I. Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS nắm được định nghĩa về truyền thuyết, hiểu được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện .
- Rèn kỹ năng đọc ,kể chuyện .
- Trọng tâm : HS nhận thấy đây là một câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam ca ngợi tổ tiên , dân tộc, qua đó biểu hiện ý nguyện đòan kết thống nhất của dân tộc Việt Nam ta .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Phim trong, bảng phụ :
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ: Kiểm tra tập vở của học sinh .
3. Giảng bài mới.
KẾ HOẠCH BỘ MÔN Năm học: 2010-2011 Môn : NGỮ VĂN HỌC KÌ I I.Mục đích giáo dục: -Chương trình Ngữ văn 6 tạo điều kiện cho HS hòa nhập với XH môi trường các em đang học – sống. -Bồi dưỡng cho HS phẩm chất cơ bản của một công dân- cụ thể bồi dưỡng lòng nhân ái. -Rèn luyện cho HS trở thành con người có năng lực thực hành gắn bó với bộ môn ngữ văn. Đó chính là năng lực sử dụng Tiếng Việt. -Rèn bốn kỹ năng: Nghe, nói ,đọc , viết. Cao hơn nữa là kỹ năng cảm thụ , phân tích, bình giảng, kể chuyện bằng ngôn ngữ sáng tạo. -Chương trình Ngữ văn 6 phải phát huy kq học tập của HS ở bậc tiểu học, đồng thời chuẩn bị để bước tiếp chương trình ngữ văn ở bậc THCS. - Cần tích hợp ba phân môn nhưng không phải phủ nhận việc cung cấp kiến thức- kỹ năng cho từng môn. II. Trọng tâm môn học -Học sinh nắm được nội dung ý nghĩa của các văn bản có trong chương trình - Phân biệt được điểm giống nhau và khác nhau cuả các thể loại trong chương trình văn học dân gian. -Học sinh nắm được cấu tạo từ tiếng Việt , nghĩa của từ, các từ loại, và các loại cụm từ đồng thời biết vận dụng để nói và viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ đúng nghĩa. -Học sinh từng bước xây dựng và tiến tới làm tốt thể loại văn tự sự . III. Phân phối chương trình Tuần 1 Bài 1 Tiết 1 : Con rồng cháu tiên Tiết 2 :Bánh chưng, bánh giầy (Hướng dẫn đọc thêm) Tiết 3: Từ và cấu tạo từ tiếng Việt Tiết 4 : Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt Tuần 2 Bài 2 Tiết 5 : Thánh Gióng Tiết 6 : Từ mượn Tiết 7, 8 : Tìm hiểu chung về văn tự sự Tuần 3 Bài 3 Tiết 9 : Sơn Tinh Thuỷ Tinh Tiết 10 : Nghĩa của từ Tiết 11, 12 : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự Tuần 4 Bài 4 Tiết 13: Sự tích hồ gươm (Hướng dẫn đọc thêm) Tiết 14 : Chủ đề và dàn bài của của bài văn tự sự Tiết 15, 16 : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự Tuần 5 Bài 5 Tiết 17, 18 : Viết bài tập làm văn số 1 Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ . Tiết 20 : Lời văn , đoạn văn tự sự. Tuần 6 Bài 6 Tiết 21, 22 : Thạch Sanh Tiết 23 : Chữa lỗi dùng từ Tiết 24 : Trả bài tập làm văn số 1 Tuần 7 Bài 7 Tiết 25, 26 : Em bé thông minh Tiết 27 : Chữa lỗi dùng từ ( tiếp) Tiết 28 : Kiểm tra văn Tuần 8 Bài 7, 8 Tiết 29 : Luyện nói kể chuyện Tiết 30, 31: Cây bút thần Tiết 32 : Danh từ Tuần 9 