Hướng dẫn sử dụng vở bài tập bổ trợ môn Toán Lớp 6 tập 2

Hướng dẫn sử dụng vở bài tập bổ trợ môn Toán Lớp 6 tập 2

1. Điền vào chỗ chấm:

 Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân .

rồi đặt dấu “ .” trước kết quả tìm được.

2. Thực hiện phép tính:

a) (-2) . 3 = - (2 . 3) = - .;

b) 4 . (-3) = - (.) = - .;

c) (-2) . 4 = .;

d) 5 . (-3) = .;

e) (-5) . 10 = .;

f) 8 . (- 6) = .

3. Tính 10 . 4 = 40. Từ đó suy ra kết quả của:

a) (-10) . 4 = - 40; b) 10 . (- 4) = .;

c) 4 . (- 10) = .; d) (- 4) . 10 = .

4. Tính 10 . 5 = 50. Từ đó suy ra kết quả của:

a) (-10) . 5 = .; b) 10 . (- 5) = .;

c) 5 . (- 10) = .; d) (- 5) . 10 = .

5. Điền kí hiệu (< ,=""> , =) thích hợp vào ô trống:

a) – 15 0 ; b) (–5) . 3 0;

c) (-3) . 5 5 . (-3) ; d) 10 (-2) . 15.

 

