Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 6

Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 6

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 6

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

 1. Đặc điểm bộ môn

- Ngữ văn là tên gọi bao gồm cả ba phân môn: Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn. Nó thể hiện một cách nổi bật những cải tiên xây dựng chương trình là quan điểm tích hợp.

- Chương trình ngữ văn 6 là vòng một của trương trình thay sách, các nội dung dạy theo hướng đồng tâm.

- Được cấu tạo theo đơn vị bài học, mỗi bài là một chỉnh thể gồm ba nội dung: Văn, Tiếng, Việt, Tập làm văn; lấy văn bản làm đơn vị tích hợp ngang; giáo viên cần chú ý khai thác đúng mức.

II. MỤC TIấU CHUNG

 1. Phân môn: Đọc hiểu văn bản;

a. Kiến thức:

- Nắm được một số thành tựu của văn học dõn gian Việt Nam và thế giới; văn xuụi Trung đại và văn xuụi Hiện đại Việt Nam.

- Nắm được nội dung, ý nghĩa của cỏc truyện dõn gian, cỏc biện phỏp nghệ thuật tiờu biểu.

- Nắm được cỏc tỏc giả, tỏc phẩm nhận biết được cỏi hay, cỏi đẹp trong nội dung, hỡnh thức, phong cỏch của cỏc tỏc giả.

 