Bài 8, 9 Tiết 33 ,34 : Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự Tiết 35 : Ông lão đánh cá và con cá vàng ( Hướng dẫn đọc thêm ) Tiết 36 : Thứ tự kể trong văn tự sự Tuần 10 Bài 9, 10 Tiết 37 ,38 : Viết bài tập làm văn số 2 Tiết 39, 40 :Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi. Tuần 11 Bài 10 , 11. Tiết 41 : Danh từ ( tiếp theo) Tiết 42 : Trả bài kiểm tra Văn Tiết 43 ; Luyện nói kể chuyện Tiết 44 : Cụm danh từ Tuần 12 Bài 11. Tiết 45 :Chân , Tay, Tai, Mắt, Miệng.( Hướng dẫn đọc thêm ) Tiết 46 :Kiểm tra Tiếng Việt Tiết 47 : Trả bài Tập làm văn số 2 Tiết 48 : Luyện tập xây dựng bài tự sự – Kể chuyện đời thường Tuần 13 Bài 12 Tiết 49 : Viết bài tập làm văn số 3 Tiết 50 : Treo biển Tiết 51 : Lợn cưới, áo mới ( Hướng dẫn đọc thêm ) Tiết 52 : Số từ và lượng từ Tuần 14 Bài 12, 13 Tiết 53 :Kể chuyện tưởng tượng Tiết 54, 55: Ôn Tập truyện dân gian Tiết 56 : Trả bài kiểm tra Tiếng Việt Tuần 15 Bài 13 , 14 Tiết 57 : Chỉ từ Tiết 58 : Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Tiết 59 : Động từ Tiết 60 : Cụm động từ Tuần 16 Bài 14 , 15 Tiết 61 : Tính từ và cụm tính từ Tiết 62 : Mẹ hiền dạy con Tiết 63 : Ôn tâp tiếng Việt Tiết 64 : Trả bài Tập làm văn số 3 Tuần 17 Bài 15 , 16 Tiết 65 : Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Tiết 66: Con hổ có nghĩa ( Hướng dẫn đọc thêm ) Tiết 67, 68 : Kiểm tra tổng hợp cuối Kì I Tuần 18 Bài 16 , 17 Tiết 69 : Chương trình ngữ văn địa phương Tiết 70 : Hoạt động ngữ văn : thi kể chuyện Tiết 72 : Trả bài kiểm tra học kì I Tuần : 1 Ngày sọan :20/8/2010 Ngày dạy :24/8/2010 Tiết 1 : VĂN BẢN : CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I. Mục tiêu cần đạt - Giúp HS nắm được định nghĩa về truyền thuyết, hiểu được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện . - Rèn kỹ năng đọc ,kể chuyện . - Trọng tâm : HS nhận thấy đây là một câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam ca ngợi tổ tiên , dân tộc, qua đó biểu hiện ý nguyện đòan kết thống nhất của dân tộc Việt Nam ta . II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Phim trong, bảng phụ : III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp. 2. Bài cũ: Kiểm tra tập vở của học sinh . 3. Giảng bài mới. * Hoạt động 1: -GV giới thiệu các loại của văn học dân gian. Nhấn mạnh thể loại truyền thuyết. -Gọi HS đọc chú thích ( ) -Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm được các ý quan trọng:Truyền thuyết là loại truyện dân gian , kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử,có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo, thể hiện thái độ cách đánh giá của nhân dân. ? Truyền thuyết là gì? -GV nhấn mạnh truỵên “CON RỒNG CHÁU TIÊN”là một truyền thuyết tiêu biểu. * Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản. -GV hướng dẫn cách đọc. -GV đọc mẫu một đoạn - Mời HS đọc tiếp. -GV nhận xét, sửa sai trong cách đọc