doc 80 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn sử dụng vở bài tập bổ trợ môn Toán Lớp 6 tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường: ...
 Lớp:.....
Họ, tên:..
 Năm học: 20... – 20...........
 Vở Bài tập bổ trợ
Toán 6 Tập 2
Tài liệu lưu hành nội bộ
Hướng dẫn sử dụng
Vở bài tập bổ trợ toán 6 tập 2
Vở Bài tập bổ trợ toán 6 tập 2 gồm có các bài tập phù hợp với những học sinh mà sau khi học xong tiết học chính khóa, chưa làm được ngay bài tập trong sách giáo khoa, giúp cho các em luyện tập vừa sức, từ đó nắm được nội dung kiến thức cơ bản nhất của từng bài học. 
Số bài tập này được trình bày dễ hiểu, bám sát nội dung cơ bản trong từng tiết dạy, do đó giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh thực hành, luyện tập ngay trong các tiết dạy chính khóa, các tiết học tự chọn hoặc ở nhà.
Vở này còn sử dụng cho một số học sinh khá, giỏi tự đọc sách giáo khoa và có thể tự luyện tập được khi chưa học bài mới, là cơ sở để từ đó học sinh dễ tiếp thu bài mới, rèn luyện khả năng đọc sách và tự học.
Trong cùng một tiết học chính khóa không nên yêu cầu học sinh vừa làm bài tập trong vở Bài tập bổ trợ, vừa làm bài tập trong sách giáo khoa.
ĐĐ 9. Quy tắc chuyển vế
1. Tìm số nguyên x, biết:
 x - 2 = 3 b) x - 15 = 20
 x = 3 + . x =.. 
 x =  ; .....;
 c) x + 3 = 2 d) x + 20 = 15
 x = 2 - . ...
 x = ; ....;
 e) 2 – x = 3 g) 15 – x = 20
 x = 2 - .. ....
 x = ..; ..
2. Tìm số nguyên a, biết: 
|a| = 1.
 Ta có: a = 1 hoặc a = - ...... ;
b) |a | = 2.
 Ta có: a =. hoặc a = ........;
c) |a| = 5. 
 .;
d) |a| = 17. 
..
3. Cho a ẻ Z. Tìm số nguyên x, biết:
a) a + x = 2	b) a – x = 2
	 x = 2 - .......;	 	 x = a - .......;
c) a + x = 5	d) a – x = 5
 x = ............; 	 x = ......... .
4. Cho a, b ẻ Z. Tìm số nguyên x, biết: 
a) a + x = b	b) a – x = b
 x = b - .......	x = a - .....
 Luyện tập
1. Điền vào chỗ chấm:
 Khi chuyển một số hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải .
.: dấu “+” đổi thành dấu “..” và dấu “ - ” đổi thành dấu “..”.
2. Tìm số nguyên x, biết:
 a) x - 3 = 2 + 5 b) x - 5 = 7 + 3
 x – 3 = ....... .. 
 x = 7 + .......... ..
 x = ...............;	 .;
 c) x + 9 = 2 + 5 d) x + 15 = 7 + 3
 x + 9 = ....... ... 
 x = 7 - .......... ...
 x = .......;	 .;
 e) 7 + 3 = x – 5 g) 10 + 5 = x - 4
 . = x - 5 .
 . ... + 5 = x ....
 .......... = x .
 Vậy x =.; .
3. Tính:
 a) (-7) + ( -12) = - ( 7 + .......) = - ...................................................................;
 b) (-9) + ( - 21) = ... ....................................;
 c) (-10) + 35 = + ( 35 - ......) = ....................................................................;
 d) (-15) + 50 = ....................................;
 e) 15 – 25 = - ( 25 - ........) = - ...................................................................;
 g) 24 – 49 = . = . ..............................................................
4. Một đội bóng đá trong một mùa giải ghi được 15 bàn thắng và để thủng lưới 25 bàn. Tính hiệu số bàn thắng – thua của đội đó.
Bài giải
Hiệu số bàn thắng – thua của đội đó là:
.. - ...... = ........ (bàn).
 Đáp số : .................
5. Tính các tổng sau một cách hợp lý :
85 + 13 – 84 – 10 = ( 85 - 84 ) + ( 13 - .......) = ........... + ............. = ; 
91 + 52 - 90 – 50 = ..;
84 + 10 – 85 – 13 = ( 84 -. ) + ( 10 - .......) = - ....... + (- ......) = ; 
90 + 50 - 95 – 52 = ..;
80 + 52 – 85 – 50 = ..;
6. Tính nhanh: 
a) -11 + (209 + 11) = ( -11 + ......) + 209 = ......... + ........... = ...........................;
b) -201 + (209 + 201) = ..;
