1/Kiến thức : Nêu được khối lượng của một vật là lượng chất tạo nên vật (VD: lượng chất tương ứng với số ghi trên vỏ hộp, . . .)
2/Kỹ năng : sử dụng cân Rôbecvan, đo được khối lượng của 1 vật bằng cân.
3/Thái độ : Rèn tính trung thực , Cẩn thận khi đọc kết quả.
II . CHUẨN BỊ :
1/Giáo Viên: Cân Rôbecvan, hộp quả cân , vật để cân.
2/Học sinh: -Học bài , làm BT ,Xem và nghiên cứu trước bài ở nhà.
-Dụng cụ học tập.
Tuần :05,Tiết :05 NS: ND: Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG. I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức : Nêu được khối lượng của một vật là lượng chất tạo nên vật (VD: lượng chất tương ứng với số ghi trên vỏ hộp, . . .) 2/Kỹ năng : sử dụng cân Rôbecvan, đo được khối lượng của 1 vật bằng cân. 3/Thái độ : Rèn tính trung thực , Cẩn thận khi đọc kết quả. II . CHUẨN BỊ : 1/Giáo Viên: Cân Rôbecvan, hộp quả cân , vật để cân. 2/Học sinh: -Học bài , làm BT ,Xem và nghiên cứu trước bài ở nhà. -Dụng cụ học tập. 3/Gợi ý ứng dụng CNTT III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh 2/kiểm tra bài cũ: (6’) Cho 1 bình chia độ, một quả trứng ( không bỏ lọt bình chia độ), một cái bát, một cái đĩa và nước. Hãy tìm cách xác định thể tích quả trứng? Đáp án: Đặt bát lên đĩa. Đỗ nước từ chai vào đầy bát. Thả trứng vào bát, nước tràn ra đĩa. Đỗ nước từ đĩa vào bình chia độ. Số chỉ ở bình chia độ cho biết thể tích quả trứng . 3/Bài mới: (30’) HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (12’) Khối lượng – đơn vị khối lượng: 1/ Khối lượng: -Tổ chức cho hs tìm hiểu số ghi trên 1 số túi đựng hàng.à cho HS trả lời C1. - C2 :Số 500 g trên túi bột giặt có ý nghĩa gì? -Gv nhận xét . -Cho hs hoạt động cá nhân để trả lời từ C3 àC6 ? -Chốt lại: mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng.Khối lượng của một vật là gì? 2/ Đơn vị khối lượng: -Đơn vị để đo khối lượng là gì? Đơn vị thường dùng là gì? -Các đơn vị khối lượng khác thường gặp? Hoat động 2 (13’) Đo khối lượng 1/ Tìm hiểu cân Rôbecvan: C7:-Cho hs quan sát hình 5.2 ( cân trong hình 5.2 và cân thật có điều gì khác biệt) ? -Yêu cầu hs nhận dạng đòn cân, đĩa cân, kim cân, hộp quả cân? C8:-Cho biết GHĐ vàĐCNN của cân? 2/Cách dùng cân Rôbecvan để đo 1 vật: -Hướng dẫn hs cách thực hiện và sử dụng cân thông qua C9? -Khi sử dụng cân phải chú ý điều gì? -Cho HS hoạt động nhóm thực hiện C10. 3/ Các loại cân khác: -Cho HS quan sát hình 5.3à5.6 và trả lời C11 Hoạt động 3: (5’) Vận dụng -Hướng dẫn HS về nhà làm C12. -Ý nghĩa của biển báo 5T là gì? Vì sao ta lại biết được điều đó? -Yêu cầu hs đọc và trả lời C13 ? -Chốt lại: tại sao khi ta cân cần nên ước lượng khối lượng của vật? -Cho HS đọc ghi nhớ SGK . -Trả lời . -Trả lời . -Chú ý . -Hoạt động cá nhân để trả lời. -Chỉ lượng chất tạo thành vật đó. -Kg. -Gam, hectogam, tấn, tạ, -Quan sát: như nhau. -Đối chiếu cân thật nhận dạng. -Trả lời . -Tìm hiểu -Kim nam châm đúng vạch giữa, đòn cân thăng bằng. -Thực hiện. -Quan sát và trả lời . -Chú ý . -Trả lời . -Trả lời . -Đọc. I.Khối lượng –đơn vị khối lượng: 1/ Khối lượng: C1: 397 g chỉ lượng sữa chứa trong hộp. C2: 500g chỉ lượng bột giặt trong túi. C3: 500g C4 :397 C5: khối lượng C6: lượng. 2/ Đơn vị khối lượng: Đơn vị của khối lượng là kilogam (kg). II/ Đo khối lượng: 1/ Tìm hiểu cân Rôbecvan: C7: C8: GHĐ: là tổng khối lượng của quả cân trong hộp. ĐCNN: là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp. 2/Cách dùng cân Rôbecvan để đo 1 vật: C9: (1): điều chỉnh số 0 (2): vật đem cân (3): quả cân (4): thăng bằng (5): đứng giữa (6): quả cân (7): vật đem cân 3/ Các loại cân khác: C11: H: 5.3: cân y tế H: 5.4: cân tạ H: 5.5: cân đòn H: 5.6: cân đồng hồ III/ Vận dụng: C12: C13: Số 5T chỉ dẫn xe có khối lượng trên 5 tấn không được đi qua cầu. * Ghi nhớ : SGK 4.Củng cố: (6’): -Cho HS nghiên cứu mục : “Có thể em chưa biết ” -Làm bài tập : 5.1,5.2 / SBT 5.Dặn dò: (2’) -Về nhà học bài. -Làm Bài tập 5.3, 5.4 trang 8,9 sách bài tập. -Xem trước bài 6 trang 21 sách giáo khoa. IV. TƯ LIỆU GDMT
Tài liệu đính kèm: