc- hiểu tác phẩm văn học.
- Biết viết đoạn văn, bài văn kể chuyện có thật được nghe hoặc chứng kiến và kể chuyện tưởng tượng sáng tạo.
- Biết trình bày miệng tóm lược hay chi tiết một truyện cổ dân gian, một câu chuyện có thật được nghe hoặc chứng kiến. 
3. Văn học
3.1. Văn bản
- Văn bản văn học
+ Truyện dân gian Việt Nam và nước ngoài.
- Hiểu cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyền thuyết của Việt Nam tiêu biểu
- Hiểu cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện cổ tích Việt Nam và nước ngoài.
- Hiểu cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện ngụ ngôn Việt Nam. 
- Hiểu cảm nhận được những nét chính về nội dung gây cười, ý nghĩa phê phán và nghệ thuật châm biếm sắc sảo của truyện cười Việt Nam.
- Kể tóm tắt hoặc chi tiết các truyện dân gian được học.
+ Truyện trung đại Việt Nam và nước ngoài.
- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện trung đại có nội dung đơn giản, dễ hiểu.
- Biết kể lại tóm tắt hoạc chi tiết các truyện trung đại được học
- Bước đầu biết đọc - hiểu các truyện trung đại theo đặc trưng thể loại
3.2 Lí luận văn học
- Bước đầu hiểu thế nào là văn bản và văn bản văn học.
- Biết một số khái niệm lí luận văn học dùng trong phân tích và tiếp nhận văn hoc: đề tài, cốt truyện, tình tiết, nhân vật, ngôi kể.
- Biết một vài đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian, truyện trung đại.
- Hệ thống hóa một số khái niệm lí luận văn học thường gặp trong phân tích, tiếp nhận các văn bản văn học đã học.
5. Yêu cầu về thái độ phù hợp với thực tế
 - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương, quí trọng, yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.
 - Tự hào về nòi giống dân tộc, về truyền thống yêu nước và đấu tranh bảo vệ đất nước.
 - Biết ơn Tổ tiên, thờ cúng trời đất.
 - Yêu văn thơ Việt Nam.
 - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, yêu quí tiếng mẹ đẻ.
 - Bồi dưỡng tình cảm chân thật.
 - Hướng các em phấn đấu trở thành con người có ích cho xã hội noi gương cha anh đi trước.
 - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
6. Mục tiêu chi tiết.
 Mục tiêu
Nội dung
 Mục tiêu chi tiết
Hiểu 
Biết
 Vận dụng
 Tiết 1:
 Con Rồng cháu Tiên
- Bước đầu nắm được khái niệm truyền thuyết
- Nêu được những nét chính về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản
- Giải thích được ý nghĩa của hình tượng cái bọc trăm trứng và việc chia con của LLQ và Âu Cơ. 
- Kể lại được cốt truyện.
- Liên hệ được những câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt.
- Liên hệ thực tế về tinh thần đoàn kết dân tộc
 Tiết 2: 
HDĐT: Bánh chưng, bánh giầy.
- Rút ra được nội dung, ý nghĩa, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản
- Giải thích được nguồn gốc ra đời của 2 loại bánh & tục thờ cúng tổ tiên của dân tộc.
- Liên hệ được những câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc sự vật và một số phong tục, tập quán của dân tộc
 Tiết 3:
 Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
- Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ.
- Nhận biết các từ đơn, từ phức: từ ghép & từ láy trong một câu văn, đoạn văn cụ thể.
- Nhận biết tác dụng miêu tả của một số từ ghép, từ láy trong một đoạn văn cụ thể.
- Vẽ được sơ đồ cấu tạo từ tiếng Việt
- Biết vận dụng sử dụng từ ghép, từ láy phù hợp trong nói và viết.
 Tiết 4:
 Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- Nắm được khái niệm giao tiếp, văn bản.
- Nêu được tên của các kiểu văn bản thường gặp và phương thức biểu đạt của mỗi kiểu đó. 
- Nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. 
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể.
- Tìm ví dụ cho mỗi phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
- Vận dụng kiểu văn bản phù hợp với mục đích giao tiếp khi tạo lập văn bản.
 Tiết 5:
Thánh Gióng
- Nêu được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản
- Giải thích được ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng
- Giải thích được lí do hội thi thể thao trong nhà trường PT lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”?
- Kể lại được cốt truyện.
- Liên hệ được những câu chuyện có nội dung phản ảnh lịch sử đấu tranh giữ nước của cha ông ta.
- Liên hệ thực tế về tinh thần đoàn kết đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
 Tiết 6:
Từ mượn
- Nêu được khái niệm từ mượn
- Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt.
- Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt.
- Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Chỉ ra được sự khác nhau giữa từ mượn và từ thuần Việt
- Nhận biết được các từ mượn, nguồn gốc từ mượn trong một văn bản cụ thể.
- Tra từ điển để biết thêm nghĩa của một số từ Hán Việt thông dụng.
- Biết đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng từ mượn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
 Tiết 7, 8:
Tìm hiểu chung về văn tự sự
 Nêu được đặc điểm và ý nghĩa của văn bản tự sự.
 Nhận biết được văn bản tự sự và chỉ ra được nội dung tự sự trong văn bản ấy.
- Biết phân tích tác dụng của một chi tiết tự sự trong văn bản đã học.
- Biết tạo lập văn bản tự sự.
 Tiết 9:
Sơn Tinh,
Thủy Tinh
- Nêu được nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật của truyện.
- Giải thích được ý nghĩa tượng trưng của nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Kể lại được cốt truyện
- Liên hệ được những câu chuyện có nội dung phản ảnh quá trình đấu tranh chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của cha ông.
- Liên hệ thực tế về tinh thần đoàn kết đấu tranh chống thiên tai bảo vệ mùa màng và cuộc sống của dân tộc.
 Tiết 10:
Nghĩa của từ
- Nêu được khái niệm nghĩa của từ.
- Nắm được 2 cách giải thích nghĩa của từ.
- Giải thích được nghĩa của một từ thông dụng và chỉ ra được cách giải thích nghĩa của từ đó.
- Vận dụng dùng từ, đặt câu đúng trong hoạt động giao tiếp. 
 Tiết 11, 12:
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- Nêu được đặc điểm của nhân vật, sự việc trong văn tự sự.
- Chỉ ra được mối quan hệ giữa nhân vật và sự việc trong văn tự sự
- Xác định được nhân vật, sự việc trong một văn bản cụ thể.
- Vận dụng xác định đúng nhân vật, sự việc trong một đề văn cụ thể trước khi viết bài
 Tiết 13:
Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích Hồ Gươm
- Rút ra được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của truyện
- Giải thích được lí do Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm, Hồ Hoàn Kiếm.
- Kể lại được cốt truyện
- Liên hệ những câu chuyện có 
nội dung giải thích nguồn gốc các sự vật gần gũi trong đời sống.
 Tiết 14:
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- Nêu được khái niệm chủ đề và bố cục chung của một bài văn tự sự
- Mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự
- Xác định được chủ đề và dàn ý của một truyện bất kì
- Vận dụng viết được một đoạn văn tự sự có sự thống nhất về chủ đề.
 Tiết 15, 16:
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
- Nêu được yêu cầu của đề văn tự sự.
- Trình bày được các bước làm một bài văn tự sự và bước đầu nêu được khái niệm lập ý, lập dàn ý.
- Nhận biết được đề văn tự sự và yêu cầu của đề văn đó.
- Ra được đề văn tự sự
- Vận dụng theo các bước để viết văn tự sự theo yêu cầu của giáo viên
 Tiết 17, 18:
Viết bài Tập làm văn số 1
- Nhớ được nhân vật, sự việc trong một văn bản tự sự đã học.
- Nắm được bố cục, cách làm một bài văn tự sự
- Xác định được yêu cầu của đề: thể loại, nội dung, yêu cầu, hình thức.
 Kể lại một câu chuyện đã học bằng vốn ngôn ngữ của bản thân 
 Tiết 19:
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Hiểu được khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 
- Nhận biết các từ nhiều nghĩa và nghĩa của chúng.
- Chỉ rõ được hiện tượng chuyển nghĩa của một số từ tiếng Việt.
- Lấy được ví dụ về từ nhiều nghĩa, chỉ ra được hiện tượng ... 
2
6
72
8. Lịch trình chi tiết
Chương
Bài học
Tiết
Hình thức tổ chức DH
PP/học liêu, PTDH
KT-ĐG
 Con Rồng cháu Tiên
1
* Trên lớp: 
- Vấn đáp. 
- Đọc, nêu vấn đề, phân tích mẫu, độc lập, nhóm.
* Tự học: - Đọc lại truyện, học thuộc ghi nhớ, nội dung nghệ thuật.
Đọc sáng tạo, .
- SGK, SGV, TLTK
- Sự chuẩn bị của HS
Bánh chưng, bánh giầy.
2
* Trên lớp:
- đọc
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, 
SGK, SGV, TLTK, 
- Sự chuẩn bị của HS
 Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
3
* Trên lớp:
- Các đoạn văn mẫu
- Tổ chức thảo luận lớp và thảo luận nhóm
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập.
Bảng phụ SGK, SGV, TLTK
Sự chuẩn bị của HS
 Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
4
* Trên lớp: 
- nêu vấn đề, , độc lập, nhóm.
* Tự học: học thuộc ghi nhớ
.
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
 Thánh Gióng
5
* Trên lớp:
- đọc
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ
Đọc sáng tạo.
SGK, SGV, TLTK, 
KT miệng
(vấn đáp)
 Từ mượn
6
* Trên lớp:
- Tổ chức thảo luận lớp và thảo luận nhóm, viết các bài tập sáng tạo.
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập.
Bảng phụ.
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Tìm hiểu chung về văn tự sự
7,8
* Trên lớp: 
- tìm hiểu ví dụ.
* Tự học: đọc ghi nhớ hoàn thiện bài tập còn lại
.
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Sơn Tinh,
Thủy Tinh
9
* Trên lớp:
- đọc
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ, đọc lại truyện
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Nghĩa của từ
10
* Trên lớp: 
- Vấn đáp. 
- tìm hiểu ví dụ .
* Tự học: học thuộc ghi nhớ làm bài tập còn lại
Bảng phụ.
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
11,12
* Trên lớp:
 - Phiếu học tập
Tổ chức hoạt động thảo luận lớp, thảo luận nhóm.
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập
SGK, SGV, TLTK, 
KT 15’
Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích Hồ Gươm
13
* Trên lớp
- đọc
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ, nội dung và nghệ thuật.
Nêu vấn đề, 
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
14
* Trên lớp: 
Tổ chức hoạt động thảo luận lớp, thảo luận nhóm.
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập
SGK, SGV, TLTK, 
KT sự chuẩn bị của HS
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
15,16
 * Trên lớp:
- Tổ chức thảo luận lớp và thảo luận nhóm
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập.
.SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Viết bài Tập làm văn số 1
17,18
Trên lớp:
- viết bài
* Tự học:
- ôn lại kiến thức 
KT sự chuẩn bị của HS
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
19
* Trên lớp: 
.trả lời câu gỏi
* Tự học: học thuộc ghi nhớ, làm bài tập còn lại
.
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Lời văn, đoạn văn tự sự
20
* Trên lớp:
Tổ chức hoạt động thảo luận lớp, thảo luận nhóm.
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập
.
SGK, SGV, TLTK, 
KT miệng
(vấn đáp)
Thạch Sanh
21,22
Trên lớp:
- đọc 
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Chữa lỗi dùng từ
23
* Trên lớp: 
- trả lời câu hỏi.
* Tự học: học thuộc ghi nhớ, làm bài tập
SGK, SGV, TLTK
Bảng phụ
KT( 15 phút)
Trả bài Tập làm văn số 1
24
* Trên lớp:
- nhận xét đánh giá bài viết của hs
* Tự học:
- xem lại bài
KT miệng
(vấn đáp)
Em bé thông minh
25,26
Trên lớp:
- đọc văn bản trả lời câu hỏi
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ,đọc lại văn bản
.
SGK, SGV, TLTK
KT sự chuẩn bị của HS
Chữa lỗi dùng từ (tiếp)
27
* Trên lớp: 
- trả lời câu hỏi sgk.
* Tự học: học thuộc ghi nhớ,làm bài tập còn lại
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Kiểm tra Văn
28
* Trên lớp:
- làm bài
* Tự học:
KT miệng
(vấn đáp)
 Tiết 29:
Luyện nói kể chuyện
29
Trên lớp:
- làm bài tập
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập.
SGK, SGV, TLTK
Kt (15 phút)
Cây bút thần
30,31
* Trên lớp: 
- Vấn đáp. 
- Đọc, nêu vấn đề, phân tích .
* Tự học: Đọc lại truyện, học thuộc ghi nhớ, nội dung nghệ thuật.
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảngSGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Danh từ
32
* Trên lớp:
 - Phiếu học tập
- Tổ chức hoạt động thảo luận lớp, thảo luận nhóm.
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập
Nêu vấn đề, vấn đáp,
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
KT miệng
(vấn đáp)
 Ngôi kể và lời kể trong văn bản tự sự
33
* Trên lớp:
- trả lời câu hỏi
* Tự học: học thuộc ghi nhớ,làm bài tập còn lại
.
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con Cá Vàng.
34,35
* Trên lớp Đọc, hiểu, phân tích
* Tự học: Đọc lại các đoạn văn, bài văn, học thuộc ghi nhớ, nội dung nghệ thuật.
SGK, SGV, TLTK.
- Tích hợp tám gương đạo đức HCM
KT miệng
(vấn đáp)
 Thứ tự kể trong văn tự sự.
36
* Trên lớp:
- Tổ chức hoạt động thảo luận lớp, thảo luận nhóm.
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập
Nêu vấn đề, vấn 
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
Kt miệng
Viết bài Tập làm văn số 2
37,38
* Trên lớp:
- viết bài
* Tự học: 
KT miệng(vấn đáp)
Ếch ngồi đáy giếng
39
* Trên lớp:
- đọc 
-* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ,trả lời câu hỏi
.
SGK, SGV, TLTK, 
KT miệng
(vấn đáp)
Thầy bói xem voi
40
* Trên lớp:
- đọc .hiểu, phân tích
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ,đọc lại truyện
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Danh từ (tiếp theo)
41
* Trên lớp :
- làm bài tập
* Tự học: thuộc ghi nhớ,làm bài tập còn lại.
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Trả bài kiểm tra Văn
42
* Trên lớp:
- làm bài
* Tự học: 
KT miệng
(vấn đáp)
Luyện nói kể chuyện.
43
* Trên lớp:
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập.
SGK, SGV, TLTK
Kt (15 phút)
Cụm danh từ.
44
* Trên lớp :
- trả lời câu hỏi
* Tự học: thuộc ghi nhớ.
SGK, SGV, TLTK
- bảng phụ
KT miệng
(vấn đáp)
Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
45
* Trên lớp:
 - đọc hiểu văn bản
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ
.
SGK, SGV, TLTK, 
KT miệng
(vấn đáp)
Kiểm tra Tiếng Việt
46
Trên lớp:
- làm bài
* Tự học
KT miệng
(vấn đáp)
Trả bài Tập làm văn số 2
47
Trên lớp:
- nhận xét
* Tự học: 
- xem lại bài
KT sự chuẩn bị của HS
Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường.
48
* Trên lớp:
 - Phiếu học tập
Tổ chức hoạt động thảo luận lớp, thảo luận nhóm.
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập
Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành, luyện tập.
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
KT miệng
(vấn đáp)
Viết bài Tập làm văn số 3
49, 50
Trên lớp:
- viết bài
* Tự học: 
KT miệng
(vấn đáp)
Treo biển;
Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới.
51
* Trên lớp 
- Đọc 
- Diễn giảng
- Phân tích
* Tự học: 
- học thuộc ghi nhớ, 
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Số từ và lượng từ.
52
* Trên lớp 
- trả lời câu hỏi
* Tự học: 
- học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 
SGK, SGV, TLTK
- bảng phụ
KT miệng
(vấn đáp)
Kể chuyện tưởng tượng
53
* Trên lớp:
 - Phiếu học tập
Tổ chức hoạt động thảo luận lớp, thảo luận nhóm.
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, tập kể chuyện 
Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập, đánh giá kể chuyển
SGK, SGV, TLTK, 
KT miệng
(vấn đáp)
Ôn tập truyện dân gian
54,55
* Trên lớp:
 - Phiếu học tập
Tổ chức hoạt động thảo luận lớp, thảo luận nhóm.
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập
SGK, SGV, TLTK, 
KT miệng
(vấn đáp)
 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
56
Trên lớp:
- nhận xét 
* Tự học: 
- xem lại bài
KT miệng
(vấn đáp)
Chỉ từ
57
* Trên lớp :
- trả lời câu hỏi 
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ
SGK, SGV, TLTK
Bảng phụ
KT sự chuẩn bị của HS
 Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
58
* Trên lớp 
- tập kể chuyện 
* Tự học: 
- tập kể
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa
59
Trên lớp:
- tập đọc
* Tự học: 
SGK, SGV, TLTK, 
- tích hợp gd tấm gương đạo đức HCM
KT sự chuẩn bị của HS
Động từ
60
* Trên lớp: 
- trả lời câu hỏi.
* Tự học: hoàn thiện bài tập
- SGK, SGV, TLTK
- bảng phụ
- Sự chuẩn bị của HS
Cụm động từ
61
* Trên lớp:
- trả lờicâu hỏi
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận.
SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
- Sự chuẩn bị của HS
Mẹ hiền dạy con
62
* Trên lớp:
- đọc
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ
SGK, SGV, TLTK
Sự chuẩn bị của HS
Tính từ và cụm tính từ
63
* Trên lớp: 
- - trả lời câu hỏi
* Tự học: học thuộc ghi nhớ
SGK, SGV, TLTK
Bảng phụ
KT miệng
(vấn đáp)
Trả bài Tập làm văn số 3
64
* Trên lớp:
- nhận xét
* Tự học:
- xem lại bài
KT miệng
(vấn đáp)
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
65
* Trên lớp:
- đọc hiểu văn bản.
* Tự học: 
- Học thuộc ghi nhớ
.
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Ôn tập Tiếng Việt
66
* Trên lớp: 
- ôn lại kiến thức đã học.
* Tự học: làm bài tập
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Kiểm tra học kì I
67,68
* Trên lớp:
Làm bài
* Tự học: 
KT miệng
(vấn đáp)
Hoạt động Ngữ Văn: thi kể chuyện
69
* Trên lớp: 
- Vấn đáp. 
- Đọc, tập kể chuyện.
* Tự học: Đọc lại truyện, học thuộc ghi nhớ
.
SGK, SGV, TLTK
KT miệng
(vấn đáp)
Chương trình Ngữ Văn địa phương
70,71
* Trên lớp:
 - Phiếu học tập
Tổ chức hoạt động thảo luận lớp, thảo luận nhóm.
* Tự học:
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện và làm lại các bài tập
SGK, SGV, TLTK, 
KT miệng
(vấn đáp)
Trả bài kiểm tra học kì I
72
* Trên lớp:
- nhận xét
* Tự học: 
- xem lại bài
KT miệng
(vấn đáp)
9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra thường xuyên ( cho điểm, không cho điểm)
- Kiểm tra định kì.
- Cụ thể
Hình thức KTĐG
Số lần
Hệ số
Thời điểm/ nội dung
Kiểm tra miệng
2
1
Kiểm tra thường xuyên trong các tiết/kiến thức ở bài học trước
Kiểm tra 15’
3
1
- Tiết 23/ Nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Tiết 29/Thạch Sanh
- Tiết 43/ Danh từ
Kiểm tra 1 tiết 
5
2
- Tiết 28: Kiểm tra Văn.
- Tiết 46: Kiểm tra Tiếng Việt
KT 90’
3
2
- Tiết 49+50: Viết bài TLV số 3 / Kể chuyện đời thường.
- Tiết 37+38: Viết bài TLV số 2 / Văn kể chuyện.
- Tiết 17+18: Viết bài TLV số 1/ Văn kể chuyện
Kiểm tra học kì 
1
3
- Tiết 67 + 68: Kiến thức trọng tâm của học kì I.
10. Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành)
Tuần
Tiết
Nội dung
Nhiệm vụ HS
Đánh giá
11. Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tuần
Nội dung
Chủ đề
Nhiệm vụ học sinh
Đánh giá
Giáo viên
Tổ trưởng
Ban Giám Hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docKHDH van 6 Ki I.doc