Hướng dẫn sử dụng vở bài tập bổ trợ môn Toán Lớp 6 tập 1

Hướng dẫn sử dụng vở bài tập bổ trợ môn Toán Lớp 6 tập 1

1. Điền vào chỗ chấm:

 a) Một tập hợp có thể có . phần tử, có phần tử, có .

 , cũng có thể

 b) Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là

 . của tập hợp B.

2. Tìm x, biết:

 a) x – 5= 0 b) x – 2 = 0

 x = 0 + .

 x = .

 c) x + 2 = 3 d) x + 0 = 0

 x = 3 -

 x = .

3. Điền vào chỗ chấm.

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 5 = 0 có một phần tử.

b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 2 = 3 có . phần tử.

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x + 0 = 0 có . . . . phần tử.

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 0 có phần tử

e) Tập hợp E các số tự nhiên x mà x . 0 = 3 có phần tử

4. Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?

 a) Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6.

 A = . Tập hợp A có . . . . . . phần tử

b) Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 6.

 B = . Tập hợp B có . . phần tử

c) Tập hợp X các số tự nhiên lớn hơn 4 nhưng nhỏ hơn 6.

X = . Tập hợp X có . . phần tử.

d) Tập hợp Y các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 4 nhưng nhỏ hơn hoặc băng 6.

 Y = . Tập hợp Y có . . . phần tử.

5. Cho tập hợp A = ; B = ; C = . Hãy điền ký hiệu () thích hợp vào ô vuông:

 A B; B A; B C;

 C B; A C.

6. Cho tập hợp A = Hãy điền ký hiệu hoặc = vào ô vuông.

 12 A 5 A A

 A A

 