doc 32 trang Người đăng thu10 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch dạy học môn ngữ Văn 6
I. Đặc điểm tình hình
 1. Đặc điểm bộ môn
- Ngữ văn là tên gọi bao gồm cả ba phân môn: Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn. Nó thể hiện một cách nổi bật những cải tiên xây dựng chương trình là quan điểm tích hợp.
- Chương trình ngữ văn 6 là vòng một của trương trình thay sách, các nội dung dạy theo hướng đồng tâm.
- Được cấu tạo theo đơn vị bài học, mỗi bài là một chỉnh thể gồm ba nội dung: Văn, Tiếng, Việt, Tập làm văn; lấy văn bản làm đơn vị tích hợp ngang; giáo viên cần chú ý khai thác đúng mức.
II. MỤC TIấU CHUNG
 1. Phõn mụn: Đọc hiểu văn bản;
a. Kiến thức:
- Nắm được một số thành tựu của văn học dõn gian Việt Nam và thế giới; văn xuụi Trung đại và văn xuụi Hiện đại Việt Nam.
- Nắm được nội dung, ý nghĩa của cỏc truyện dõn gian, cỏc biện phỏp nghệ thuật tiờu biểu.
- Nắm được cỏc tỏc giả, tỏc phẩm nhận biết được cỏi hay, cỏi đẹp trong nội dung, hỡnh thức, phong cỏch của cỏc tỏc giả.
b.Về kĩ năng: 
- Rèn các kĩ năng: Nghe - nói - đọc - viết.
- Kĩ năng cảm thụ tác phẩm.
c.Về thỏi độ: 
- Giỏo dục học sinh thỏi độ yờu, ghột đỳng đắn, luụn tự hào về văn học dõn tộc.
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua các bài học.
 2. Phõn mụn Tiếng Việt:
a.Về kiến thức:
- Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về từ vựng, về ngữ phỏp.
- Nắm được cỏc khỏi niệm về từ vựng, về ngữ phỏp.
- Vận dụng kiến thức để sử dụng trong núi và viết.
b.Về kĩ năng: 
- Rốn luyện cho học sinh kĩ năng nhận diện, đặt cõu, tạo lập văn bản.
- Trau dồi, bổ sung từ ngữ, câu để viết văn tốt hơn.
d. Về thỏi độ: 
- Giỏo dục học sinh yêu quớ và giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt.
 3. Phõn mụn: Tập làm văn
a.Về kiến thức:
- Nắm được đặc điểm bố cục của một văn bản.
- Nắm được cỏc dạng văn bản: Văn miêu tả, văn tự sự.
- Tạo lập được cỏc kiểu văn bản trờn.
b.Về kĩ năng: 
- Luyện kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, viết đoạn văn.
- Biết viết cỏc văn bản trờn theo thể loại, theo yờu cầu của một bài Tập làm văn.
c.Về thỏi độ: 
- Cú tỡnh cảm với đối tượng được kể, miêu tả.
- Giáo dục học sinh có ý thức làm bài nghiờm tỳc.
III. biện pháp THỰC hiện
 1. Giáo viên
- Thực hiện nghiêm túc chương trình, thời khoá biểu.
- Kiểm tra chất lượng đầu năm, phân loại học sinh theo đối tượng giỏi – khá - trung bình - yếu.
- Đảm bảo đúng chế độ cho điểm, chấm trả bài cẩn thận cho HS, trả bài đúng thời hạn.
- Hướng dẫn học sinh về nhà học bài kĩ, gợi ý những bài tập khó, chuẩn bị cho tiết sau. 
- Trong khi giảng bài chú ý những đối tượng là học sinh yếu kém.
- Nghiên cứu kỹ chương trình, SGK, tài liệu tham khảo.
- Tăng cường dự giờ thăm lớp, tham gia tốt các đợt hội giảng, chuyên đề do tổ chuyên môn, trường, phòng tổ chức. Đặc biệt là cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. 
 2. Học sinh
- Có đầy đủ SGK, vở ghi.
- Đảm bảo thời gian học ở nhà, ở lớp.
- Thuộc bài và làm bài tập đầy đủ.
- Giữ gìn trật tự khi nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Có thêm các loại sách tham khảo phục vụ cho học tập.
 IV. Kế hoạch cụ thể
HỌC KỲ I
Thỏng
Tuần
Tiết
Phõn mụn
Tên bài học
Mục tiêu cần đạt
Dự kiến phương tiện,ĐD và cách thức tổ chức HĐ
8
1
1
Giảng văn
Con Rồng cháu Tiên
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện. Chỉ ra được những nội dung ý nghĩa của truyện.
- Rèn kĩ năng đọc, kể chuyện.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về cội nguồn dân tộc.
- SGK, SGV
- Tranh: Con Rồng cháu Tiên.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
8
1
2
Giảng văn
Bánh chưng, bánh giầy
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Chỉ ra và hiểu được nội dung , ý nghĩa của những chi tiết tưởng tuợng, kì ảo.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, kĩ năng kể chuyệncho học sinh.
- SGK, SGV
- Tranh:Bánh chưng, bánh giầy 
- Hoạt động cá nhân.
8
1
3
Tiếng Việt
Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
- Hiểu được từ và cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là:
+ Khái niệm về từ
+ Các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức, từ phép, từ láy.
- Luyện tập kĩ năng nhận diện và sử dụng từ.
- Bảng phụ.
- Đàm thoại 
8
1
4
TLV
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã được học.