của HS.kể tóm tắt truyện . ? Truyện có mấy đoạn? Mỗi đọan từ đâu đến đâu ? - Đọan 1 từ đầu đến .Long Trang . - Đọan 2 tiếp đến .lên đường . - Đọan 3 còn lại . Hoạt đông 3 :Tìm hiểu văn bản ? Nhân vật chính gồm những ai. ? Lạc Long Quân và Âu Cơ được giới thiệu ra sao . ? Hãy tìm những chi tiết thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dáng của hai người. -Cả hai đều là thần . ? Thần đã có công gì đối với nhân dân trong sự nghiệp mở nước . I. Giới thiệu: Truyền thuyết là gì? -Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. -Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử được kể. II. Đọc, hiểu văn bản : 1. Đọc. 2. Bố cục: III. Phân tích: 1. Lạc Long Quân và Âu Cơ. a/ Lạc Long Quân : - Nòi rồng. -Có tài năng. . - Thương dân. b/ Âu Cơ : - Dòng tiên. - Đẹp tuyệt trần. - Yêu cảnh đẹp. => Cả hai có nguồn gốc cao quý, kỳ lạ lớn lao - Diệt yêu quái ,mở rộng vùng biển ,đồng bằng ,rừng núi ,dạy dân trồng trọt ,chăn nuôi ,ăn ở . HS đọc đọan 2 . ? Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Aâu Cơ có gì kì lạ . - Kết duyên của Tiên –Rồng => Âu Cơ sinh bọc trăm trứng . ? Vì sao Lạc Long Quân không cùng Âu Cơ nuôi đàn con nhỏ . ? Họ đã chia đàn con như thế nào . HS đọc đọan 3 . ? Triều đại Hùng Vương được xây dựng như thế nào . ? Theo truyện này thì người Việt Nam ta là con cháu của ai. ? Em có suy nghĩ gì về điều này . -Nguồn gốc dân tộc cao quí thiêng liêng . - Rất tự hào . ? Theo em cơ sở lịch sử của truyện này là gì . - Triều đại Hùng Vương ,giỗ tổ mùng 10 tháng 3 . ? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo? -Là chi tiết không có thật,được nhân dân sáng tạo ra nhằm những mục đích nhất định,thường gắn với quan niệm,tín ngưỡng của người xưa ?. Truyện có những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo nào? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết đó. - Bọc trăm trứng - Tô đậm tính chất lớn lao ,đẹp đẽ của các nhân vật và sự kiện - Thần kì hóa ,linh thiêng hóa nguồn gốc giống nòi , dân tộc ,khiến ta thêm tự hào ,tôn kính tổ tiên ,dân tộc mình. - Tăng tính hấp dẫn cho tác phẩm. ?. Qua truyền thuyết này nhân dân ta muốn gửi gắm điều gì ? HS thảo luận Gọi HS đọc ghi nhớ SGK /T8 ?. Em biết những truyện nào của dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc giống truyện này ? Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì ? - Mường : Đẻ đất đẻ nước , Quả trứng to nở ra con người. - Khơmú : Quả bầu mẹ . - Truyện dân gian “Quả bầu mẹ” dân tộc Khơ mú, La-Ha- Dao – Bana “Qua một trận lụt lớn, chỉ còn sống sót một cặp trai gái sau trở thành vợ chồng và sinh ra các dân tộc trong một “Quả bầu mẹ” Tư liệu: “ Quả bầu mẹ” của dân tộc Khơ-mú. “Ít lâu sau, người em có mang, đến 7 năm, 7 tháng , 7 ngày mới sinh ra được một quả bầu. Người chồng định đập đi, nhưng vợ tiếc đem gác lên bếp. Nhiều lần đi làm nương về, nghe trong nhà có