doc 70 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn sử dụng vở bài tập bổ trợ môn Toán Lớp 6 tập 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hướng dẫn sử dụng
Vở bài tập bổ trợ toán 6 tập 1
Vở Bài tập bổ trợ toán 6 tập 1 gồm có các bài tập phù hợp với những học sinh mà sau khi học xong tiết học chính khóa, chưa làm được ngay bài tập trong sách giáo khoa, giúp cho các em luyện tập vừa sức, từ đó nắm được nội dung kiến thức cơ bản nhất của từng bài học. 
Số bài tập này được trình bày dễ hiểu, bám sát nội dung cơ bản trong từng tiết dạy, do đó giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh thực hành, luyện tập ngay trong các tiết dạy chính khóa, các tiết học tự chọn hoặc ở nhà.
Vở này còn sử dụng cho một số học sinh khá, giỏi tự đọc sách giáo khoa và có thể tự luyện tập được khi chưa học bài mới, là cơ sở để từ đó học sinh dễ tiếp thu bài mới, rèn luyện khả năng đọc sách và tự học.
Trong cùng một tiết học chính khóa không nên yêu cầu học sinh vừa làm bài tập trong vở Bài tập bổ trợ, vừa làm bài tập trong sách giáo khoa.
Phần số học
Đ1. tập hợp. phần tử của tập hợp
1. Điền vào chỗ chấm: 
 Để viết một tập hợp, thường có . cách:
Cách 1:.. các phần tử của tập hợp;
- Cách 2: chỉ ra..cho các phần tử của tập hợp đó.
2. Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 10.
a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp:
A = .
 b) Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử tập hợp:
A = 
Điền ký hiệu thích hợp (; ) vào ô trống:
 2 	 A; 6 	 A;	 7 A; 10 A.
3. Tập hợp X các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn hoặc bằng 12. 
 a) Viết tập hợp X bằng hai cách:
 - Cách 1: liệt kê các phần tử của tập hợp:
 X= 
- Cách 2: chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó: 
X = 
Điền ký hiệu thích hợp (; ) vào ô trống:
 5 	 X; 6 	 X;	 13 X; 12 X.
4. Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 4 và nhỏ hơn hoặc bằng 10.
 a) Viết tập hợp B bằng hai cách:
 - Cách 1: B = .
 - Cách 2: ...... .
Điền ký hiệu thích hợp (; ) vào ô trống:
 4 	 B; 6 	 B;	 3 B; 10 B. 
5. Nhìn vào các hình 1, 2 và 3 viết các tập hợp B, M, X.
—1 —2
 —3
—Bàn —Ghế
 —Bảng
—2 b 
 —
—a 
 —4
 B M X
 Hình 1	 Hình 2	 Hình 3 
	B = 
M= ...................................................
	X= .................................................................................................................
Đ2. Tập hợp các số tự nhiên
1. Điền ký hiệu thích hợp (; ) vào ô trống:
 12 	 N; 12 	 N*;	 5 N*; 12 N.
 6 	 N*; 6 	 N;	 0 N; 0 N*.	 
2. Cho tập hợp các số tự nhiên N = . Điền số thích vào chỗ chấm.
Số liền sau của 2 là 3, số liền sau của 9 là
Số liền sau của 8 là , số liền sau của 15 là:
Số liền trước của 3 là 2, số liền trước của 6 là.
Số liền trước của 11 là . , số liền trước của 50 là:..
3. Cho tập hợp N = . 
 a) Biểu diễn trên tia số các phần tử 1, 2, 3, 4, 5 của tập hợp N.
 0 .. 2 . . .
b) Biểu diễn trên tia số các phần tử 4, 5, 6, 7 của tập hợp N
 0 ..
4. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: 
X = X = 
A = A = 
M = M = ..
B = B = 
C = C = 
Y = Y = ...
Đ3. Ghi số tự nhiên
1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Số 35 có 3 chục, 5 đơn vị. Số 79 có .chục, đơn vị.
Số 235 có 2 trăm, 3 chục, 5 đơn vị. Số 279 có.. trăm, chục,  đơn vị.
Số tự nhiên có 235 chục, 8 đơn vị được viết là 2358. Số tự nhiên có 279
 chục, 6 đơn vị được viết là..
2. a) Điền vào bảng.
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
1285
12
2
128
8
2475
4
3178
31
317
4689
Dùng ba chữ số 1, 2, 3 hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau.