c) -250 + (645 + 250) = ..;
d) (43 – 163 ) – (137 – 57 ) = (43 - 163) – 137 + ...... = (43 + 57) – (163 + ......) =
 = ........ - ......... = ..............;
e) (26 - 54) – (46 - 74) = ..
.................................................................................................................................;
Đ10. Nhân hai số nguyên khác dấu
1. Điền vào chỗ chấm:
 Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân ...
rồi đặt dấu “.” trước kết quả tìm được.
2. Thực hiện phép tính:
(-2) . 3 = - (2 . 3) = - .....................................................................................;
4 . (-3) = - (.............) = - ......................................................................................;
(-2) . 4 = ..............................................................................................................;
5 . (-3) = ..............................................................................................................;
(-5) . 10 = .............................................................................................................;
8 . (- 6) = .............................................................................................................
3. Tính 10 . 4 = 40. Từ đó suy ra kết quả của:
a) (-10) . 4 = - 40; b) 10 . (- 4) = ...............;
c) 4 . (- 10) = ............; d) (- 4) . 10 = ...............
4. Tính 10 . 5 = 50. Từ đó suy ra kết quả của:
a) (-10) . 5 = .......; b) 10 . (- 5) = ...............;
c) 5 . (- 10) = ............; d) (- 5) . 10 = ...............
5. Điền kí hiệu ( , =) thích hợp vào ô trống:
a) – 15 0 ; b) (–5) . 3 0;
c) (-3) . 5 5 . (-3) ; d) 10 (-2) . 15.
Đ11. Nhân hai số nguyên cùng dấu
1. Điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau:
 a) Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân.
 b) Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số......
 c) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số..
2. Tính:
 a) (+ 3) . (+ 2) = 3 . 2 = .....................................................................................;
 b) (- 3) . (- 2) = 3 . 2 = ..; 
 c) (- 5) . (- 6) = ..= ..; 
 d) (- 8) . (- 6) = ..= ..; 
 e) (- 5) . (- 3) =  ;
 f) (- 3) . 2 = .............................. . ; 
 g) (- 6) . (+ 5) = . . 
3. Tính 10 . (-3) = 
 Từ đó suy ra kết quả của:
 a) (+ 10) . (+ 3) = ............ ; b) (- 10) . (+ 3) = ................;
c) (- 10) . (- 3) = ............. ; d) (+ 10) . (- 3) = ...............
4. Điền kí hiệu thích hợp (>, < , =) vào ô trống:
a) (+3) . (+ 2) 0 ; b) (–3) . ( - 2) 0;
c) (+3) . (- 2) (+3) . (+2); d) (-3) . (-2) (+3) . (+2).
luyện tập
Điền dấu “ + ” hoặc dấu “ - ” thích hợp vào ô trống:
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của 
a . b
Dấu của 
a . b2
Dấu của 
a2. b
Dấu của
 a2. b2
+
+
+
+
-
+
-
+
+
-
-
-
2. Tính:
a) (- 4) . 5 = - (4 . 5) = - ...;
b) (- 6) . 3 =  .; 
c) 4 . (- 15) = . ; 
d) 6 . (- 20) = ..;
e) (-100) . (-10) = . ...; 
f) (- 2)2 = (-2) . (-2) = ..
3. Điền số thích hợp vào ô trống cho đúng:
a
-3
10
4
b
4
-3
-5
 a . b
-30
6
-20
5
4. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính:
a) (- 56) . 7 = .............; b) 17. (- 52) = ..............;
c) (-163) . (- 52) = ..............; d) (- 148) . (-76) = .............. .
Đ12. tính chất của phép nhân
1. Thực hiện phép tính:
5 . 13 . 2 = (5 . 2) . .. = ........ . . = .............................................;
2 . 17 . 5 = .;
5. (-17) . 2 = .;
- 5 . 17 . 2 = ........ .
2. Tính:
5 . (10 + 8) = 5 . ....... + 5 . ......... = ................ + .................= ........................;
