Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 71 đến 75 - Năm học 2008-2009

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 71 đến 75 - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu :

- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản.

- Viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.

- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỷ.

II. Chuẩn bị:

 Thầy: Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số và ghi các bài tập.

 Trò: Bảng phụ, bút viết bảng.

III.Hoạt động dạy học

 1. Kiểm tra:

 -Phát biểu , viết biểu thức tính chất cơ bản của phân số

 2. Bài mới:

 HĐ của GV HĐ của HS

Cho HS làm BT17 SBT điền số thích hợp vào ô trống.

GV cho HS lên điền vào ô trống trên bảng phụ

Khi nào thì một phân số có giá trị bằng 1 ?

Cho 4HS lên bảng làm BT 18

BT 18 gợi cho em tính chất nào đã học?

Cho HS hoạt động nhóm làm BT20

Một phút vòi chảy được bao nhiêu phần của bể,từ đó 57 phút,127 phút vòi chảy được bao nhiêu phần của bể

Gọi đại diện nhóm làm nhanh nhất lên bảng trình bày

GV tổ chức trò chơi ô chữ chia lớp thành hai nhóm (nửa lớp một nhóm)

Thi đua hoàn thành ô chữ BT 17 SBT

HS lần lượt điền các số thích hợp vào ô trống:

BT 18 SBT

a)

b)

c)

d)

BT 20 SBT

 Giải

1 giờ vòi nước chảy được bể

 57 phút vòi chảy được bể

 127 phút vòi chảy được bể

BT 21 SBT

Hoạt động theo nhóm hoàn thành ô chữ :

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 71 đến 75 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 71: Tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu : 
- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỷ.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số và ghi các bài tập. BT14(11 - SGK).
 Trò: Bảng phụ, bút viết bảng.
III.Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra: 
Thế nào là 2 phân số bằng nhau? Nếu a. d = b . c ta được các phân số bằng nhau nào?
 2. Bài mới: 
ĐVĐ: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau ta đã biến đổi 1 phân số đã cho thành 1 phân số bằng nó mà tử và mẫu đã thay đổi ta cũng làm được điều này dựa trên tính chất cơ bản của phân số. Hôm nay chúng ta học tính chất cơ bản của phân số.
 HĐ của GV HĐ của HS
? Em hãy nhận xét ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số với bao nhiêu để được phân số thứ hai?
? Thực hiện tương tự với cặp phân số
? (-2) đối với (-4) và (-12) là gì? Rút ra nhận xét?
1 học sinh làm ?1 (SGK - 9). Giải thích tại sao:
 ; 
GV:Yêu cầu học sinh trả lời bằng miệng?
?2(SGK - 10)
? Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học, dựa vào các ví dụ trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. 
? Em hãy rút ra tính chất cơ bản của phân số.
? Giáo viên đưa tính chất cơ bản của phân số ở bảng phụ (SGK - 10)
GV:Lưu ý điều kiện của số nhân, số chia trong công thức
chỉ BT1 phần kiểm tra
Gọi học sinh làm theo nhóm ?3 
GV:Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu số dương.
GV:Viết phân số thành 5 phân số khác bằng nó. Hỏi có thể viết được bao nhiêu phân số như vậy?
(có vô số phân số bằng nó)
Gọi học sinh lên làm các BT 12, 13 (11 - SGK).
Gọi 4 học sinh lên làm 12.
Gọi 2 học sinh lên làm 13.
1 giờ = ? phút
Các số phút chiếm bao nhiêu phần của giờ?
1. Nhận xét:
* Ta có
* (-2) là 1 ước chung của (-4) và (-12) 
?1 (SGK - ..)
?2Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) 
b) 
2. Tính chất cơ bản của phân số:
(SGK – tr-10)
( m Z,m 0
(n ƯC(a,b)
Ví dụ:
?3. a) b) 
 với a,b Z, b <0
* Chú ý: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. VD: 
Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỷ.
3. Luyện tập ,củng cố:
Bài 12 (11 - SGK)
Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) b) = 
c) d)
Bài 13:
a. 15 phút =
b. 30 phút =
III. Hướng dẫn học bài và làm bài:Học thuộc tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát của tính chất. BTVN số 14 (11 - SGK); 20, 21, 23 (6, 7 - SBT).
Ôn tập rút gọn phân số ở tiểu học.
V-Điều chỉnh: 
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
VI-rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Tiết 72: Luyện tập
I. Mục tiêu : 
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản.
- viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỷ.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số và ghi các bài tập.
 Trò: Bảng phụ, bút viết bảng.
III.Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra: 
 -Phát biểu , viết biểu thức tính chất cơ bản của phân số
 2. Bài mới: 
 HĐ của GV HĐ của HS
Cho HS làm BT17 SBT điền số thích hợp vào ô trống.
GV cho HS lên điền vào ô trống trên bảng phụ
Khi nào thì một phân số có giá trị bằng 1 ? 
Cho 4HS lên bảng làm BT 18
BT 18 gợi cho em tính chất nào đã học?
Cho HS hoạt động nhóm làm BT20
Một phút vòi chảy được bao nhiêu phần của bể,từ đó 57 phút,127 phút vòi chảy được bao nhiêu phần của bể
Gọi đại diện nhóm làm nhanh nhất lên bảng trình bày
GV tổ chức trò chơi ô chữ chia lớp thành hai nhóm (nửa lớp một nhóm)
Thi đua hoàn thành ô chữ
BT 17 SBT 
HS lần lượt điền các số thích hợp vào ô trống:
BT 18 SBT
a) 
b) 
c)
d) 
BT 20 SBT
 Giải
1 giờ vòi nước chảy được bể
 57 phút vòi chảy được bể
 127 phút vòi chảy được bể
BT 21 SBT
Hoạt động theo nhóm hoàn thành ô chữ :
T
H
A
I
B
I
N
H
D
Ư
Ơ
N
G
84
11
25
-12
16
-12
-15
11
80
55
75
-15
85
Để A=là phân số thì mẫu(n-2) phải thoả mãn điều kiện gì?
Khi nào thì (n-2) khác 0?
Khi nào thì A= nguyên?
Để là ước của 3 n phải nhận giá trị nào?
BT 22 SBT
 a) Để Để A=là một phân số thì 
(n-2)0 vậy n là các số nguyên khác 2
 b) Để A=nguyên thì (n-2)( phải là ước của 3.Ta có:
n-2
1
-1
3
-3
n
3
1
5
-1
III. Hướng dẫn học bài và làm bài:Học thuộc tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát của tính chất. BTVN 
V-Điều chỉnh: 
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
VI-rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
 Tiết 73: Rút gọn phân số
I. Mục tiêu :
-Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
- Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản.
- Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số và các bài tập.
 Trò:Bút viết bảng.
III.Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra:
?Phát biểu tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát.
Bài 23(SBT- )
 ( m Z; m 0) ( n Ưc(a,b) )
 => 
 HĐ của GV HĐ của HS
Phân số= và được gọi là phân số tối giản của phân số làm thế nào ta có được như vậy?
Xét phân số . Hãy rút gọn phân số?
? Trên cơ sở nào em làm được như vậy?
? Để rút gọn một phân số ta làm ntn?
Tương tự làm ví dụ 2:
Học sinh làm ?1. Gọi 4 học sinh lên bảng.
GV: Quy tắc rút gọn phân số. Giáo viên đưa quy tắc ra (bảng phụ)
Qua các BT rút gọn trên tại sao dừng lại ở các kết quả:
?Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số? => đó là những phân số tối giản.