 Các số đó là: 123; 132; 23.; 2.; 3..; .
3. a) Đọc các số La Mã sau: V, VI, VIII, X, XI, XII, XIII.
 Ta đọc như sau: năm,.., ..,....,..,..,..
 b) Viết các số sau bằng chữ số La Mã: 5; 10; 12; 15; 16
 Ta viết như sau: V,.....
Đ4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
1. Điền vào chỗ chấm:
 a) Một tập hợp có thể có.. phần tử, có  phần tử, có .
, cũng có thể 
 b) Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là 
. của tập hợp B.
2. Tìm x, biết:
 a) x – 5= 0 b) x – 2 = 0
 x = 0 +  .
 x =  ..
 c) x + 2 = 3 d) x + 0 = 0
 x = 3 -  
 x =  . 
3. Điền vào chỗ chấm.
Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 5 = 0 có một phần tử.
Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 2 = 3 có . phần tử.
Tập hợp C các số tự nhiên x mà x + 0 = 0 có . . . . phần tử. 
Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 0 có phần tử
Tập hợp E các số tự nhiên x mà x . 0 = 3 có  phần tử
4. Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
 a) Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6.
 A = . Tập hợp A có . . . . . . phần tử
b) Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 6.
 B = . Tập hợp B có . .  phần tử
c) Tập hợp X các số tự nhiên lớn hơn 4 nhưng nhỏ hơn 6.
X = . Tập hợp X có .  . phần tử.
d) Tập hợp Y các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 4 nhưng nhỏ hơn hoặc băng 6.
 Y = . Tập hợp Y có . . . phần tử.
5. Cho tập hợp A = ; B = ; C = . Hãy điền ký hiệu () thích hợp vào ô vuông:
 A 	 B;	B 	 A;	 B C;
	 C B; 	 A C.
6. Cho tập hợp A = Hãy điền ký hiệu hoặc = vào ô vuông.
 12 	 A	5 	 A 	 A
	 A	 A
Luyện tập
1. Điền vào chỗ chấm:
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là  của tập hợp B.
Tập hợp A = có ... phần tử.
Tập hợp B = có .. phần tử.
Tập hợp A là. của tập hợp B
2. Điền vào chỗ chấm:
a) Tập hợp A = có 7 - 3 + 1 = 5 (phần tử)
b)Tập hợp B = có 9 -...+ = .
c) Tập hợp C = có  + = .
d) Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a+1 phần tử
e) Tập hợp D = có .(phần tử)
3. * Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8.
 * Số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1; 3; 5; 7; 9.
Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị.
a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10:
 C = 
b) Viết tập hợp L các số lẻ nhỏ hơn 10:
 L = 
c) Viết tập hợp A các số chẵn liên tiếp lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20:
 A = 
d) Viết tập hợp B các số lẻ liên tiếp lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20:
 B = 
4. Cho tập hợp A = , và tập hợp B = 
Điền ký hiệu () thích hợp vào ô trống:
a) 0 A ; 0 B ; 0 N 
b) 2 A ; 2 B ; A N 
 c) 3 A ; 3 B ; B N
Đ5. phép cộng và phép nhân
1. Điền vào chỗ chấm:
 a) 5 + 6 = 6 + . ; 12 + 6 = 6 + ....;
 15 + 20 = 20 + ....; a + b = b + .....;
 b) (5 + 8) + 2 = 5 + (8 + .); (15 +16) + 14 = 15 + (16 + .);
 (10 + 23) + 37 = .; (a + b) + c = a + (b + ....).
 c) 5 + 0 = 0 + .= ..; 18 + 0 = 0 + .. = ; a + 0 = 0 +. = . 
2. Cho các số liệu về đường bộ: 
Thành phố Thanh Hoá - Ngọc Lặc: 70km
Ngọc Lặc - Lang Chánh: 16 km
Lang Chánh - Quan Hoá: 35 km
 Tính quãng đường từ Thành phố Thanh Hoá lên Quan Hóa qua Ngọc Lặc và Lang Chánh.
 Giải: Quãng đường từ Thành phố Thanh Hóa lên Quan Hóa là:
70 + +=(km).
.
3. Điền vào chỗ chấm:
 a) 5 . 6 = 6 .  ; 5 . 8 = 8 . ...;
 13 . 27 = 27 . ; a . b = b . ..
 b) (5 . 6) . 7 = 5 . (6 . .); (5 . 6) . 9 = 5 . (6 . ....);
 (13 . 6) . 19 = 13 . (6 . .); (a . b) . c = a . (b . .).
 c) 5 . 1 = 1 . .= ..; a . 1 = 1 .  = .
 d) 5 . ( 6 + 7) = 5 . 6 + 5. ; 5 . ( 6 + 8) = 5 . 6 + 5 . ..; 
 12 . ( 6 + 23) = 12 . 6 + 12...; a . ( b + c) = a . b + a. . 
4. áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:
 a) 95 + 250 + 5 = (95 + 5) +  = ..+. . . . . = . . . . . ..
 b) 92 + 185 + 8 = .
 c) 36 + 358 + 64 = ....
 d) 8 . 36 + 8 . 64 = 8(36 + ..) = 8 . ... =..
 e) 15 . 25 + 15 . 75 = ..
 f) 15 . 125 + 15 . 875 = ......
5. Điền vào chỗ trống trong bảng thanh toán sau:
Số thứ tự
Loại hàng
Số lượng
(cái)
Giá đơn vị
(đồng)
Tổng số tiền
(đồng)
1
Bút bi Thiên Long
10
1000
.
2
Bút bi Hồng Hà
20
1500
.
3
Bút bi Sài Gòn
18
1200
.
	Luyện tập 1
1. Tính nhanh:
 a) 65 + 50 + 35 = (65 + 35) + =..+.= ...
 b) 86 + 85 + 34 = .
 c) 33 + 58 + 67 + 42 = (33 + . ) + ( .. + 42) = +  = ...............
 d) 133 + 58 + 67 + 142 = ..................
2. Có thể tính nhanh tổng 95 + 15 bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng: 
95 + 15 = 95 + (5 + .) = (95 + ) + 10 = 100 +  = ..
Hãy tính nhanh các tổng sau bằng cách làm tương tự như trên:
 a) 96 + 14 = 96 + (4 +..) = (..+....) +=..+..=....
 b) 85 + 30 = ..
 c) 30 + 85 = (15 + ..) + 85 = .................
 d) 980 + 50 = 980 + (20 + ) = ( + .) + . = ..
3. Tìm số tự nhiên x, biết:
 a) x - 15 = 0 b) (x - 15)10 = 0
 x = 0 + x -15 = .
 x = . .......................
 c) x - 8 = 1 d) 5(x - 8) = 5
 x = 1+ . (x - 8) = 5: .
 x = .. x – 8 = ....
 x = 1 + ...
 x = ..
 e) x – 5 = 2 g) 7(x – 5) = 14
Luyện tập 2
1. Tìm các tích bằng nhau mà không cần tính kết quả của mỗi tích:
 5 . 6; 30 . 2; 6 . 5; 2 . 30; 15 . 6; 4 . 10 . 7; 6 . 15; 10 . 7 . 4.
Giải:
 Ta có: 5 . 6 = 6 . 5
 30 . 2 = 
. = 
. = 
2. Có thể tính nhẩm tích 25 . 6 bằng hai cách:
* Cách 1: 25 . 6 = 25 . (2 . .) = (25 . 2) . .. = .. . 3 = 150.
* Cách 2: 25 . 6 = (20 + ) . 6 = 20 . 6 + 5 . .. = 120 + . = 150.
 a) Hãy tính nhẩm tích 15 . 6 bằng hai cách:
* Cách 1: 15 . 6 = 15 . (2 . . ) = (15 . .). . = . . .... = 
* Cách 2: 15 . 6 = (10 +). .. =  +  = . 
 b) Hãy tính nhẩm tích 25 . 16 bằng hai cách:
* Cách 1: 
* Cách 2:.. 
3. áp dụng tính chất a(b - c) = ab – ac để tính nhẩm:
15 . 9 = 15(10 - 1) = 15 . 10 - 15 . 1 =  -  = ;
25 . 9 = ..
15 . 99 = 15(100 - .) = 15 . 100 – 15 . 1=  -  = .
20 . 99 =.. 
4. Dùng máy tính bỏ túi để tính:
 a) 5 . 76 =  b) 15 . 86 = ...
 c) 28 . 356 = .. d) 246 . 648 = ...
Đ6. Phép trừ và phép chia
1. Điền số thích hợp vào ô trống:
 Phép tính
Số bị trừ
Số trừ
Hiệu
64 - 14 = 50
64
50
156 – 21 = 145
21
73 – 15 = 58
548 – 234 = 314
2. Điền số thích hợp vào ô trống:
Phép tính
Số bị chia
Số chia
Thương
 24 : 6 = 4
24
4
 125 : 5 = 25
5
 9176 : 37 = 248
2352 : 42 = 56
3. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x – 2 = 10 b) 3x – 2 = 10
 x = 10 + ... 3x = 10 + ...
 x = ........... 3x = .................................
 x = 12 : .......................
 x = ................................
 c) x : 5 = 4 d) 2x : 5 = 4
 x = 4 . ... 2x =  . .........................
 x = ......... 2x = ...................................
 x = .. : ..
 x = 
 e) x : 7 = 5 f) 3x : 6 = 5
Luyện tập 1
 1. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x – 5 = 20 b) (x – 5) - 10 = 20 
 x = 20 +  x – 5 = 20 +  
 x =  x – 5 = .....
 x = ........................ 
 x = .
c) 12 – x = 8 d) 2 + (12 – x) = 8 
 x = 12 -  12 – x = 8 -  
 x =  12 – x = .
 x = 12 - .
 x = .
 e) 3 + (20 – x) = 17 f) 56 – (x + 7) = 46
  x + 7 = 56 - ...
 .. x + 7 = ..
 ... x =  - ... 
 ... x = ..
2. Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp.
a) 94 + 57 = (94 + 6) + (57 – 6) =  +  = ..
 b) 98 + 23 = (98 + 2) + (23 – ...)  ... ......) = + (|287| - | - ....|) = + (..... - ) = ..
 Đáp số: ..................
Điền số thích hợp vào ô trống:
x
7
-2
-5
2
0
y
2
3
- 17
7
-2
x – y
4. Tìm số nguyên x, biết :
1 + x = 2	b) x + 5 = 0
 x = 2 - ....	x = - .......;
 x = ..;
c) x + 3 = 1	d) x + 4 = 1
 x = 1 - ......	 .......................................................
 x = - (| 3 | - |.....|) 	 ......................................................
 x = - (. - .) = . ; ..
5. Dùng máy tính bỏ túi tính:
a) 69 – 73 = ..	 b ) 15 – (-70) = ..........
c) – 35 – (-136) = ......	 d) – 53 – ( -178) = ..........
 Đ8. Quy tắc dấu ngoặc
1. Điền vào chỗ chấm:
 a) Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ - ” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “ + ” thành dấu “ .. ” và dấu “ - ” thành dấu “ . ”. 
 b) Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + ” đằng trước, thì .. các số hạng trong dấu ngoặc ... 
 c) – ( 5 + 6 – 7 ) = -5..; + ( 5 + 6 -7 ) =  
2. Tính tổng :
a) (-7) + 2 + 7 = [(-7) + ....] + 2 = ......+ ........ = ...
b) (-5) + 3 + 5 = .
c) (-7) + 2 + 3 + 7 = [(-.......) + ...] + ( 2 +..) = . + .. = ..
d) (-5) + 2 + 1 + 5 = .
e) 20 + 5 + (-10) + (-5) = [20 + (- .....)] + [.....+ (-.....)] = .......+ 0 = .....................
(-3) + (-220) + (-5) + 220 =
3. Đơn giản biểu thức :
x + 12 + (-10) = x + [12 + (-10)] = x + ...........................................................
x + 15 + (-10) = 
10 – (y + 10) = 10 - ..... - ...... = (10 - .......) – y = ....
4. Tính nhanh các tổng: 
( 178 – 45 ) – 178 = (178 - ....) – 45 = . - .. =
( 246 – 78 ) – 246 = .
(-102) – (27 - 102 ) = - 102 - ..... + ..... = (- 102 + ......) - ......= ... - ....... = ......
(-82) – (27 - 82 ) = ..
5. Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
(7 + 5) + (15 – 5) = (7 + ) + [..+(-5)] = 
 = ......................................... =
 =;
 b) (10 - 12) - (25 – 12) = ........ =
	 =.......................................... =
	 =.........................................;
 c) 20 – (15 - 2) =  =
  =
 =  
Phần hình học: Đ1. Điểm. Đường thẳng
1. a) Đặt tên cho các điểm còn lại ở hình 1:
Hình 1
Đặt tên cho các đường thẳng còn lại ở hình 2:
Hình 2
2. Cho hình 3. 
 Vẽ đường thẳng x đi qua điểm A và B, đường thẳng y đi qua điểm A và C:
C
A
B
. 
Hình 3
3. Cho hình 4.
Điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau:
Hình 4
Điểm A thuộc các đường thẳng n, .........;
Điểm C thuộc các đường thẳng: ............, ............;
Điểm B thuộc các đường thẳng: m, .........., ............;
Đường thẳng ........., .......... đi qua điểm A;
Đường thẳng ........., ........... đi qua điểm C;
Đường thẳng .........., .........., ............. đi qua điểm B;
Điểm C nằm trên đường thẳng .........,..;
Điểm C không nằm trên đường thẳng ............, ............. .
Điền kí hiệu () thích hợp vào ô trống:
A m A n
B p B n
C q C p
4. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
Điểm C nằm trên đường thẳng a.
Điểm B nằm ngoài đường thẳng a.
Hình 5
5. Vẽ hình theo cách kí hiệu sau: C a, B a.
Hình 6
Đ2. Ba điểm thẳng hàng
1. ở hình 7 thì ba điểm A, B, C hay ba điểm A, B, N thẳng hàng ? Lấy thước thẳng để kiểm tra và điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau:
Hình 7
 a) Ba điểm A, B, C 
 b) Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng 
 c) Ba điểm A, B, M ..
 d) Khi ba điểm A, B, N không thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng . ..
2. Xem hình 8 và điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau:
 A B C
Hình 8
 a) Điểm . nằm giữa hai điểm A và C.
 b) Điểm A và C nằm .đối với điểm B.
 c) Điểm B và C nằm . đối với điểm A.
 d) Điểm A và B nằm . đối với điểm C.