6 . (5 + 10) = ;
8 . (20 – 5) = 8 . ...... – 8 . ........... = .............. - .................. = ..........................;
3 . (30 – 5) = .;
5 . 18 = 5 . (10 + .....) = ........................................................................................;
8 . 15 = 8 . (20 - .....) = .;
3. Tính nhanh:
(-2) . 76 . (-5) = [(- 2 ) . (- .......)] . 76 = ........... . 76 = .......................................;
 b) (- 4) . 87 . (-25) = ......;
 c) (- 2) . 84 . (-5) = ......;
 d) (- 5) . 51 . (-20) = ..........;
4. Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa:
 a) (- 2) . (- 2) = (- 2)2; b) (- 2) . (- 2) . (- 2) = .....;
 c) (- 3) . (- 3) . (- 3) = . ; d) (- 4) . (- 4) . (- 4) . (- 4) = ........ 
Luyện tập
1. Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:
 a) 5 . 7 = 7.  ; a . b = b . ...;
 b) (5 . 7) . 9 = 5 . ( 7. ); (a . b) . c = a . ( . . . )
 c) 8 . 1 = ..; a . 1 = ; 
 d) 5(7 + 14) = 5 . 7 + 5 .  ; a(b + c) = ab + ....;
 e) 5(7 - 14) = 5 . 7 - 5 .  ; a(b - c) = ab - .....; 
2. Tính:
(-1)3 = (- 1) . ( ........) . (......) = 1 . (..........) = .................................................;
 03 = 0. ...................= .........................................................................;
 13 = ...................................... = ......................................................................... .
3. Tính:
6 . 35 + 6 . 15 = 6 . (.......... + ..........) = 6 . ............ = ......................;
6 . 35 – 6 . 15 = .... (......... - .........) = ....... . ........... = ......................;
10 . (- 5) + 5 . 110 = 5 . (110 - .........) = ....... . ................ = ......................;
8 . (- 7) + 8 . 17 = ;
4. Điền kí hiệu >, < hoặc = vào ô trống:
a) (- 5) . (- 10) 0; b) (–5) . ( - 10) . 20 0;
c) (- 5) . (- 10) . (-20) 0; d) (-5) . 10 . 20 0.
5. Tính giá trị của biểu thức:
 a) (- 3) . (+ a) với a = 5
 Thay a = 5 vào biểu thức ta có: (- 3) . (+ 5) = - ...............................................;
 b) (-5) . (+a) với a = 4 
 c) (- 3) . (- a) với a = 10
 Thay a = 10 vào biểu thức ta có: (- 3) . (- a) = (- .....) . ( - ......) = ............... 
 d) (-5) . (-a) với a = 4
6. áp dụng tính chất a(b - c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô vuông:
5 . 20 – 5 . 3 = . (20 – 3);
6 . 30 – 6 . = . (30 – 10);
– 5 . (45 – 10) = (- 5) . - (- 5) . 10;
d) – 5 . (45 – 10) = (- 5) . - . 10.
	Đ13. Bội và ước của một số nguyên
1. Điền vào chỗ chấm:
 a) Cho a, b và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a ...
cho b. Ta còn nói a là của b và b là của a.
 b) 12 6 và 6 3 12  ; a b và b c a ... ;
 c) 12 6 12 . 3  ; a b am  (m Z);
 d) a c và b c (a + b) .. và (a – b) . . 
2. Trong các số sau: 0; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 5; -5; 6; -6. Số nào là bội của: 2; -2 ?
Giải : a) Bội của 2 là: 0; 2; -2; .........; .........;.; . .
 b) Bội của – 2 là: .......................................................................................
3. Điền số thích hợp vào dấu chấm:
 a) Tất cả các ước của – 2 là: - 1; .......; .........; 2;
 b) Tất cả các ước của 4 là: 1; .........; .........; - 1; ............; ....................................;
 c) Tất cả các ước của - 4 là: ...................................
 d) Tất cả các ước của 5 là: ....................................................................................
 đ) Tất cả các ước của 1 là: ....................................................................................
4. Điền kí hiệu ; thích hợp vào ô trống:
a) 26 + 4 2 ; b) 26 + 5 2;
c) 21 . 3 2; d) 22 . 3 2;
 ...  c) d) 
9. Một cửa hàng bán 240m vải gồm hai loại: vải hoa và vải trắng. Biết số vải hoa bằng 75% số vải mà cửa hàng bán. Tính số mét vải mỗi loại.
Giải: Số mét vải hoa là:
 240.75% = 240 = 180 (m)
 Số mét vải trắng là: 
 240 - ...= ..(m).
 Đáp số:
Ôn tập cuối năm
1. Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông:
 a) 5 N ; -5 N ; 0 N;
 b) 5 Z ; -5 Z ; 0 Z;
 c) N Z ; N ; Z.
2. Điền vào chỗ chấm:
 a) 2 . 2 . ....; 
 b) . ; 
 c) ; 
 d) Với a, m, n:
 ().
3. Tính giá trị các biểu thức:
 a) A = 17 + 41 + 33 + 9 = (17 + 33) + ( 41 + ..) =  + . = ..;
 b) B = 27 + 36 + 23 + 14 = ..;
 c) C = = ; 
 d) D = = ..;
 e) E = = .;
 f) F = = = 22. . =....;
 h) H = = . . . ... .
4. Điền ký hiệu (.) thích hợp vào chỗ chấm:
 a) ; b) ;
 c) ; d) .
5. Tính:
 a) ;
 b) ;
 c) ;
 d) 1;
Phần hình học: Đ1. Nửa mặt phẳng
1. Khoanh tròn vào những chữ cái trước các từ sau để cho ta hình ảnh của một mặt phẳng:
 A) Trang giấy. B) Ngôi nhà. C) Mặt bàn.
2. Điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau:
 a) Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một ...................................... bờ a.
 b) Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng ......................
3. Cho hình 1. Điền vào chỗ chấm để được khẳng định đúng:
Hình 1
 a) Hai điểm A, B nằm .................................... đối với đường thẳng a.
 b) Hai điểm A, C nằm ................................... đối với đường thẳng a.
 c) Hai điểm B, C .................................................................................................
4. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng (hình 2)
Hình 2
 a) Vẽ các đoạn thẳng AB, A C.
 b) Vẽ đường thẳng a cắt AB, AC và không đi qua A, B, C.
 c) Hãy điền vào chỗ chấm: 
 +) Các điểm nằm cùng phía đối với đường thẳng a là: 
 +) Các điểm nằm khác phía đối với đường thẳng a là:.........
5. Cho 4 điểm O, A, B, C như hình 3.
Hình 3
 a) Vẽ ba tia OA, OB, OC
 b) Hãy vẽ tia OD nằm giữa hai tia OB, OC
Đ2. Góc
1. Điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau:
 a) Góc là hình gồm hai tia ...................................................................................
 b) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia ...............................................................
 c) Góc MON có đỉnh là .............., có hai cạnh là OM và ........
2. Cho hình 4:
Hình 4
 a) Vẽ góc MON, vẽ tia OC nằm trong góc MON.
 b) Vẽ tia OD là tia đối của tia OC.
 c) Điền vào chỗ chấm: góclà góc bẹt.
3. Quan sát hình 5 rồi điền vào bảng sau:
x
y
Hình 5
Hình
Tên góc
(Cách viết thông thường)
Tên đỉnh
Tên cạnh
Tên góc
(Cách viết ký hiệu)
a)
Góc AOB, góc BOA, góc O
O
OA, OB
b)
................................................
.........
.................
.....................................
c)
...............................................
...............................................
..............................................
.........
........
........
.................
.................
.................
......................................
......................................
......................................
4. Đọc và viết ký hiệu các góc ở hình 6:
Hình 6
Góc BAC được ký hiệu là BAC hoặc ............. 
Góc CAB được ký hiệu là ........ hoặc ............. 
Góc CAD được ký hiệu là ......... hoặc ............ 
Góc DAC được ký hiệu là ............. hoặc ............ 
Góc BAD được ký hiệu là .................................................................................
Góc DAB được ký hiệu là ................................................................................. 
Đ3. số đo góc
1. Điền vào chỗ chấm để được khẳng định đúng:
 a) Số đo của góc bẹt là:.
 b) Số đo của mỗi góc không vượt quá:
 c) Góc có số đo bằng 900 là góc:..
 d) Góc có số đo nhỏ hơn 900 là góc: ..
 e) Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc ..
2. Đo các góc ở hình 7. Ghi số đo của các góc sau: 
 a) Góc mOt bằng: 360 b) Góc mOz bằng:
 c) Góc tOz bằng: d) Góc zOy bằng:  
 e) Góc yOx bằng:.......................... g) Góc mOx bằng:  
m
t
z
y
x
O
Hình 7.
3. Cho hình 8: a) Đo các góc BAC, ABC, ACB và điền kết quả vào chỗ chấm:
éBAC = 600
éABC = 
éACB = 
 b) Điền ký hiệu thích hợp (, =) vào ô trống:
A
B
A
P
Q
O
B
C
Hình 8
éBAC g g éABC 	éPOQ g g éOPQ
éABC g g éACB	éOPQ g g éPQO
éACB g g éBAC 	éPQO g g éPOQ
4. Xem hình 9 ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt.
 a) Điền vào chỗ chấm:
- Hình a là góc:..
- Hình b là góc:..
- Hình c là góc:.. a) b)
- Hình d là góc:...
- Hình e là góc:
 c) đ dd) đ)
Hình 9
Dùng góc vuông của êke để kiểm tra lại kết quả.
	Đ4. Khi nào thì xOy + yOz = xOz ?	
1. Điền vào chỗ chấm để được khẳng định đúng:
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì:  ngược lại nếu xOy + yOz = xOz thì tia ...nằm giữa hai tia 
Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng...
Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng...
Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là.
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng
2. Trong hình 10 cho biết tia OA nằm giữa hai tia OB và OC, BOA = 600, AOC =300
Hình 10
Tính: BOC =..
Dùng thước đo góc để kiểm tra lại kết quả.
c) Hình 10 có hai góc phụ nhau là:.............................................................................
3. Hình 11 cho biết DOC = 900; COB = 300
Tính AOB = ..
Hình 11 có hai góc phụ nhau là: ................................
Hình 11 có hai cặp góc bù nhau là: AOB và ...............; ........................................
900
Hình 11
4. Trong hình 12 cho biết tia OA nằm giữa hai tia OB và OC, COA = 300, BOC = 900
 a) Tính: AOB =
 b) Dùng thước đo góc để kiểm tra lại kết quả.
 Hình 12
Đ5. Vẽ góc cho biết số đo
Cho hình 13:
 a) Vẽ xBy = 900
 b) Vẽ tBy = 450
B
x
 Hình 13
2. Cho hình 14:
 a) Vẽ góc zBy = 900
 b) Vẽ góc tBy =1350
B
x
y
 Hình 14
3.Vẽ góc cho biết một cạnh và số đo góc đó trong 4 trường hợp sau:
 a) BAC= 300
 A B
x
 b) xOz = 450 
O
 c) yDt = 900
 y
D
F
 d) EFI = 1200
E
Hình 15
4. Cho hình 16:
 a) Vẽ xOy = 700.
 b) Vẽ góc OAB = 450 sao cho điểm B nằm trên tia Oy
.
O
A
 x
Hình 16
Đ6. Tia phân giác của góc
1. Điền vào chỗ chấm:
a) Tia phân giác của một góc là tia . hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc 
b) Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có .. phân giá c)
2. Cho hình 17, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
O
x
Hình 17
 a) Vẽ tia Ot, Oy sao cho xOt =300, xOy = 600
 b) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox, Oy không ? vì sao?
 c) Điền ký hiệu thích hợp () vào ô vuông:
tOy	 == xOt	xOt + tOy 	 == xOy
	xOy == tOy
3. Cho hình 18. 
Vẽ góc tBy = 800
 Vẽ tia phân giác của góc xBt
B
x
y
 Hình 18
LUYỆN TẬP Đ 6
1. Cho hỡnh 19	
 y
 t
 1300
 x O x’
Hình 19
Biết xOy = 1300. Tớnh y0x’: 
 y0x’ = 1800 - ..... = ...... -  = .....
 b) Ot là tia phõn giỏc của yOx’. Tớnh x’Ot
 x’Ot = x’Oy : 2 = ..... : ..... = .....
2. Cho hỡnh 20:	y
 1100
 x O
Hình 20
 a) Biết xOy = 1100. Vẽ gúc kề bự với xOy là yOx’
 b) Vẽ tia Ot là tia phõn giỏc của gúc xOy. Tớnh yOx’, xOt
yOx’ = xOx’ – xOy = 1800 - ....... = .....................
 xOt = ..... : 2 = .....: 2 = ..............
3. Cho gúc bẹt xOy như hình 21.
a) Vẽ tia phõn giỏc Om của gúc xOy.
 x O y
Hình 21
 b) Vẽ tia phõn giỏc Oa của gúc xOm. Vẽ tia phõn giỏc Ob của gúc mOy
 c) Tớnh xOm; bOm; mOa
Đ7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
1. Đo độ dài cỏc đoạn thẳng AB, BC, BD trong hình 22 và điền kết quả vào chỗ chấm:
 	 A B C D 
Hình 22
AB = ...........cm BC = ...........cm
BD = ...........cm AC = ...........cm
2. Đo kớch thước cuốn sỏch giỏo khoa toỏn lớp 6 tập 2 rồi điền vào chỗ chấm (.....).
Chiều dài:..........cm;
Chiều rộng:.......cm.
3. Đo đoạn thẳng AB và AC trong hỡnh 23, điền kớ hiệu (>; <; =) vào ụ trống:
	A
AB	AC
	B	C
 Hình 23
4. Hóy đo cỏc đoạn thẳng AB; AC; BC trong hình 24 và điền kớ hiệu (>; <; =) vào ụ trống:
	C	
AB	AC	BC	
 A B
 Hình 24
5. Hóy đo cỏc đoạn thẳng AB; BC; CD; DA trong hình 25 và điền kớ hiệu() vào ụ trống: 
 B 
DC CB BA AD C
 A D
 Hình 25
Đ8. ĐƯỜNG TRềN
1. Cho hỡnh 26. Hãy điền vào chỗ chấm:
M
 O
đN
 đ
1,7cm
R
O
 a) b)
Hình 26
 a) Hình 26a là ..tròn. Hình 26b là.tròn.
 b) Đường trũn tõm O, bỏn kớnh R là hỡnh gồm ........................................................... ký hiệu ( ......; .....)
 c) Hỡnh trũn là hỡnh gồm cỏc điểm .............................................................................
.
2. Cho hình 27.
 a) Vẽ đường trũn tõm O, bỏn kớnh OA
 b) Vẽ đường trũn tõm D bỏn kớnh 2cm.
D
A
O
 Hình 27
3. Cho hỡnh 28:
 a) Vẽ đường trũn tõm A, bỏn kớnh A C 
 b) Vẽ đường trũn tõm B bỏn kớnh BD
	A B C D
 Hình 28
3. Cho hỡnh 29:
Hóy vẽ đường trũn tõm A bỏn kớnh 3 cm.
Vẽ đường trũn tõm B bỏn kớnh 2 cm.
A
B
Hình 29
 Đ9. TAM GIÁC
1. Điền vào chỗ chấm trong cỏc phỏt biểu sau:
 a) Tam giỏc ABC là hỡnh gồm ba đoạn thẳng: AB, ..........,..........khi ba điểm
 A, B, C ........................................................................................................................
 b) Hỡnh tạo thành bởi ba đoạn thẳng...............................khi ba điểm A, B, C
...................................được gọi là tam giỏc ABC
 c) Trong tam giỏc ABC:
 Ba điểm A, B, C là ...................................................................
 Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là .................................................
 Ba gúc BAC, CBA, ACB là ....................................................
2. Cho tam giỏc ABC như hỡnh 30. Hãy điền vào chỗ chấm:
 A 
	B	C
Hình 30
 a) Cỏc đỉnh của tam giỏc ABC là: ...........................................................................
 b) Cỏc cạnh của tam giỏc ABC là: .............................................................................
 c) Cỏc gúc của tam giỏc ABC là: ...............................................................................
3. Cho hỡnh 31. Hóy điền vào bảng sau: A 
	B I C
Hình 31
Tờn tam giỏc
Tờn 3 đỉnh
Tờn 3 gúc
Tờn 3 cạnh
Δ ABI
A,B,.......
BAI,........,.......
........................
Δ AIC
A, ......, .....
IAC, ., ........
........................
Δ ABC
......., B, ......
...........................
AB, BC, ..........
4. Vẽ tam giỏc ABC, biết ba cạnh BC = 6cm, AB = 4cm, BC = 3cm theo hướng dẫn:
Vẽ đoạn thẳng BC = 6cm
Vẽ cung trũn tõm B bỏn kớnh 4cm
Vẽ cung trũn tõm C, bỏn kớnh 3 cm
Lấy giao điểm của hai cung trũn trờn, gọi giao điểm đú là A
Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta được tam giỏc ABC
 6cm 
 B C
 Hình 32

Tài liệu đính kèm:

  • docTai lieu Boi duong Hoc sinh YeuKem Toan 6tap 2.doc