- Hình thành sơ bộ khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.
- Giáo dục học sinh có ý thức sử 
Dụng kiểu văn bản đúng với mục đích giao tiếp.
Bảng phụ
- Đàm thoại
9
2
5
Giảng văn
Thánh Gióng
- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện thánh Gióng.
- Rèn kĩ năng kể, tóm tắt truyện.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về lịch sử đấu tranh gữ nước của dân tộc ta.
Tranh: Thỏnh Giúng
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
9
2
6 
Tiếng Việt
Từ mượn
- Hiểu được thế nào là từ mượn.
- Bước đầu sử dụng từ mượn một cách lí trong nói và viết.
- Giáo dục học sinh ý thức trân trọng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Bảng phụ
9
2
7, 8
TLV
Tỡm hiểu chung về văn bản tự sự
- Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự
- Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của rự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.
- Bảng phụ
- Đàm thoại, nờu 
vấn đề; HĐ nhúm.
9
3
9, 10
Giảng văn
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Rèn kĩ năng kể, tóm tắt truyện.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào, biết ơn công lao dựng nước của ông cha.
- Tranh: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Đọc, kể, phõn tớch, đàm thoại.
- Thảo luận nhúm.
9
3
11
Tiếng Việt
Nghĩa của từ
- Thế nào là nghĩa của từ, một số cách giải thích nghĩa của từ.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu nghĩa của từ.
- Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng từ ngữ đúng văn cảnh.
- Bảng phụ
9
3
	12
TLV
Sự việc và nhõn vật trong văn tự sự
- Nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự: sự việc và nhân vật.
- Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đề tác .
- Máy chiếu
- Phiếu học tập
- Thảo luận nhúm.
9
4
	13
Giảng văn
HD đọc thêm: Sự tớch Hồ Gươm
- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện Sự tích hồ Gươm, vẻ đẹp của một số hình ảnh chính của truyện .
- Rèn kĩ năng kể , tóm tắt truyện.
 - Giáo dục ý thưc tự hào về truyền thống yêu nước giết giặc của ông cha ta.
- Tranh: Sự tớch Hồ Gươm
- Đọc, kể, phõn tớch, đàm thoại.
- Thảo luận nhúm
9
4
14
TLV
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối qua hệ giữa sự việc và chủ đề.
- Rèn kĩ năng lập dàn bài cho học sinh.
- Máy chiếu
9
4
15,16
TLV
Tỡm hiểu đề và cỏch làm bài văn tự sự
- Giáo dục học sinh biết xây dựng dàn ý khi làm bài.
- Máy chiếu
- Đàm thoại, nờu 
vấn đề; HĐ nhúm.
9
5
17,18
TLV
Viết bài TLV số 1 – Văn kể chuyện
- HS viết được một bài văn kể chuyện có nội dung: nhân vật, sự việc, thời gian, đặc điểm, 
- Rèn kĩ năng lập dàn ý, viết bài.
- Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc khi làm bài.
- Đề bài
9
5
19
Tiếng Việt
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nhgió cảu từ
- Khái niệm từ nhiều nghĩa.
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.
Bảng phụ
Phiếu học tập
9
5
20
TLV
Lời văn, đoạn văn tự sự
- Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn.
- Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày.
- Máy chiếu, Đoạn văn mẫu.
10
6
21,22
Giảng văn
Thạch sanh
- Hiểu được nội dung, ý nghiã của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật người dũng sĩ.
- Rèn kĩ năng kể, tóm tắt truyện.
- Giáo dục học sinh niềm tin về đạo đức, công lí xã hội.
- Tranh: Thạch Sanh
- Đọc, kể, phõn tớch, đàm thoại.
- Thảo luận nhúm
10
6
23
Tiếng Việt
Chữa lỗi dựng từ
Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn từ ngữ gần âm.
 Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.
- Bảng phụ
- Thảo luận nhúm
10
6
24
TLV
Trả bài TLV số 1
- HS nhận ưu, nhược điểm trong bài làm của mình biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho những bài viết tiếp theo.
- Luyện kỹ năng chữa bài viết của bản thân và của bạn. 
- Bài làm của học sinh,
- Bảng phụ
- Nhận xột, so sỏnh.
10
7
25,26
Giảng văn
Em bộ thụng minh
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Em bé thông minh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.
- Rèn kĩ năng kể lại truyện.
Giáo dục học sinh sự hồn nhiên, lạc quan trong cuộc sống.
- Đọc, kể, phõn tớch, đàm thoại.
- Thảo luận nhúm
- So sỏnh, liờn hệ.
10
7
27
Tiếng Việt
Chữa lỗi dựng từ (tiếp)
- Nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ.
- Có ý thức dùng từ đúng nghĩa.
Bảng phụ
10
7
28
Giảng văn
Kiểm tra văn
- Nhằm đánh giá kiến thức của HS về môn ngữ văn từ đó có phương pháp dạy phù hợp với từng đối tượng.
- Giáo dục ý thức tự giác làm bài.
- Đề bài đã phô to
10
8
29
TLV
Luyện núi kể chuyện
- Luyện nói, làm quen với bài phát biểu mịệng.
- Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật.
- Mỏy chiếu
- Trao đổi, thảo luận, thực hành.
10
8
30,31
Giảng văn
Cõy bỳt thần
- Hiểu nôị dung ý nghĩa của truyện cổ tích Cây bút thần và một số chi tiết nghệ thuậ đặc sắc tiêu biểu của truyện.
- Rèn kĩ năng kể lại truyện.
- Giáo dục học sinh niềm tin, ước mơ, hoài bão vào cuộc sống.
- Tranh: Cõy bỳt thần
- Đọc, kể, phõn tớch, đàm thoại.
- Thảo luận nhúm
10
8
32
Tiếng Việt
Danh từ
Trên cơ sở kiến thhức về danh từ đã học ở bậc Tiểu học, giúp HS nắm được:
- Đặc điểm của danh từ.
- Các nhóm DT chỉ đơn vị và chỉ sự vật
- Bảng phụ- 
- Hoạt động cỏ nhõn, HĐ nhúm.
10
9
33,34
TLV
Ngụi kể và lời kể trong văn tự sự
- Năm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba).
- Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự.
- Sơ bộ phân biệt được ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
- Máy chiếu, - - 
- Đoạn văn mẫu.
- Phiếu học tập
10
9
35
Giảng văn
HD đọc thêm:
ễng lão đỏnh cỏ và con cỏ vàng
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng. Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết NT tiêu biểu, đặc sắc trong truyện.
- Rèn kĩ năng kể, tóm tắt truyện.
- Giáo dục học sinh bài học về lòng biết ơn và lẽ sống ở hiền gặp lành, ác giã ác báo.
.
- Tranh: Ông lão đánh ...vàng.
- Đọc, kể, phõn tớch, đàm thoại.
- Liờn hệ.
- Thảo luận nhúm
10
9
	36
TLV
Thứ tự kể trong văn tự sự
- Thấy được tự sự có thể kể xuôi, có thể kể ngược tuỳ theo nhu cầu thể hiện.
- Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể xuôi và cách kể ngược và biết được muốn kể ngược phải có điều kiện gì.
Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại.
- Máy chiếu
- Đàm thoại, nờu 
vấn đề; HĐ nhúm.
10
10
37,38
TLV
Viế ... c, kỹ năng làm bài của học sinh
- Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức tiếng việt, rút kinh nghiệm cho các bài kiểm tra lần sau.
- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
- Đề bài đã phô to.
3
30
116
Tiếng Việt,TLV
Trả bài kiểm tra văn; bài TLV tả người
- HS nhận ưu, nhược điểm trong bài làm của mình biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho những bài viết tiếp theo.
- Luyện kỹ năng chữa bài viết của bản thân và của bạn. 
- Bồi dưỡng niềm say mê văn học của các em.
- Bảng phụ
- Nhận xét đánh giá.
- HS trao đổi bài.
4
31
117
Giảng văn
Ôn tập truyện và kí Việt Nam
- Hình thành và củng cố những tiêu biểu sơ lược về các thể truyện và kí trong loại hình tự sự. Nhớ được nội dung cơ bản và nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm truyện và kí hiện đại đã học.
- Luyện các kĩ năng hệ thống hoá,so sánh, tổng hợp khi chuẩn bị và học tập bài ôn tập.
- Máy chiếu, phiếu học tập.
- Bảng hệ thống.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
4
31
118
Tiếng Việt
Câu trần thuật đơn không có từ là
- HS nắm vững: Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. Cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại.
- Luyện kĩ năng nhận diện và câu phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
4
31
119
Ôn tập văn miêu tả
- Giúp HS: Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả. 
- Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự.
- Máy chiếu, phiếu học tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm
4
31
120
Tiếng Việt
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
- Củng cố lại thành phần chính của câu trần thuật đơn.-
- Luyện kĩ năng. Phát hiện và sử lỗi về chủ ngữ và vị ngữ khi nói, viết.
- Bồi dưỡng học sinh ý thức viết câu đúng ngữ pháp.
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
4
32
121,122
TLV
Viết bài TLV miêu tả sáng tạo
- Học sinh biết viết bài văn tả sáng tạo.
- Rèn luyện học sinh biết viết bài theo bố cục, đúng văn luận.
- Giáo dục ý thức tự giác, nghiệm túc khi viết bài.
- Đề bài.
4
32
123
Giảng văn
Cầu Long Biên nhân chứng lịch sử
- Bước đàu nắm vững khái niệm Văn bản nhật dụng, ý nghĩa việc học tập loại văn bản đó. Kiểu ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên.
- Rèn kĩ năng đọc văn bản nhật dụng.
- Bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm đối với quê hương đất nước.
- SGV, SGK
- Tranh minh hoạ: cầu Long Biên.
- Hoạt động cá nhân.
4
32
124
TLV
Viết đơn
- Thông qua việc thực hành một số tình huống cụ thể, giúp HS nắm được các vấn đề: Khi nào cần viết đơn? Cách trình bày một lá đơn như thế nào? 
- Luện kĩ năng viết đơn.
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
4
33
125,
126
Giảng văn
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Thấy được Bức thư của thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu thiên nhiên, đất nước đã nêu lên một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay. 
- Bước đàu rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, phân tích một bức thư có nội dung chính luận.
- Giáo dục học sinh biết bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên và môi trường.
- SGV, SGK
- Hoạt động cá nhân.
4
33
127
Tiếng Việt
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp)
- Nắm được loại lỗi viết câu thiếu cả hai thành phần chính. Năm được lỗi sai về quan hệ ngữ nghĩa về các thành phần trong câu.
- Luyện kĩ năng: Tự phát hiện và tự sửa được hai loại lỗi đã nêu.
- Giáo dục học sinh có ý thức viết câu có đầy đủ các thành phần chính.
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
4
33
128
TLV
Luyện tập cách viết đơn và sữa lỗi
- Nhận ra những lỗi thường gặp khi viết đơn và tim phương pháp sửa chữa.Ôn tập những hiểu biết về kiểu đơn từ.
- Luyện kĩ năng phát hiện và sửa chữa các lỗi trong khi viết đơn.
- Máy chiếu
- Phiếu học tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
4
34
129
Giảng văn
Động Phong nha
- HS thấy: Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của Động Phong Nha. yêu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ và biết cách khai thác bảo vệ danh lam thắng cảnh, nhằm phát triển kinh tế du lịch, .
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét miêu tả, kể chuyện.
- SGV, SGK
- Tranh minh hoạ về động Phong Nha
4
34
130
Tiếng Việt
Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm; Dấu chấm hỏi; Dấu chấm than)
- Nắm được công dụng và ý nghĩa ngữ pháp của các loại dấu câu: chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Luyện kĩ năng tổng hợp, so sánh.
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn bản, phát hiện và sử chữa các lỗi về dấu câu.
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
4
34
131
Tiếng Việt
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
- Nắm được công dụng và ý nghĩa ngữ pháp của dấu câu: dấu phẩy.
- Luyện kĩ năng tổng hợp, so sánh.
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn bản, phát hiện và sử chữa các lỗi về dấu câu.
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
5
35
132
Tiếng Việt,TLV
Trả bài TLV miêu tả sáng tạo, trả bài kiểm tra Tiếng Việt
- HS nhận ưu, nhược điểm trong bài làm của mình biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho những bài viết tiếp theo.
- Luyện kỹ năng chữa bài viết của bản thân và của bạn. 
- Bồi dưỡng niềm say mê văn học của các em.
- Bảng phụ
- Nhận xét đánh giá.
- HS trao đổi bài.
5
35
133,
134
Giảng văn,TLV
Tổng kết phần Văn và TLV
- Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản trong chương trình.
- Biết vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp trong việc xây dựng một văn bản hoàn chỉnh nhằm đạt được mục đích giao tiếp.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, tổng hợp và phân tích.
- Máy chiếu, phiếu học tập.
- Bảng hệ thống kiến thức.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
5
36
135
Tiếng Việt
Tổng kết Phần Tiếng Việt
Củng cố và hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học ở lớp 6.
Vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
- Luyện kĩ năng: so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá.
- Máy chiếu, phiếu học tập.
- Bảng hệ thống.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
5
36
136
Ngữ văn
Ôn tập tổng hợp
- Củng cố lại toàn bộ kiến thức ngữ văn đã học.
- Nắm vững các yêu cầu cần đạt của ba phần:
 + Đọc - hiểu văn bản.
 + Phần Tiếng Việt.
 + Phần tập làm văn.
- Luyện kĩ năng khái quát hoá, hệ thống hoá, ghi nhớ.
- Máy chiếu, phiếu học tập.
- Bảng hệ thống.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
5
36,37
137,
138
Ngữ văn
Kiểm tra học kì II
Qua giờ kiểm tra hệ thống hoá được kiến thức đã học về Tiếng Việt tập làm văn, văn học.
- Đánh giá được khả năng nhận thức, ghi nhớ, bài học của mỗi học sinh.