3. Xem hình 9 và điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau:
A
E
C
D
B
Hình 9
Ba điểm B, ....., ...... và ba điểm ....., ...., ...... thẳng hàng.
Ba điểm B, ....., .......và ba điểm ........, ...., ...... không thẳng hàng.
3. Hình 10 cho bốn điểm M, N, P, A. Hãy vẽ đường thẳng x đi qua hai điểm M, P và điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau:
Hình 10
a) Điểm .......... nằm giữa hai điểm M và P.
b) Hai điểm  và  nằm cùng phía đối với điểm P.
c) Hai điểm  và  nằm cùng phía đối với điểm P.
d) Hai điểm , . nằm khác phía đối với N.
4. Cho hình 11, điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau:
Hình 11
Điểm .......... nằm giữa hai điểm M và P
Điểm .........................................N và Q
Điểm ......... không nằm giữa hai điểm N và Q
Điểm ........, ......... nằm giữa hai điểm M và Q.
Đ3. Đường thẳng đi qua hai điểm
1. Điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau:
 a) Có một đường thẳng và chỉ ..đi qua hai điểm A và B.
 b) Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng .
. Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có .
hoặc không có. 
2. Quan sát hình 12 và điền Đ vào trước mỗi câu đúng và S vào trước mỗi câu sai:
 Có nhiều đường thẳng đi qua hai điểm A và B
 Có nhiều đường không thẳng đi qua hai điểm A và B
 Chỉ có 1 đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
 A B
Hình 12
2. Cho hình 13. Hãy vẽ các đường thẳng đi qua A và B, B và C, A và C.
Hình 13
3. Cho bốn điểm A, B, C, D như hình 14. Hãy vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm còn lại: A và C; A và D; C và B; C và D.
D
B
A
a
b
Hình 14
4. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
 a) Đường thẳng đi qua hai điểm A và B 
 b) Hai đường thẳng m và n cắt nhau ở A
Hình 15
Đường thẳng AB và đường thẳng CD cắt nhau ở O.
. 
Hình 14
 Đ 5. Tia 
1. Điền vào chỗ chấm:
 a) Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là  (còn được gọi là một nửa ...)
 b) Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là.
.....
 x O y
2. Cho hình 15:
 a y O x B A C
 . . . . 
 Hình a Hình b Hình c
 Hình 15
Hãy viết các tia gốc O: .; ..
Trên đường thẳng a hãy vẽ điểm I và vẽ tia IA.
Hãy viết các tia gốc A: .; ..
Điểm C là gốc chung của tia.. và tia .
Hai tia AB và .. đối nhau
BA và  là hai tia trùng nhau.
3. Trên đường thẳng a cho bốn điểm M, N, P, Q như hình 16. Điền vào chỗ chấm các phát biểu:
 a M N P Q 
 . . . .
Hình 16
Các tia gốc M trùng nhau là: MN, , ................................
Các tia gốc N đối nhau là: NM, .
Các tia gốc P đối nhau là: ..
Các tia gốc Q trùng nhau là: QP, ,  ....................................
Các tia gốc N đối nhau là: ........................................................
4. Cho các điểm A, B, C, D, E, F như hình 17 hãy vẽ:
 a) Đường thẳng AB; b) Tia CD;
 A B C D
 . . . . 
 c) Tia FE.
 E F 
 . . 
Hình 17
Luyện Tập
1. Vẽ tia AB. Lấy M thuộc đoạn thẳng AB. Hãy điền vào chỗ chấm trong các phát biểu sau:
 A B
 . . 
Hình 18
a) Hai điểm B và M nằm .đối với điểm A.
Hai điểm A và B nằm ... đối với điểm M.
Điểm . nằm giữa A và B.
2. Cho đường thẳng xy như hình 19. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, lấy điểm M thuộc tia Oy, lấy điểm N thuộc tia Ox rồi điền vào chỗ chấm:
 x y
Hình 19
Hai tia đối nhau gốc O là: .
Điểm là điểm nằm giữa M và 
3. Cho hai tia đối nhau AB và AC như hình 20. Điền vào chỗ chấm:
 B A C 
 . . . 
Hình 20
Điểm A là điểm nằm giữa điểm.. và điểm 
Các tia gốc B là:.
Các tia gốc C là:
Điểm A và C nằm ..đối với điểm B. 
4. Cho hình 21.
 a) Vẽ tia AC và AD.
 b) Vẽ đường thẳng BC và BD.
D
C
B
A
. 
Hình 21 
