Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 15: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Nguyễn Danh Huân

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 15: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Nguyễn Danh Huân

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- HS nắm được côngthức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước .

-HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS tínhchính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.

3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác, cẩn thận trong tính toán các phép tính.

B. PHƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

1. GV: Phấn màu, bảng phụ, máy chiếu

2. Học sinh: Xem truớc nội dung của bài, dụng cụ học tập.

D. TIẾN TRÌNH:

I. Ổn định tổ chức (1):

II. Bài cũ (7): HS làm BT 93 trang 13 (SBT)

 GV: Gọi 1 HS trả lời : Kết quả phép tính : (10 : 2 = 5). Nếu có phép tính a10 : a5 thì kết quả bằng bao nhiêu. Đó chính là nội dung của bài.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

2. Triển khai:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 319Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 15: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Nguyễn Danh Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 4: CHIA HAI LũY ThừA CùNG CƠ Số
A. Mục tiêu: 
Kiến thức:- HS nắm được côngthức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước .
-HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số
Kỹ năng: Rèn luyện cho HS tínhchính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác, cẩn thận trong tính toán các phép tính.
B. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Phấn màu, bảng phụ, máy chiếu
2. Học sinh: Xem truớc nội dung của bài, dụng cụ học tập.
D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức (1’):
II. Bài cũ (7’): HS làm BT 93 trang 13 (SBT)
 GV: Gọi 1 HS trả lời : Kết quả phép tính : (10 : 2 = 5). Nếu có phép tính a10 : a5 thì kết quả bằng bao nhiêu. Đó chính là nội dung của bài.....
III. Bài mới: 
Đặt vấn đề: 
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
10’
 10’
10’
Hoạt động 1: Xây dựng trường hợp tổng quát của phép chia hai lũy thừa cùng cơ số.
GV: Cho HS đọc và làm ? 1 
Gọi HS lên bảng làm và giải thích
GV : Yêu cầu cho HS so sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thương.
Để thực hiện phép chia a9 : a5 và a9 : a4 ta có cần điều kiện gì không? Vì sao?
Hoạt động 2: Qua các VD trên vậy muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta thực hiện như thế nào?
Nếu có am : an với m >n ta sẽ có kết quả như thế nào?
? Em hãy tính a10 : a2.
? Vậy muốn chia hai lũy thừa cùng cơ 
số( khác 0) ta thực hiện như thếnào?
HS vận dụng TQ làm ? 2 
Nhắc lại TQ của phép chia hai lũy thừa
HS lên bảng làm BT
Hoạt động 3:
GVHD: HS viết số 2475 dưới dạng tổng của lũy thừa 10
Sau đó GV cho HS hoạt động nhóm làm ?3
Các nhóm trình bày lời giải của nhóm mình, cả lớp nhận xét.
1. VD:
57 : 53 = 54 ( =5 7-3) vì 54 . 53 = 57.
57 : 54 = 53 ( = 57- 4) vì 53 . 54 = 57.
a9 : a5 = a4 ( = a9-5) vì a4.a5 = a9.
a9 : a4 = a5.
Số mũ của thương bằng hiệu số mũcủa số bị chia và số chia.
2. Tổng quát:
 am : an = a m - n.
 a10 : a2 = a10 – 2 = a8 ( a ạ 0)
„Chú ý: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ 
số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
? 2 Viết thương của hai lũy thừa dưới dạng một lũy thừa.
a. 712 : 74 = 712 –4 = 78.
b. x6 : x3 ( x ạ 0)
 = x 6 – 3 = x3.
 c. a4 : a4 (a ạ 0)
 = a 4 – 4 = a0 
 = 1 (a ạ0).
3. Chú ý: 
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng của lũy thừa 10
2475 = 2. 1000 + 4. 100 + 7. 10 + 5
 = 2.103 + 4.102 + 7.101+ 5. 100
 ?3 
 538 = 5. 100 + 3. 10 + 8
 = 5. 102 + 3. 101 + 8.100.
abcd = a. 1000 + b. 100 + c. 10 + d
= a. 103 + b. 102 + c. 101 + d. 100.
 IV. Củng cố (5’): 
 -HS làm BT 67 SGK trang 30
- Tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi n ẻ N* ta có: cn = 1 và cn = 0
V. Dặn dò (2’): - Xem lại bài, làm Bt 69 à 72 và BT 99 à 102 SBT
 -Xem trước bài: Thứ tự thực hiện các phép tính.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET14.doc