- Rèn ý thức tự giá, nghiêm túc làm bài cũng như kỹ năng làm bài tổng hợp.
- Đề kiểm tra đã pho to.
5
37
139
Ngữ văn
Chương trình Ngữ văn điạ phương.
- Văn hoỏ văn nghệ dõn tộc KDong
- Nắm được một số đặc điểm của tiếng địa phương 
- Nắm được giỏ trị nghệ thuật của văn hoỏ văn nghệ dõn tộc Kdong.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
- Bồi dưỡng học sinh tình yêu đối với văn hóa của quê nhà.
- Tài liệu địa phương
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Tư liệu về văn hoỏ văn nghệ của dõn tộc Kdong.
-Sỏch Quảng Ngói đất nước -con người - văn hoỏ
5
37
140
Ngữ văn
Chương trình Ngữ văn điạ phương.
- Đọc hiểu văn bản:
“Cừng chữ “ trờn non.
- Nắm được giỏ trị nội dung và nghệ thuật của văn bản:“Cừng chữ “ trờn non. .
- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm văn bản tự sự cho HS.
- Bồi dưỡng học sinh tỡnh cảm cao đẹp: trong cuộc sống phải biết dâng hiến, biết hi sinh.
- Tài liệu địa phương.
- Sưu tầm những bài văn cựng chủ đề.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
Kế hoạch hđgdng lên lớp - lớp 6
I. Mục tiêu cần đạt:
 1, Kiến thức:
 - Cũng cố bổ sung những kiến thức mà HS đã tiếp thu được qua các môn học ở trên lớp; tạo điều kiện thuận lợi để các em làm quen với những lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội; giúp các em có cơ hội liên hệ kiến thức thực tế cuộc sống.
 2. Kĩ năng: 
 - Làm quen và rèn luyện các kĩ năng cơ bản, cần thiết của học sinh THCS như: Kĩ năng giao tiếp,kĩ năng tham gia các hoạt động tập thể một cách chủ động và có trách nhiệm, kĩ năng giải quyết các tình huống, sự việc nảy sinh trong sinh hoạt tập thể nhà trường, gia đình và cộng đồng.
 3.Thái độ: 
- Có thái độ đúng đắn, có tình cảm tích cực thể hiện sự hứng thú đối với hoạt động, phấn khởi khi được góp sức lực và khả năng của mình vào hoạt động tập thể.
II. Kế hoạch cụ thể của môn
Tháng
Chủ điểm
Mục tiêu giáo dục
Chuẩn bị
9
Tuyền thống nhà trường
- Thảo luận nội qui và nhiệm vụ năm học.
- Tổ chức đội ngũ cán bộ lớp.
- Nghe giới thiệu về truyền thống nhà trường.
- Tập các bài hát theo qui định.
- Bản nội qui của nhà trường.
- Bảng sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp.
- Một số bài hát, câu chuyện.
10
Chăm ngoan học giỏi
- Nghe giới thiệu thư Bác Hồ gửi HS cả nước nhân ngày khai trường...
- Lễ giao ước thi đua giữa các tổ, cá nhân.
- Trao đổi về kinh nghiệm học tập.
- Thi văn nghệ giữa các tổ.
- Thư Bác
- Câu hỏi thảo luận.
- Chỉ tiêu thi đua của các tổ.
- Các bài hát.
11
Tôn sư trọng đạo.
- Nghe giới thiệu về đội ngũ thầy cô giáo trong trường.
- Lễ đăng kí Tháng học tốt với chủ đề: Hoa điểm tốt dâng thầy cô.
- Trao đổi tâm tình và ca hát mừng ngày mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
- Tổ chức lễ kỉ niệm mừng ngày 20-11.
- Bình báo tường nhân ngày 20-11.
- Bản đăng kí của học sinh.
- Các bài hát.
- Báo tường.
12
Uống nước nhớ nguồn
- Hội vui học tập.
- Tìm hiểu truyền thống cách mạng địa phương.
- Nghe nói chuyện về ngày 22/12
- Vui văn văn nghệ.
- Các tư liệu về những anh hùnh của quê hương , đất nước.
- mời GV làm cố vấn.
1,2/2010
Mừng Đảng, mừng xuân
- Trình bày kết quả sưu tầm về ca dao, tục ngữ và nét đẹp truyền thống quê hương.
- Tìm hiểu gương sáng Đảng viên của quê hương.
- Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân.
- Thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch rèn luyện ở học kì II.
- Các tư liệu về truyền thống của quê hương, đất nước.
- Người tổ chức.
- Các tiết mục văn nghệ.
3
Tiến bước lên đoàn.
- Ca hát về mẹ và cô giáo .
- Nghe giới thiệu về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn : 26/3.
- Tìm hiểu về gương anh chị Đoàn viên tiêu biểu.
- Thảo luận kế hoạch chuẩn bị hội trại 26/3.
- Tài liệu về truyền thống của Đoàn.
- Các tiết mục văn nghệ.
4
Hoà bình và hữu nghị.
- Thi tìm hiểu về truyền thống thiếu nhi các nước.
- Trò chơi hỏi đáp về một chủ đề toàn cầu.
- Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 30/4.
- Hội vui học tập.
- Tài liệu về các di sản văn hoá.
- Các bài hát theo chủ đề.
5
Bác Hồ kính yêu.
- Sưu tầm các mẫu chuyện về thời niên thiếu của Bác.
- Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 19/5. 
- Trao đổi về nội dung năm điều Bác Hồ dạy.
- Năm điều Bác Hồ dạy.
- Các tư liệu về Bác.
- Người dẫn chương trình.
 ************************************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBM NV6.doc