 Đ 6. Đoạn thẳng
1. Điền vào chỗ chấm các phát biểu sau:
 a) Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm  , điểm .... và .... A và B.
 b) Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng 
 c) Hai điểm A, B là hai .. của đoạn thẳng AB.
2. Cho hình 22, hãy điền vào chỗ chấm các phát biểu sau:
 A x y B C D M N
Hình 22
Các đoạn thẳng là:.
Hai điểm  và .... gọi là hai mút của đoạn thẳng CD. 
Hai điểm  và  gọi là hai mút của đoạn thẳng MN.
2. Cho hình 23. Hãy điền vào chỗ chấm các phát biểu sau:
 A B C 
 . . . 
Hình 23
Hình 23 có các đoạn thẳng là AB, ., .
Hai điểm A và B gọi là ... của đoạn AB.
Hai điểm  và .gọi là hai mút của đoạn BC.
Hai điểm A và C gọi là.. của đoạn AC.
3. Cho hình 24. Hãy điền vào chỗ chấm các phát biểu sau: 
 a B
 A C
Hình 24
Đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB và đoạn thẳng .
Đường thẳng a không đi qua điểm  , điểm .và điểm
Đường thẳng a  đi qua mút của đoạn thẳng nào .
4. Cho hình 25. Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, AC.
 A B 
 . . 
 . c 
 Hình 25
Đ 7. Độ dài đoạn thẳng
1. Cho độ dài các đoạn thẳng:
AB = 2cm, CD = 4cm, MN = 5cm, PQ = 8cm, EF = 4cm
 Hãy điền ký hiệu: (> ; = ; <)thích hợp vào ô trống:
AB CD AB MN
 CD PQ MN CD
AB EF PQ MN
 EF CD MN EF
2. Đo độ dài các đoạn thẳng sau:
 A B C D M
 Hình 25
 AB = cm; CD = ..cm; CM = .. .
3. Cho hình 26:
B
A
C
D
Hình 26
Hình 26 có các đoạn thẳng là:...
Chu vi của hình ABCD là: AB + . + . +.....
 Đ8. Khi nào thì AM + MB = AB ?
1. Điền vào chỗ chấm:
 A M B C D N
 Hình 27
Nếu điểm M  hai điểm A và B thì AM + MB = ..;
b) Nếu AM + MB = AB thì điểm M .hai điểm A và B.
2. Cho hình 28: 
 I N K 
Hình 28
 cho IN = 3cm; NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.
Giải: IK = .. + =  + =
3. Cho hình 29: 
 8cm
 E M F
 4cm
Hình 29
Hãy điền ký hiệu : > ; = ; < thích hợp vào ô trống.
 EF ME EF MF
 ME MF MF EF
3. Điền vào chỗ chấm:
Cho các đoạn thẳng AB, BC, AC nếu AB + BC = AC thì điểmnằm giữa hai điểm . và .
Cho các đoạn thẳng AB, BC, AC nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C thì AB + BC = ..
 Đ 9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
1. Cho hình 30:
Trên tia Ox ,vẽ đoạn thẳng OM sao cho OM = 3cm
Trên tia Ay ,vẽ đoạn thẳng AN sao cho AN = 5cm
 O x
 . 
 A y
 .
Hình 30
2. a) Cho hình 31a. Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho:
 OM = 3cm ; ON = 5cm
 O x
 . 
Hình 31a)
b) Cho hình 31 b. Trên tia Oy hãy vẽ các đoạn thẳng OA , OB, OC sao cho:
OA = 3cm ; OB = 5cm ; OC =7cm.
 O y 
 .
Hình 31b
3. Cho hình 32: 
 A C B 
 . . . . . 
 Hình 32
Biết AC = 1cm. AB = 4cm. Tính CB = ...
b) Hãy điền ký hiệu ( > ; = ; <) thích hợp vào ô trống:
 AC AB CB AC
 AB CB AC BC 
Đ10. trung điểm của đoạn thẳng
1. Điền vào chỗ chấm:
 a) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm .A, B và cách đều A, B (MA = MB).
 b) Trung điểm của đoạn thẳng AB được gọi  của đoạn thẳng AB.
 A M N
Hình 33
2. Trên tia Ox, vẽ hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 4 cm. Điền vào chỗ chấm trong các cách phát biểu sau:
x
O
 .
Hình 34
Điểm .. nằm giữa hai điểm O và N
OM = .. 
Điểm.. là trung điểm của đoạn thẳng ON.
2. Cho hai tia đối nhau Ox, Oy. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 4cm. Trên tia Oy vẽ điểm B sao cho OB = 4cm.
 x A O B y
Hình 35
Hãy điền vào chỗ chấm:
Điểm . giữa điểm A và điểm B 
OA = OB = ..
Điểm O làcủa đoạn thẳng AB.
3. Vẽ đoạn thẳng XY có độ dài là 6cm. Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng XY.
.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTai lieu Boi duong Hoc sinh YeuKem Toan 6 tap 1.doc