Kế hoạch dạy học bộ môn Toán Lớp 8 - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Vũ

Kế hoạch dạy học bộ môn Toán Lớp 8 - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Vũ

II/ PHƯƠNG HƯỚNG , NHIỆM VỤ , MỤC TIÊU , CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU VỀ CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG.

- Giảng dạy lý thuyết

- Tổ chức thực hành, thí nghiệm

- Bồi dưỡng học sinh giỏi .học sinh

- Phụ đạo học sinh yếu kém . Học sinh

- Giáo dục đạo đức , tình hình , thái độ học tập của học sinh : Tất cả các em học sinh đều ham học , yêu thích bộ môn

- Chỉ tiêu phấn đấu :

 + Lên lớp thẳng : .%

 + Học sinh giỏi bộ môn : % = . hs

 + Chất lượng khảo sát : %

III/ CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH:

1. Đảm bảo duy trì sĩ số học sinh , vân động các em đến lớp %

2. Tự học , tự bồi dưỡng , nâng cao tay nghề : Tăng cường dự giờ , học hỏi kinh nghiệm ở đồng nghiệp , đọc các sách tham khảo, sách nâng cao không ngừng đổi mới phương pháp dạy học .

3. Nâng cao chất lượng giảng dạy , giáo dục đạo đức , liên hệ thực tiễn trong cuộc sống .

4. Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo đúng quy chế .

5. Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như : Giáo viên bộ môn, TPT Đội , hội cha mẹ học sinh các ban nghành tại địa phương .

 

doc 17 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học bộ môn Toán Lớp 8 - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Vũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Đại Hoá 
Tổ Khoa học tự nhiên 
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------o0o--------------
Kế hoạch dạy học bộ môn toán 8
 Năm học : 2005- 2006 
Họ và tên : Nguyễn Văn Vũ 
Nhiệm vụ được giao : 
 Chủ nhiệm lớp 8A 
 Dạy toán 
 	 Ôn thi 
	 HĐNG lên lớp 8
I/ Cơ sở để xây dựng kế hoạch :
- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2010- 2011 
- Căn cứ vào các văn bản hướng dẫn về giảng dạy bộ môn , 
- Căn cứ vào định mức chỉ tiêu được giao .
- Đặc điểm tình hình : 
 * Đặc điểm chung :
1. Qua điều tra cơ bản về chất lượng học sinh đầu năm : 
Lớp
Sĩ số
Điểm trên TB
Điểm dưới TB
Điểm giỏi
%
Điẻm khá
%
Điểm TB
%
Điểm yếu
%
Điểm kém
 %
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
8A
 8B
2. Những thuận lợi và khó khăn :
 a, Những thuận lợi :
+ Học sinh được mượn đầy đủ sách giáo khoa của thư viện trường ,đầy đủ đồ dùng học tập và đủ vở để ghi chép bài học .
+ Trong học tập các em đã bước đầu xác định được mục tiêu học tập của mình, nên các em đã chăm chỉ chịu khó học bài , luôn có hướng phấn đấu học hỏi bạn bè .
+ Các em học sinh trong lớp đều rất đoàn kết , thân ái . Luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. 
b , Những khó khăn :
+ Trong lớp vẵn còn nhiều học sinh yếu , còn hiện tượng học sinh lười học , học sinh cá biệt về hạnh kiểm ,nên phần nào đã ảnh hưởng chung đến thi đua học tập của tập thể lớp .
+ Sách tham khảo , sách nâng cao gần như không có . 
+ Một số gia đình chưa quan tâm đến học tập của con cái , họ giao hết trách nhiệm cho nhà trường . Một số học sinh có hoàn cảnh khó khăn ( con hộ nghèo ) và phần lớn học sinh con nhà nông nên thời gian tự học chưa nhiều ,do đó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả nhận thức của học sinh . 
II/ Phương hướng , nhiệm vụ , mục tiêu , chỉ tiêu phấn đấu về các mặt hoạt động.
- Giảng dạy lý thuyết 
- Tổ chức thực hành, thí nghiệm 
- Bồi dưỡng học sinh giỏi .học sinh 
- Phụ đạo học sinh yếu kém . Học sinh 
- Giáo dục đạo đức , tình hình , thái độ học tập của học sinh : Tất cả các em học sinh đều ham học , yêu thích bộ môn 
- Chỉ tiêu phấn đấu : 
 + Lên lớp thẳng : .% 
 + Học sinh giỏi bộ môn : % =. hs
 + Chất lượng khảo sát : % 
III/ Các biện pháp chính:
1. Đảm bảo duy trì sĩ số học sinh , vân động các em đến lớp % 
2. Tự học , tự bồi dưỡng , nâng cao tay nghề : Tăng cường dự giờ , học hỏi kinh nghiệm ở đồng nghiệp , đọc các sách tham khảo, sách nâng cao không ngừng đổi mới phương pháp dạy học .
3. Nâng cao chất lượng giảng dạy , giáo dục đạo đức , liên hệ thực tiễn trong cuộc sống .
4. Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo đúng quy chế .
5. Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như : Giáo viên bộ môn, TPT Đội , hội cha mẹ học sinh các ban nghành tại địa phương .
IV/ Điều kiện để thực hiện kế hoạch :
- Về sách , tài liệu tham khảo , trang thiết dạy bộ môn : SGK , SGV, sách nâng cao , đồ dùng dạy học và học tập ,
- Kinh phí cho hoạt động dạy và học : Thày và trò tự túc 
V/ Kế hoạch giảng dạy cụ thể theo chương , bài theo cột như sau : 
Tháng
Tuần
Tiết
Tên chương
Tên bài
Số tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức trọng tâm
Phương
Pháp
Phương Tiện
Ghi chú
8
1
1
Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tập hợp, phần tử tập hợp
1
Giúp hs làm quen với tập hợp và sử dụng ký hiệu ẻ và ẽ
Nắm vững căn bậc hai
Nêu vấn đề
Sgk, bảng phụ
2
Tập hợp các số tự nhiên
1
Viết tập hợp N, thứ tự trong N, phân biệt N và N*
Hằng đẳng thức căn bậc hai.
Nêu vấn đề
Bài 6, 7,8,9,10
3
Ghi số tự nhiên
1
Khái niệm hệ thập phân, phân biệt số và chữ số
Các bài tập căn bậc hai.
Đàm thoại
Sgk giáo án
4
Số phần tử của một tập hợp tập hợp con
1
Học sinh tìm số phần tử của một tập hợp
Quy tắc khai phương và nhân căn thức.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
5
Luyện tập
1
Củng cố việc tìm số phần tử của một tập hợp
Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương.
Đàm thoại
Sgk giáo án
6
Phép cộng và phép nhân
1
Vận dụng các tính chất để tính nhẩm, tính nhanh.
Quy tắc chia căn thức và khai phương một thương.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
3
7
Luyện tập
2
Củng cố việc vận dụng các tính chất vào giải bài tập
Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương.
Cách tra bảng căn bậc hai.
Đàm thoại
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
Sgk giáo án
4
8
10
5
9
1
Nắm được phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn
Nắm rõ cách biến đổi căn bậc hai.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
10
1
Vận dụng hai phép biến đổi để giải bài tập
Các phép biến đổi.
Đàm thoại
Sgk giáo án
6
11
1
Nắm được phép khử mẫu và trục căn thức
Trục căn thức và khử mẫu của biểu thức căn bậc hai.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
Tháng
Tuần
Tiết
Tên chương
Tên bài
Số tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức trọng tâm
Phương
Pháp
Phương Tiện
Ghi chú
10
6
12
Chương I: căn bậc hai. căn bậc ba
Luyện tập
1
Củng cố cách biến đổi căn thức bậc hai
Cách biến đổi căn thức bậc hai
Vấn đáp
Sgk giáo án
7
13
Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
1
Biết cách rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Cách rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Gợi mở
Sgk giáo án
14
Luyện tập
1
Củng cố cách rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài tập về rút gọn biểu thức
Vấn đáp
Sgk giáo án
8
15
Căn bậc ba
1
Nắm bắt được định nghiã căn bậc ba
Định nghĩa và tính chất căn bậc ba
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
16
Ôn tập chương I
2
Củng cố cách giải các bài tập có chứa căn thức bậc hai
Các bài tập cơ bản của căn bậc hai
Vấn đáp
Sgk giáo án
11
9
17
Ôn tập chương I
Củng cố cách giải các bài tập có chứa căn thức bậc hai
Các bài tập cơ bản của căn bậc hai
Vấn đáp
Sgk giáo án
18
Kiểm tra chương I
1
Đánh giá khả năng nhận thức của từng học sinh về kiến thức chương I
Các dạng bài tập về căn bậc hai,ba
Viết bài
Sgk giáo án
10
19
Chương II: hàm số bậc nhất
Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số
1
Nắm được các khái niệm hàm số, biến số và cách cho hàm số
Khái niệm hàm số
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
20
Luyện tập
1
Củng cố cho học sinh khái niệm về hàm số và cách xác định hàm số
Bài tập về hàm số
Đàm thoại
Sgk giáo án
11
21
Hàm số bậc nhất
1
Nắm được hàm số bậc nhất có dạng y= ax + b và tập xác định của hàm số
Định nghĩa hàm số bậc nhất
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
22
Luyện tập
1
Rèn luyện kỹ năng tính toán dạng bài tập y= ax + b
Bài tập về hàm số bậc nhất
Đàm thoại
Sgk giáo án
Tháng
Tuần
Tiết
Tên chương
Tên bài
Số tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức trọng tâm
Phương
Pháp
Phương Tiện
Ghi chú
11
12
23
Chương II: hàm số bậc nhất
Đồ thị hàm số y = ax+b (a0)
1
Nắm được đồ thị của hàm số là một đường thẳng song song với đường thẳng y = ax
Cách vẽ đồ thị hàm số
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
24
Luyện tập
1
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax +b
Các bài tập về vẽ đồ thị hàm số
Vấn đáp
Sgk giáo án
12
13
25
Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
1
Nắm vững hai đường thẳng song song,cắt nhau, trùng nhau. Biết cách vẽ đồ thị hàm số.
Hiểu được khi nào hai đường thẳng // và cắt nhau.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
26
Luyện tập
1
Vân dụng kiến thức để vẽ đồ thị hàm số.
Các bài tập về hai đường thẳng //, cắt nhau
Vấn đáp
Sgk giáo án
14
27
Hệ số góc của đường thẳng y = ax+b (a0)
1
Nắm được khái niệm hệ số góc,biết tính góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox.
Biết tìm hệ số góc
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
28
Luyện tập
1
Biết tính hệ số góc khi a>0 tính theo công thức a=tg, khi a<0 tinh gián tiếp.
Các bài tập về tìm hệ số góc.
Đàm thoại
Sgk giáo án
15
29
Ôn tập chương II
1
Củng cố kiến thức cơ bản cho HS về các bài toán hàm số .
Các khái niệm, tính chất và bài tập
Đàm thoại
Sgk giáo án
30
Chương III:
Phương trình bậc nhất hai ẩn
1
Nắm được khái niện phương trình bậc nhất hai ẩn. Hiểu được tập nghiệm.
Khái niệm, tập nghiệm của phương trình.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
16
31
Kiểm tra học kỳ I 90’
(Cả đại số và hình học)
2
Đánh giá khả năng nhận thức của từng học sinh.
Kiến thức cơ bản của hình học và đại số.
Viết bài
Sgk giáo án
32
1
17
33
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
1
Nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, pt tương đương.
Khái niệm nghiệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
Tháng
Tuần
Tiết
Tên chương
Tên bài
Số tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức trọng tâm
Phương
Pháp
Phương Tiện 
Ghi chú
1
17
34
Chương III: y = ax2 (a≠ 0). P.T bậc hai một ẩn số 
hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
1
Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế
Cách biến đổi hệ phương trình tương đương bằng pp thế.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
18
35
ôn tập kì I
1
Củng cố các kiến thức cơ bản của học kì I cho HS.
Các kiến thức cơ bản phần đại số.
Vấn đáp
Sgk giáo án
36
Trả bài kiểm tra kì I
1
Nhận xét cách giải bài tập của HS
Căn bậc hai, hệ phương trình.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
19
37
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
1
Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Cách biến hệ phương trình bằng pp cộng đại số.
Vấn đáp
Sgk giáo án
38
Luyện tập
2
Củng cố cách giải hệ hai phương trình bằng phương pháp cộng và phương pháp thế.
Các bài tập về giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, cộng.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
20
39
Luyện tập
Đàm thoại
Sgk giáo án
40
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
2
Nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình có kĩ năng giải bài toán trong SGK.
Cách biểu diễn ẩn theo giữ kiện của đầu bài.
Đàm thoại
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
2
21
41
42
Luyện tập
2
Củng cố cách giải bài toán lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Các bài tập về lập hệ phương trình.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
22
43
44
Ôn tập chương III
2
Củng cố cách giải các bài toán cơ bản của chương III hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Các bài toán về hàm số và hệ phương trình.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
Tháng
Tuần
Tiết
Tên chương
Tên bài
Số tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức trọng tâm
Phương
Pháp
Phương Tiện 
Ghi chú
2
23
45
Chương III: y = ax2 (a≠ 0). P.T bậc hai một ẩn số
Ôn tập chương III
Củng cố cách giải các bài toán cơ bản của chương III
Các bài toán về hàm số và hệ phương trình.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
46
Kiểm tra chương III
1
Đánh giá khả năng nhận thức của từng học sinh.
Bài toán về hàm số và hệ phương trình.
Vấn đáp
Sgk giáo án
24
47
Hàm số y=ax2 (a0)
1
HS nhận thấy trong thực tế có hàm số có dạng y=ax2 (a0) biết tính giá trị của hàm số.
Khái niệm và tính chất của hàm số y=ax2 (a0)
N ... iáo án
8
15
ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngòi trời
2
Vận dụng các hệ thức để đo được khoảng cách giữa các điểm và chiều cao của một vật.
Sử dụng hệ thức
b = c.tgB để tính
Đàm thoại
Sgk giáo án
16
2
11
9
17
Ôn tập chương I
2
Củng cố các khái niệm và các bài tập vận dụng các hệ thức.
Các KN và các bài tập cơ bản trong chương
Đàm thoại
Sgk giáo án
18
Ôn tập chương I
2
Củng cố các khái niệm và các bài tập vận dụng các hệ thức.
Các khái niệm và các bài tập cơ bản trong chương
Đàm thoại
Sgk giáo án
10
19
Kiểm tra chương I
1
Đánh giá khả năng nhận thức của từng học sinh trong việc vận dụng kiến thức để giải bài tập
Các bài tập cơ bản của chương.
Viết
bài
Sgk giáo án
20
Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn.
1
Nắm được định nghĩa và cách xá định đường tròn, biết dựng đường tròn
ĐN, cách dựng và chứng minh một điểm nằm trên, trong, ngoài đường tròn.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
11
21
Luyện tập
1
Vận dụng kiến thức vào các tình huồng thực tiễn đơn giản như tìm tâm của đường tròn
cách dựng và chứng minh một điểm nằm trên, trong, ngoài đường tròn.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
Tháng
Tuần
Tiết
Tên chương
Tên bài
Số tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức trọng tâm
Phương
Pháp
Phương Tiện 
Ghi chú
11
22
Chương Ii: Đường tròn
Đường kính và dây cung
1
Hiểu được đường kính là dây cung lớn nhất và hai định lý liên hệ giữa đường kính và dây cung.
K/n đường kính, sự liên hệ giữa đường kính và dây cung
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
12
23
Luyện tập
1
Biết vận dụng định lý để chứng minh các bài tập liên quan.
Giải bài tập về dây cung, đường kính.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
24
Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
1
Nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn.
Định lý liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đt
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
12
13
25
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
1
Nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm
Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm .
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
26
Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
1
Nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đườngtròn.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
14
27
Luyện tập
1
Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm và tiếp tuyến đi qua một điểm bên ngoài đường tròn.
Giải bài tập về tiếp tuyến của đường tròn.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
28
Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
1
Nắm được tính chất, đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác.
Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
15
29
Luyện tập
1
Củng cố các bài tập vận dụng các tính chất của tiếp tuyến.
Các bài tập vận dụng các tính chất của tiếp tuyến.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
30
Vị trí tương đối của hai đường tròn.
2
Nắm được ba vị trí tương đối và các tính chất của hai đường tròn.
Vị trí tương đối của hai đường tròn.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
16
31
Vị trí tương đối của hai đường tròn.
2
Nắm được ba vị trí tương đối và các tính chất của hai đường tròn.
Vị trí tương đối của hai đường tròn.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
Tháng
Tuần
Tiết
Tên chương
Tên bài
Số tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
Phương tiện 
Ghi chú
16
32
Chương Ii: Đường tròn
Luyện tập
1
Giải bài tập vị trí tương đối của hai đường tròn.
Vị trí tương đối của hai đường tròn.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
1
17
33
Ôn tập chương II
2
Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về đ.t, vận dụng vào giải bài tập, rèn cách phân tích , trình bày lời giảI
Hệ thống k.t về đường tròn .
Vấn đáp
Sgk giáo án
34
18
35
Ôn tập học kỳ I.
1
Hệ thống hoá kiến thức cơ bản ở hk I, vận dụng vào giải bài tập, rèn cách phân tích , trình bày lời giảI
Hệ thống k.t qua việc giải các bài tập cơ bản của hk I .
Vấn đáp
Sgk giáo án
36
Trả bài kiểm tra học kỳ I (phần hình học)
1
Nhận xét việc giải bài toán của từng học sinh
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
19
37
Chương III: Góc với dường tròn
Góc ở tâm. Số đo cung.
1
Nhận biết được góc ở tâm, đo được góc ở tâm bằng thước, thấy được sự tương ứng giữa góc ở tâm và cung chắn , so sánh hai cung , đl cộng cung , biết vẽ, đo 
Nhận được góc ở tâm. Số đo cung, so sánh cung, cộng cung .
Đàm thoại
Sgk
ĐDDH
38
Luyện tập
1
Giải bài tập về góc ở tâm , số đo cung , so sánh 
Giải b.t về góc ở tâm, số đo cung , so sánh
Đàm thoại
Sgk giáo án
20
39
Liên hệ giữa cung và dây cung.
1
Thành thạo cụm từ "cung căng dây"và "dây căng cung".Hiểu, vận dụng và C.m đl 1,2
Hiểu, vận dụng và C.m đl 1,2 về liên hệ giữa cung và dây cung.
Nêu vấn đề
Sgk
ĐDDH
40
Góc nội tiếp.
1
Nhận biết, định nghĩa được góc nội tiếp, phát biểu và c.m đl, biết vẽ hình, C.m đl và phân chia các t.hợp
Định nghĩa được góc nội tiếp, phát biểu và c.m đl, biết vẽ hình, C.m đl
Nêu vấn đề
Sgk
ĐDDH
21
41
Luyện tập
1
Giải bài tập về góc nội tiếp
Giải bài tập về góc nội tiếp
Viết bài
Sgk giáo án
Tháng
Tuần
Tiết
Tên chương
Tên bài
Số tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức trọng tâm
Phương
Pháp
Phương Tiện
Ghi chú
2
21
42
Chương III: Góc với Đường tròn
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
1
Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, phát biểu và c.m 2 đl
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
22
43
Luyện tập
1
Giải bài tập về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Giải b.t về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và d.cung.
Vấn đáp
Sgk giáo án
44
Góc có đỉnh ở bên trong, ở bên ngoài đường tròn.
1
Nhận biết, phát biểu và c.m đl về số đo của góc có đỉnh ở bên trong, ở bên ngoài đường tròn
Góc có đỉnh ở bên trong, ở bên ngoài đường tròn.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
23
45
Luyện tập
1
Góc có đỉnh ở bên trong, ở bên ngoài đường tròn.
Giải bài tập
Vấn đáp
Sgk giáo án
46
Cung chứa góc
1
Hiểu quỹ tích cung chứa góc, vận dụng kiến thức để giải b.t biết dựng hình và trình bày c.m b.t tìm q.tích
Quỹ tích cung chứa góc, biết dựng hình và giải bài tập dựng hình .
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
24
47
Luyện tập
1
Giải bài tập về quỹ tích cung chứa góc và giải bài tập dựng hình .
Giải bài tập về quỹ tích cung chứa góc .
Đàm thoại
Sgk giáo án
48
Tứ giác nội tiếp.
1
Hiểu T.G nội tếp đ.t điều kiện để có T.G nội tiếp đ.t vận dụng t/c vào b.t