tiếng cười nói lao xao. Một hôm, người chồng trèo lên gác bếp áp tai vào quả bầu nghe ngóng thì thấy có tiếng ầm ỉ liền mang xuống định lấy dao bổ ra. Người vợ sợ chặt phải con, bảo chồng lấy que đốt cho nhọn đầu để dùi Khi dùi thủng quả bầu, người Khơ-mú chui ra được. Người chồng ưng bụng quá bèn khoét lỗ cho rộng ra, người Thái, người Tày, người Lự theo nhau chui ra. Người chồng thích quá, liền lấy củi đập vỡ quả bầu. Người Lào, người Kinh (tức người Việt) ra tiếp. Người Khơ-mú vì ra đầu tiên, bị dính muội than quả bầu nên da ngâm ngâm đen. Người Kinh ra sau cùng nên da trắng. Em út hết đất ở phải đi xa, xuống tận vùng đồng bằng cuối con nước dựng bản lập mường sinh cơ lập nghiệp” * Ở sử thi “ Đẻ đất đẻ nước” của dân tộc Mường, chim Thần đẻ ra nhiều trứng. Các trứng ấy nở ra các dân tộc như người Mường, người Việt, người Thái, người Hơ Mông 4 Củng cố : - Kể bằng lời văn của em đọan em thích nhất . -Đọc phần đọc thêm SGK trang 8 IV Hướng dẫn học ở nhà: -Học bài. -Soạn bài : Bánh chưng, bánh giầy. 2 Diễn biến : - Lạc Long Quân và Âu Cơ kết duyên . - Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở trăm ... hải người ta giết lợn cho Mạnh tử ăn khơng? H- Mạnh Mẫu nĩi câu đĩ với con để làm gì? Chỉ đùa thơi H- Khi lời nĩi của bà được Mạnh Tử tin thì nĩ trở thành lời nĩi như thế nào? H- Mạnh mẫu cĩ hành động như thế nào? Nghĩ, hối, đi mua thịt lợn đem về H- Nhận xét thái độ của bà trong sự việc này. Làm ngay, dứt khốt H- Bà muốn giáo dục con điều gì? Khơng nĩi dối với trẻ con, phải dạy con chữ tín, đức tính thành thật H- Tại sao việc giáo dục đạo đức đầu tiên bà dạy con là sự trung thực. HS thảo luận à GV gợi ý H- Nĩi dối là thĩi quen tốt hay xấu * GV kể chuyện Mẹ tăng Sâm một trong những học trị của Khổng tử. H- Sự việc gì đã xảy ra trong lần cuối cùng? Mạnh Tử bỏ học về nhà chơi, mẹ cắt đứt tấm vải đang dệt kèm với lời nĩi “con đang học..” H- Hành động và lời nĩi của bà đã thể hiện động cơ, thái độ, tính cách gì khi dạy con? - Động cơ: thương con, muốn con nên người - Thái độ: kiên quyết, dứt khốt - Tính cách: quyết liệt H- Tác dụng của hành động lời nĩi ấy là gì? Hướng con vào việc học tập chuyên cần để về sau trở nên bậc đại hiền. H- Tìm câu tục ngữ nĩi lên sự quyết liệt của cha mẹ trong việc giáo dục con. H- Tồn bộ câu chuyện là lời kể của ai? Tác giả H- Câu cuối bộc lộ thái độ của tác giả đối với ai? Khen Mạnh Mẫu à lời bình của người kể H- Các sự việc được kể theo thứ tự nào? Thứ tự tự nhiên: thời gian H- Truyện dài hay ngắn, dễ hiểu dễ nhớ khơng? Các sự việc được kể như thế nào? Dễ nhớ dễ hiểu ngắn gọn, các sự việc được kể là thật àđĩ là tính kí sự. H- Bà là người mẹ như thế nào? Tuyệt vời H- Dạy con trước hết phải dạy cái gì? Đạo đức H- Bà khơng chỉ dạy đạo đức mà cịn dạy con điều gì? Sự say mê học tập H- Thái độ của bà trong việc dạy con như thế nào? Cương quyết H- Tìm câu tục ngữ nĩi lên cơng đức của mẹ trong quá trình giáo dục con cái. - Phúc đức tại mẫu - Danh ngơn phương tây: “ Trái tim người mẹ là trường học của đứa con” àMạnh Tử trở thành mẫu mực cho nhiều người àBác Hồ * Thảo luận Mấy bài học rút ra từ phương pháp dạy con của bà. - Kết hợp hài hồ tình thương con và hiểu biết tâm lí của trẻ. - Hiểu tâm lí thĩi quen của trẻ - Tạo mơi trường giáo dục phù hợp - Kiên trì khéo léo - Giáo dục bằng nêu gương hành động vừa dịu dàng vừa kiên quyết. à Bà là nhà giáo dục- người mẹ hiếm cĩ GV chuyển sang luyện tập 1- Ba sự việc đầu Mạnh Mẫu dọn nhà nhiều lần để chọn mơi trường sống tốt cho con 2- Sự việc thứ tư Mạnh Mẫu dạy con chữ tín bằng chính hành động của mình 3- sự việc cuối Bà dạy con biết chuyện cần học tập IV- Tổng kết Ghi nhớ SGK trang 153 II- Luyện tập 1- Phát biểu cảm nghĩ của em về sự việc thứ 5 2- Từ truyện mẹ con thầy Mạnh Tử xưa, em cĩ suy nghĩ gì về đạo làm con của mình. Củng cố Kể lại diễn cảm truyện IV- DẶN DỊ VỀ NHÀ Học bài Chuẩn bị Ơn tập tiếng Việt V- RÚT KINH NGHIỆM -------------------------- Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết : TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nắm được đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản - Nắm được cấu tạo của cụm tính từ II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định Kiểm tra bài cũ Kể tên một số loại bổ ngữ ( phụ ngữ ) đứng sau động từ trong cụm động từ. Phát triển một số động từ thành cụm rồi đặt thành câu ; học, ngủ, cười. .Bé đang học bài. Thằng bé ngủ rất say. .Cơ ấy cười rất tươi. Bài mới Tiến trình bài giảng Phần ghi bảng GV dùng bảng phụ viết các ví dụ trong SGK H-Tìm tính từ trong các câu sau? a- Ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nĩ thì oai b- Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn Vàng lịm. Từng chiếc lá vàng ối vàng tươi. c-Anh Nam phải về sớm hơn dự định vì con anh đang ốm nặng Các tính từ : Nhạt, vàng hoe,vàng lịm, vàng tươi,vàng lịm ,vàng ối, vàng tươi (b) Bé ,oai (a) Sớm, nặng (c) H- Kể thêm 1 số tính từ mà em biết và nêu ý nghĩa khái quát của chúng. - Chỉ màu sắc : xanh, đỏ, tím, đen - Chỉ mùi vị: chua, cay, mặn, ngọt - Chỉ hình dáng: gầy, mập, cao, thấp ... H-Tính từ nào chỉ đặc điểm của sự vật ? Ví dụ b H-Tính từ nào chỉ đặc điểm của hành động ? Sớm H-Tính từ nào chỉ đặc điểm của trạng thái ? Nặng H- Tính từ là gì? HS trả lời So sánh tính từ với động từ về khả năng kết hợp với các từ khác và khả năng hoạt động trong câu à HS thảo luận. Tính từ a- Vẫn đẹp như xưa đã già rồi b- Sạch sẽ là thĩi quen tốt c- Em bé ấy rất thơng minh Động từ - Vẫn đi học - Đã đi nhiều nơi - Đừng cười nữa - Học tập là nhiệm vụ của chúng ta - Em bé ngã * Giống nhau - Đều cĩ khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang - Cĩ khả năng làm chủ ngữ * Khác - Khả năng kết hợp với hãy, đừng, chớ + Tính từ bị hạn chế( khơng nĩi