Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ “là”

Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ “là”

Tuần 30

Tiết 118:CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”

I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp h/s nắm được:

-Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là

-Cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại.

-Nhận diện và phân tích đáung cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là

-Sử dụng kiểu câu này trong nói và viết.

II.Tiến trình lên lớp

1. Ổn định:

2. KTBC: Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là?Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là?Cho ví dụ?

 

doc 2 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 1230Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ “là”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Tiết 118:CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”
I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp h/s nắm được:
-Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là
-Cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại.
-Nhận diện và phân tích đáung cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là
-Sử dụng kiểu câu này trong nói và viết. 
II.Tiến trình lên lớp
Ổn định:
KTBC: Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là?Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là?Cho ví dụ?
Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
*H/s đọc kỹ mục I.1
?Vị ngữ của câu a,b do những từ hay cụm từ tạo thành?
?Thử chọn và điền những từ hoặc cụm từ phủ định vào trước vị ngữ của hai câu trên?
?Em có nhận xét gì về cấu trúc của những câu phủ định trong câu trần thuật đơn không có từ là ?
GV hướng dẫn h/s so sánh với câu trần thuật đơn có từ là.
Vd1:Cha tôi không phải là bác sĩ
=>Từ phủ định + động từ tình thái +vị ngữ.
Vd2:Nó không ăn cơm
=>Từ phủ định + Vị ngữ.
?Vậy đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?
Hoạt động 2
*H/s đọc mục II.1.
?So sánh 2 câu a và b?
?Xác định chủ vị của 2 câu trên?
a.hai cậu bé con / tiến lại.
 CN / VN
b.tiến lại / hai cậu bé con.
 VN / CN
?Theo em,trong 2 câu trên câu nào là câu miêu tả,câu nào là câu tồn tại ? Giải thích ?
*H/s đọc mục II.2
?Chọn một câu thích hợp trong hai câu ở phần I.1 điền vào chỗ trống?Giải thích vì sao lại chọn câu đó?
?Vậy thế nàolà câu miêu tả và câu tồn tại?Cho ví dụ?
*H/s đọc ghi nhớ
Hoạt động 3
Bài tập 1:
a:
-Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
 CN / VN
=>Câu miêu tả.
-Dưới,thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính.
 CN / VN
=>Câu tồn tại
-Dưới, ta / gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
 CN/ VN
=>Câu miêu tả.
b:
-có / cái hang của dế choắt.
 V / C
=>Câu tồn tại
c:
-tua tủa / những mầm măng.
 V / C
=>Câu tồn tại
-Măng / trồi lên nhọn hoắt như một cái gai.
 C / V
=>Câu miêu tả
a.Phú ông /mừng lắm
 CN VN:cụm tính từ
b.Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân
 CN VN:cụm động từ
a.Phú ông (không, chẳng) mừng lắm
b.Chúng tôi(chẳng,chưa,)hội tụ ở góc sân.
-Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm động từ,cụm tính từ.
VD:không ,chưa,chẳng +cụm ĐT hoặc cụm TT
-H/s trả lời
H/s đọc Ghi nhớ
*Giống nhau:
-Đều có trạng ngữ
-Đều là câu trần thuật đơn không có từ là.
*Khác nhau:
-Câu a:Cụm danh từ đứng trước động từ
-Câu b:Cụm danh từ đứng sau động từ
-Câu a là câu miêu tả(câu này dùng để miêu tả hành động của hai chú bé con.
-Câu b là câu tồn tại (thông báo sự xuất hiện của hai chú bé con vì lúc này vị ngữ được đảo lên trước chủ ngữ)
-Chọn câu b vì hai câu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích.Nếu đưa hai cậu bé con lên đầu câu thi có nghĩa là những nhân vật đó đã được biết từ trước.
Bài tập 2:
Hướng dẫn h/s viết đoạn văn(khoảng 5-7 câu),nội dung tự chọn,có sử dụng các kiểu câu: trần thuật đơn có từ là, không có từ là; câu miêu tả; câu tồn tại.
Bài tập 3:
Gv đọc cho h/s viết chính tả(chú ý những từ ngữ dễ viết sai của h/s)
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
Ghi nhớ /118
II.Câu miêu tả và câu tồn tại.
Ghi nhớ/118
III.Luyện tập:
4.Củng cố:
? Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?
? Thế nào là câu miêu tả và câu tồn tại?
5.Dặn dò:
- Học thuộc nội dung hai phần ghi nhớ,hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị bài :Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 118-30.doc