K/n tứ giác nội tiếp đ.t . Vận dụng vào bài tập .
Đàm thoại
Sgk giáo án
25
49
Luyện tập
1
Giải bài tập về T.G nội tếp đ.tròn
Giải bài tập về T.G nội tếp đ.tròn
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
50
Đường tròn ngoại tiếp. đường tròn nội tiếp
1
Đ/n, t/c của đường tròn nội tiếp một đa giác. Biết vẽ tâm đa giác, tâm đ.t nôi, ngoại tiết đa giác đều .
Đ/n, t/c của đường tròn nội tiếp một đa giác.
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
26
51
Độ dài đường tròn, cung tròn.
1
Nắm chắc công thức C= 2pR
(hoặc C= pd). Biết tính độ dài cung tròn , biết số p là gì . Giải b.t thực tế
Nắm chắc công thức
C = 2pR(hoặc C= pd). Biết tính độ dài cung tròn , biết số p là gì
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
Tháng
Tuần
Tiết
Tên chương
Tên bài
Số tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức trọng tâm
Phương
Pháp
Phương Tiện 
Ghi chú
3
26
52
Chương III: Góc với dường tròn
Luyện tập
1
Giải bài tập về độ dài đường tròn, cung tròn.
Giải bài tập về độ dài đường tròn, cung tròn.
Nêu vấn đề
Sgk 
ĐDDH 
27
53
Diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
1
Nắm được c.t S = pR2. Biết tính diện tích hình quạt tròn , vận dụng vào bài tập .
Diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
Vấn đáp
Sgk giáo án
54
Luyện tập
1
Giải bài tập về diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
Giải bài tập về diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
28
55
Ôn tập chương III
2
Ôn tập , hệ thống hoá kiến thức của chương . Vận dụng tốt vào bài tập .
Ôn tập , hệ thống hoá kiến thức của chương . Vận dụng tốt vào bài tập .
Vấn đáp
Nêu vấn đề
Bảng phụ
Sgk giáo án
56
4
29
57
Kiểm tra chương III
1
Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương , k.t được khả năng trình bày lời C.m bài tập .
Giải bài tập cơ bản của chương
Đàm thoại
Sgk giáo án
58
Chương IV:hình trụ 
Hình trụ. Diện tích xung quang và thể tích hình trụ.
1
Khắc sâu k/n hình trụ , nắm chắc công thức tính diện tích xq , d,tích t.p của hình trụ ,c.t tính thể tích .
Công thức tính diện tích xq , d,tích t.p của hình trụ ,c.t tính thể tích .
Đàm thoại
Sgk 
ĐDDH
30
59
Luyện tập
1
Giải bài tập về diện tích xung quang và thể tích hình trụ.
Giải bài tập
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
60
Hình nón- hình nón cụt.diện tích xung quanh và thể tíh của hình nón, hình nón cụt.
1
Khắc sâu k/n hình nón , hình nón cụt, nắm chắc, vận dụng tốt c.t tính d.tích xp và d.tích tp của hình nón, hình nón cụt . C.t tính thể tích
Nắm chắc, vận dụng tốt
c.t tính d.tích xp và d.t tp của hình nón, hình nón cụt . C.t tính thể tích
Nêu vấn đề
Sgk 
ĐDDH
31
61
Luyện tập
1
Giải bài tập về diện tích và thể tích hình nón , hình nón cụt.
Giải bài tập
Viết bài
Sgk giáo án
Tháng
Tuần
Tiết
Tên chương
Tên bài
Số tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức trọng tâm
Phương
Pháp
Phương Tiện 
Ghi chú
4
31
62
Chương Iv: Hình trụ , hình nón, hình cầu
Hình cầu diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
2
Nhớ lại và nắm chắc k/n của hình cầu , vận dụng thành thạo c.t tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu ,ứng dụng của chúng trong t.tế
Thành thạo c.t tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu ,ứng dụng của chúng trong t.tế
Nêu vấn đề
Vấn đáp
Sgk 
ĐDDH
32
63
64
Luyện tập
1
Giải bài tập về thể tích, diện tích mặt cầu .
Giải bài tập về thể tích, diện tích mặt cầu .
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
5
33
65
Ôn tập chương IV.
2
Hệ thống hoá các k/n về hình trụ, hình nón, hình cầu . Các c.t tính chu vi, d.tích, thể tích . Rèn luyện kỹ năng giải toán .
Các k/n về hình trụ, hình nón, hình cầu . Các c.t tính chu vi, d.tích, thể tích .
Vấn đáp
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
66
34
67
Ôn tập cuối năm.
3
Hệ thống hoá các k/n về các kiến thức cơ bản trong năm học về hệ thức lượng trong tam giác, về đường tròn , về tứ giác nội tiếp , ngoại tiếp đường tròn .
Các k/n về các kiến thức cơ bản trong năm học về hệ thức lượng trong tam giác, về đường tròn , về tứ giác nội tiếp , ngoại tiếp đường tròn .
Đàm thoại
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
68
35
69
70
Trả bài kiểm tra cuối năm (phần hình học).
1
Chữa các bài kiểm tra của từng học sinh trong đề kiểm tra học kỳ.
Kiến thức trong đề kiểm 
Nêu vấn đề
Sgk giáo án
	 Ngày . tháng 9 năm 2006
 Người kiểm tra
Người lập kế hoạch 

Tài liệu đính kèm:

  • docKehoach GD Toan6 chuan.doc