chớ chua) + Động từ cĩ khả năng kết hợp mạnh - Khả năng làm vị ngữ Khả năng của tính từ hạn chế hơn. H-Trong số các tính từ vừa tìm được ở phần I, những từ nàocĩ khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ như: rất, hơi, quá, lắm. Bé, oai H- Những từ nào khơng cĩ khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ như: rất, hơi, khá, lắm, quá? Vàng hoe, vàng lịm, vàng ối H- Dựa vào khả năng kết hợp hay khơng kết hợp với từ chỉ mức độ ta chia tính từ làm mấy loại? Đĩ là những loại nào? HS trả lời à GV ghi bảng à HS tìm 1 số tính từ rồi xếp vào 2 loại trên. - Đẹp, xấu, dữ, thơm, đỏ, cao - Đỏ chĩt, vàng hoe, xanh lè, đắng ngắt, bạc phếch => HS vẽ mơ hình cấu tạo cụm tính từ in đậm trong các câu sau. Mơ hình cấu tạo của cụm tính từ. Phần trước P.Trung tâm Phần sau Vốn đã rất yên tĩnh nhỏ sáng bé oai lại(chỉ PV) vằng vặc ở trên khơng bằng chiếc vung như vị chúa tể GV cho thêm ví dụ để HS đưa vào mơ hình cụm rồi rút ra nhận xét về phần phụ trước và sau của tính từ trong cụm tính từ. a- Nhà tơi ở gần trường PN b- Ngơi nhà này cao ba tầng PN c-Mái tĩc cơ ấy dài thướt tha PN Nĩ sun sun như con đỉa PN Cơ ấy đẹp lắm PN H- Truờng biểu thị cái gì? ( vị trí ) H- Ba tầng chỉ cái gì? ( phạm vi ) H- Thướt tha chỉ cái gì? ( đặc điểm ) H- Như con đỉa chỉ cái gì? Sự so sánh H- Lắm chỉ ý nghĩa gì? Mức độ H- Các phụ ngữ ở phần sau cĩ thể biểu thị cái gì? HS trả lời à GV ghi bảng GV cho ví dụ tiếp Ơng ấy đã già rồi PN Nhà vua vẽ một thỏi vàng rất dài PN Họ vẫn nghèo PN Anh ấy đi chưa xa PN Anh ấy thật dũng cảm PN H- Phần phụ phía trước của tính từ trong cụm tính từ biểu thị ý nghĩa gì? Đã: chỉ qh thời gian, Rất:chỉ mức độ, Vẫn:chỉ sự tiếp diễn tương tự, Chưa: chỉ sự phủ định Thật:chỉ sự khẵng định HS trả lời ---- GV chốt lại HS đọc ghi nhớ GV chuyển sang phần luyện tập Câu 1: Mỗi tổ tìm một cụm tính từ Câu 2: Việc dùng tính từ và phụ ngữ so sánh trên cĩ tác dụng gì? Hình ảnh mà tính từ gợi ra là những vật tầm thường khơng giúp cho sự nhận thức một sự vật to lớn, mới mẻ như con voi. à Đặc điểm chung của năm thầy bĩi là nhận thức hạn hẹp chủ quan. I- Bài học 1- Đặc điểm của tính từ Ghi nhớ 1 SGK trang 154 2- Các loại tính từ * Cĩ 2 loại - Tính từ chỉ đặc điểm tương đối - Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối 3- Cụm tính từ Ghi nhớ 3 SGK trang 155 3- HS so sánh cách dùng động từ và tính từ trong 5 câu văn tả biển - Gợn sĩng êm ả - Nổi sĩng - Nổi sĩng dữ dội - Nổi sĩng mù mịt - Nổi sĩng ầm ầm H- Nhận xét cách dùng tính từ trong các cụm danh từ - Sứt mẻ à mới TT TT - Nát à đẹp à to lớn TT TT TT - Nguy nga à nát TT TT HS làm bài tập thi đua nhanh: Cho tính từ phát triển thành cụm à đặt thành câu. 3- Động từ và tính từ được dùng trong những lần sau mang tính chất mạnh mẽ dữ dội hơn lần trước thể hiện sự thay đổi của con cá vàng trước những địi hỏi ngày càng quá quắt của mụ vợ. H- Những tính