? Thế nào là phân số tối giản?
? Tìm các phân số tối giản trong các phân số ở ?2
GV:Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản?
GV: nêu các bước rút gọn phân số tối giản: Ta phải tiếp tục rút gọn cho đến tối giản.
? Tìm ƯCLN(tử, mẫu)
? Để rút gọn một lần được phân số tối giản ta làm ntn?
GV:Quan sát phân số tối giản tử và mẫu có quan hệ với nhau ntn?
=> Chú ýL: SGK.
2 nhóm làm bài-
Trình bày bài của nhóm củng cố: Lưu ý cho học sinh khi rút gọn phân số.
1. Cách rút gọn phân số:
a. Ví dụ 1:
Xét: ƯC(28,42) = 2
 Có ƯC(14,21)= 7
=
b. VD2: Rút gọn phân số:
?1: Rút gọn phân số:
a)
b.
c.
d.
Quy tắc: SGK - 13.
2. Thế nào là phân số tối giản:
* Định nghĩa phân số tối giản: SGK - 14.
BT ?2: Phân số tối giản là:
* Nhận xét: SGK.
VD: Rút gọn thành phân số tối giản.
ƯCLN(28, 42) = 14
* Chú ý: SGK (14)
* Luyện tập:
Bài 15 (15 - SGK) Rút gọn các phân số:
a.
b.=
c.
Bài 17 (a, d - 15 SGK
a.
IV. Hướng dẫn học bài và làm bài:Học thuộc quy tắc rút gọn phân số, nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản.
BTVN 16, 17 (bc, e) 18, 19, 20 (15 - SGK).
Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số.
V-Điều chỉnh: 
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
VI-rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Tiết 74: Rút gọn phân số
I. Mục tiêu bài dạy:
Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
- Rèn luyện kỹ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
-áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế. Rèn kỹ năng tính toán.
II. Chuẩn bị: 
1. Thầy: Phiếu học tập, bảng phụ. Bảng phụ ghi câu hỏi các bài tập.
2. Trò: Ôn tập kiến thức từ đầu chương.
I. Kiểm tra:(8’)
? Nêu quy tắc rút gọn 1 phân sô ? Rút gọn phân số là dựa vào cơ sở nào? (Tính chất cơ bản của phân số).
? Rút gọn thành phân số tối giản?
? Gọi 2 học sinh lên bảng bài 19 (15 - SGK).
Đổi ra mét vuông (dưới dạng phân số tối giản)
25dm2=; 450cm2 =
1m2 = ? dm2
1m2 = ? cm2
II. Luyện tập:
 HĐ của GV HĐ của HS
Gọi học sinh lên bảng tìm các cặp phân số bằng nhau, ta nên làm ntn? 
Hãy rút gọn các phân số chưa tối giản?
Ngoài cách rút gọn 2 phân số ta còn có cách nào? (dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau)
Học sinh hoạt động nhóm 
Trong các phân số sau tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Yêu cầu cá nhân học sinh của lớp làm BT.
Yêu cầu học sinh tính nhẩm ra kết quả và giải thích cách làm?
(có thể dùng định nghĩa 2 phân số bằng nhau hoặc áp dụng tính chất cơ bản của phân số).
27. Một học sinh đã rút gọn như sau:
Đúng hay sai? Hãy rút gọn 
Giáo viên chốt lại toàn bài.
Bài 20 (15 - SGK).
Bài 21(15 - SGK)
Rút gọn các phân số:
Vậy:
Do đó các phân số cần tìm là 
Bài 22(15 - SGK) 
Điền số thích hợp vào ô trống:
Bài 27(15 - SGK)
 Học sinh làm như vậy sai vì đã rút gọn ở dạng tổng,phải thu gọn tử và mẫu rồi chia cả tử và mẫu cho ước chung khác 1 của chúng.
III. Hướng dẫn học bài và làm bài:(2’)
- Ôn lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số lưu ý không được rút gởn dạng tổng.
BTVN: 23, 25, 26(16 - SGK) 29, 31 (7 - SBT).
V-Điều chỉnh: 
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
VI-rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Tiết 75: luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
- Rèn luyện kỹ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức.
- Chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học.
- Phát triển tư duy của học sinh.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Bảng phụ ghi bài tập.
2. Trò: Máy tính bỏ túi.
III.Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra: - Tìm tất cả các phân số bằng phân số và có mẫu số là số tự nhiên nhỏ hơn 19.
Giải:
Rút gọn phân số:
Nhân cả tử và mẫu của với 2, 3, 4. Ta được: 
 2 . Luyện tập:
 HĐ của GV HĐ của HS
Viết tất cả các phân số bằng mà tử số và mẫu số là các số tự nhiên có 2 chữ số.
Ta phải làm gì?
Hãy rút gọn.
Ta phải nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng 1 số tự nhiên sao cho tử và mẫu của nó là các số tự nhiên có 2 chữ số có bao nhiêu phân số bằng phân số 
? Học sinh đọc đề bài.
Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài?
Tương tự tính độ dài của EF, GH, IK. Vẽ các đoạn thẳng.
Hãy rút gọn phân số
nếu bài toán
thì x, y tính ntn?
Lập tích xy rồi tìm các cặp số nguyên thoả mãn:
xy = 3. 35 = 105
Cho A = {0, -3, 5} Viết tập hợp B các phân số mà m, n A (nếu có 2 phân số bằng nhau thì chỉ viết 1 lần).
Trong các số 0, -3, 5 tử số m có thể nhận những giá trị nào? mẫu số n có thể nhận những giá trị nào? thành lập các phân số viết B?
Giáo viên chốt toàn bài.
Bài 25(16 - SGK).
Rút gọn:
có 6 phân số từ đến thoả mãn đề bài.
có vô số phân số bằng phân số 
Bài 26(16 - SGK).
Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài:
CD(đơn vị độ dài)
EF =(đơn vị độ dài)
GH=(đơn vị độ dài)
IK=(đơn vị độ dài)
Bài 24 (16 - SGK).
Tìm các số nguyên x và y biết:
 ta có 
x=
x.y =3.35 =1.105=5.21=7.15=(-3).(-35)
=> x=3 x=1
 y= 35 y = 105
Bài 23(16 - SGK).
Cho A = { 0, -3, 5}
Phân số
Tử số n có thể nhận 0, -3, 5.
mẫu số m có thể nhận -3, 5.
Ta lập được các phân số:
 B={}
III. Hướng dẫn học bài :
 - Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của hai hay nhiều số để tiết sau học bài (quy đồng mẫu nhiều phân số)
BT 33, 35, 37 (8,9 - SBT).
V-Điều chỉnh: 
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
VI-rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT71-75-sh6.doc