từ được dùng lần đầu phản ánh cuộc sống nghèo khổ. Mỗi lần thay đổi tính từ là mỗi lần cuộc sống tốt đẹp hơn. Nhưng cuối cùng tính từ dùng lần đầu được dùng lặp lại thể hiện sự trở lại như cũ. àQuá trình luẩn quẩn và sự trừng phạt của cá vàng đối với lịng tham lam và sự bội bạc của vợ ơng lão. * Các cụm từ sau Rất xanh, rất vàng, hãy to, đừng to à Các kết hợp nào khơng hoặc khĩ xảy ra? Vì sao? 4 Củng cố - Tính từ là gì? Cĩ mấy loại tính từ? - Nêu mơ hình cụm tính từ IV- DẶN DỊ VỀ NHÀ Học bài Chuẩn bị bài Mẹ hiền dạy con Ngày soạn : Ngày dạy : TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3 Tiết : 64 I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS phát hiện các lỗi trong bài làm của mình, biết nhận xét đánh giá bài theo yêu cầu của đề so sáng với bài viết số 2 để thấy sự tiến bộ hay thụt lùi của mình. Rèn kĩ năng tự chữa bài làm của bản thân II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động của thầy và trị Phần ghi bảng HS nhắc lại đề: chọn 1 trong 2 đề H- Để xác định nội dung của đề bài ta cần làm gì? H- Tìm hiểu đề là làm gì? H- Sau khi tìm ý xong, ta làm gì? Lập dàn ý H- Nhắc lại dàn ý bài đã làm H- Lập dàn ý xong ta làm gì? Viết thành văn gồm 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài. - GV nhận xét ưu khuyết điểm - GV sửa một số lỗi chính tả . Đảm đan à đảm đang . Cặng kẽ à cặn kẽ . Canh bệnh à căn bệnh . Vầng tráng à vầng trán * Lỗi dùng từ . Đầu bếp hảo hạng . Mặt ơng long lanh . Cả lớp đang ghi nội qui lớp một cách êm đềm. * Lỗi viết câu Thiếu CN, vị ngữ HS đọc bài điểm 9, 8, 7, 6, 5, 4.Khen một số em cĩ bài đạt yêu cầu như Thảo Nguyên, Kiều Oanh, Phương Thảo Thanh Mai HS tự nhận xét theo câu hỏi trong sách giáo khoa H- Truyện kể về ai? Bài làm của em giới thiệu nhân vật đã đủ rõ chưa? H- Sự việc được chọn cĩ ý nghĩa như thế nào? H- Các phần của bài cĩ cân đối khơng? Phần mở bài cĩ gây được chú ý phần kết bài cĩ làm cho ý nghĩa bài viết thêm nổi bật khơng? I- Nhắc lại đề Kể về một người thân của em II- Xác định yêu cầu nội dung đề bài Tìm hiểu đề Tìm ý Lập dàn ý a- Mở bài Giới thiệu người sẽ kể b- Thân bài - Kể về tuổi tác, hình dáng nghề nghiệp - Kể về sở thích - Kể sự việc làm nổi bật phẩm chất của người ấy: yêu nghề, yêu con, sống nhân hậu. Cảm xúc suy nghĩ của em 4- Viết thành văn III- Nhận xét chung Ưu điểm Một số bài làm tốt, sử dụng tốt ngơi kể, lời kể, viết sạch đẹp, cĩ kèm cảm xúc khi kể. 2- Khuyết điểm Một số em viết dơ, cẩu thả, dài dịng,chưa làm nổi bật được phẩm chất của người được kể, cịn tả hơi nhiều, sai lỗi chính tả, dùng từ chưa chính xác. IV- Sửa một số lỗi V- HS đọc bài: Khá, giỏi, trung bình, yếu VI- Học sinh tự nhận xét. 4- Củng cố: Nhắc lại dàn ý của bài tự sự IV- DẶN DỊ VỀ NHÀ Học bài cũ Chuẩn bị bài Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lịng. V- RÚT KINH NGHIỆM --------------------------
Tài liệu đính kèm: