Giáo án môn Sinh học 6 - Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn sinh học ở trường thcs

Giáo án môn Sinh học 6 - Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn sinh học ở trường thcs

Nhận thức đúng về: - Bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên và khai thác, sử dụng hợp lý nguồn năng lượng trong thiên nhiên. Giáo dục sâu sắc về môi trường thiên nhiên qua chương trình môn học. Hiện nay việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả chính là sự quan tâm không chỉ của một cá nhân, một tổ chức, một quốc gia mà là của toàn thế giới, vì năng lượng hiện nay do con người tạo ra phần lớn từ nguồn năng lượng hoá thạch của trái đất, những nguồn năng lượng đó không phải là vô tận mà còn gây ra ô nhiễm môi trường rất lớn làm biến đổi khí hậu toàn cầu, ảnh hưởng tới đời sống của hàng triệu con người (phần lớn là người nghèo). - Nội dung các bài học ngoại khoá, thực hành, tin, ảnh về tình trạng người dân vào rừng chặt phá rừng. - Hoạt động quang hợp, hô hấp của cây liên quan đến chuyển đổi năng lượng trong tự nhiên. Cây xanh sử dụng ánh sáng mặt trời để quang hợp chế tạo ra chất hữu cơ nuôi cây đồng thời nó cung cấp cho chúng ta O2.

pdf 24 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn sinh học ở trường thcs", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 
 GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG 
MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS 
1. MỤC TIÊU 
a) Kiến thức 
Nhận thức ñúng về: 
 - Bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên và khai thác, sử dụng hợp lý nguồn năng lượng 
trong thiên nhiên. Giáo dục sâu sắc về môi trường thiên nhiên qua chương trình môn học. Hiện 
nay việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả chính là sự quan tâm không chỉ của 
một cá nhân, một tổ chức, một quốc gia mà là của toàn thế giới, vì năng lượng hiện nay do 
con người tạo ra phần lớn từ nguồn năng lượng hoá thạch của trái ñất, những nguồn năng 
lượng ñó không phải là vô tận mà còn gây ra ô nhiễm môi trường rất lớn làm biến ñổi khí 
hậu toàn cầu, ảnh hưởng tới ñời sống của hàng triệu con người (phần lớn là người nghèo). 
 - Nội dung các bài học ngoại khoá, thực hành, tin, ảnh về tình trạng người dân vào rừng 
chặt phá rừng. 
 - Hoạt ñộng quang hợp, hô hấp của cây liên quan ñến chuyển ñổi năng lượng trong tự 
nhiên. Cây xanh sử dụng ánh sáng mặt trời ñể quang hợp chế tạo ra chất hữu cơ nuôi cây ñồng 
thời nó cung cấp cho chúng ta O2. 
 - Tìm các nguồn năng lượng khác ñể thay thế như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, 
ñịa nhiệt,... 
 - Việc thuần hóa và nuôi dưỡng các loại ñộng vật ñể phục vụ nhu cầu của con người có 
liên quan tới việc sử dụng năng lượng. Do vậy GV cần cho HS hiểu ñược dựa vào ñặc ñiểm cấu 
tạo thích nghi và tập tính của ñộng vật ñể áp dụng vào việc chăn nuôi ñể sử dụng nguồn năng 
lượng tiết kiệm. 
 - Hoạt ñộng hô hấp của con người cũng liên quan ñến việc sử dụng năng lượng. 
 - Vấn ñề sử dụng năng lượng cũng ảnh hưởng ñến trao ñổi chất và trao ñổi năng lượng. 
 - Vấn ñề dân số là một áp lực ñối với việc sử dụng nguồn tài nguyên. 
 - Hạn chế khí thải của các nhà máy. 
 - Hạn chế khí thải của các phương tiện giao thông. 
 - Sử dụng hợp lý tài nguyên tái sinh. 
 - Tăng cường sử dụng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: 
 - Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều. 
 - Tăng cường trồng, bảo vệ rừng và cây xanh. 
 - Tham quan thiên nhiên, vận dụng luật bảo vệ môi trường, tham gia tích cực vào việc vận 
ñộng và tuyên truyền phòng chống ô nhiễm môi trường sử dụng năng lượng sạch. 
 - Trong các bài cụ thể chứng minh ảnh hưởng của năng lượng ñến hệ sinh thái và tầm 
quan trọng của năng lượng. 
 - ði ñôi với giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng cho người lớn chúng ta phải 
tuyên truyền và giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng cho học sinh là một bộ 
 2 
phận không nhỏ của xã hội. Vì giáo dục từ nhỏ ñể tạo thành thói quen cho các em, từ thói quen 
dẫn ñến hành ñộng cụ thể, qua các em về tuyên truyền về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng 
lượng với gia ñình và những người xung quanh. 
b) Kĩ năng: 
- Thực hành tiết kiệm tài nguyên và năng lượng. 
- Tuyên truyền sử dụng NLTK&HQ. 
- Giải thích cơ sở khoa học của việc sử dụng NLTK&HQ. 
- Liên kết các môn học với nhau về sử dụng NLTK&HQ. 
2. MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ ðỊA CHỈ TÍCH HỢP SỬ DỤNG NLTK&HQ TRONG MÔN 
SINH HỌC Ở CẤP THCS 
Lớp Tên bài ðịa chỉ tích hợp 
Nội dung giáo dục sử dụng năng 
lượng tiết kiệm và hiệu quả (kiến 
thức, kĩ năng) 
Mức ñộ tích 
hợp 
Bài 46: Thực 
vật góp phần 
ñiều hòa khí 
hậu 
Phần củng cố 
(trả lời các câu 
hỏi SGK) 
- Trong quá trình quang hợp thực 
vật lấy vào khí cacbonic và nhả khí 
oxi nên ñã góp phần giữ cân bằng 
các khí này trong không khí. 
- Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và 
tốc ñộ gió, thực vật có vai trò quan 
trọng trong việc ñiều hòa khí hậu, 
tăng lượng mưa của khu vực. 
- Bộ phận 
Bài 47 
Thực vật bảo 
vệ ñất và 
nguồn nước 
Phần củng cố 
(trả lời các câu 
hỏi SGK) 
- Thực vật ñặc biệt là thực vật rừng, 
nhờ có hệ rễ giữ ñất, tán cây cản 
bớt sức nước do mưa lớn gây ra, 
nên có vai trò quan trọng trong việc 
chống xói mòn, sụt lở ñất, hạn chế 
lũ lụt cũng như giữ ñược nguồn 
nước ngầm, tránh hạn hán. 
- Bộ phận 
Bài 22 
Ảnh hưởng 
của các ñiều 
kiện bên ngoài 
ñếnquang hợp, 
ý nghĩa của 
quang hợp 
Phần 1: Những 
ñiều kiện bên 
ngoài nào ảnh 
hưởng ñến 
quang hợp 
Phần 2 : Quang 
hợp của cây 
xanh có ý nghĩa 
gì 
- Các ñiều kiện bên ngoài ảnh 
hưởng ñến quang hợp: ánh sáng, 
nước, hàm lượng khí cacbonic và 
nhiệt ñộ. 
- Các chất hữu cơ và khí oxi do 
quang hợp của cây xanh tạo ra cần 
cho sự sống của hầu hết sinh vật 
trên Trái ñất kể cả con người. 
- Giáo dục cho HS xây dựng ý thức 
cần tham gia vào việc bảo vệ và 
phát triển cây xanh ở ñịa phương 
- Toàn phần 
6 
Bài 23 Phần 2: Hô hấp - Cây xanh có hô hấp, trong quá 
 3 
Cây có hô hấp 
không? 
ở cây trình ñó cây lấy khí oxi ñể phân giải 
các chất hữu cơ, sản ra năng lượng 
cần cho các hoạt ñộng sống, ñồng 
thời thải ra khí cacbonic và hơi 
nước. 
- Liên hệ 
Bài 7 
ðặc ñiểm 
chung và vai 
trò thực tiễn 
của ñộng vật 
nguyên sinh 
Phần II: Vai trò 
thực tiễn 
- ðộng vật nguyên sinh có ý nghĩa 
về ñịa chất (trùng lỗ) 
-Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các 
loài ðV, bảo vệ các nguồn năng 
lượng hiện có. 
- Vai trò của ðVNS với việc hình 
thành dầu mỏ, khí ñốt. 
- Vai trò của vi khuẩn trong hình 
thành năng lượng Biogas và Etanol. 
- Liên hệ 
Bài 21 
ðặc ñiểm 
chung và vai 
trò của ngành 
thân mềm 
Phần củng cố 
- Liên hệ : Ngành thân mềm có vai 
trò trong việc làm sạch môi trường 
nước, có giá trị về mặt ñịa chất 
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ và 
sử dụng hợp lý nguồn năng lượng 
thủy triều. 
- Liên hệ 
Bài 61,62 
Tìm hiểu một 
số ñộng vật có 
tầm quan trọng 
trong kinh tế ở 
ñịa phương 
Củng cố 
- GV cần cho HS hiểu ñược dựa 
vào ñặc ñiểm cấu tạo thích nghi và 
tập tính của ñộng vật ñể áp dụng 
vào việc chăn nuôi ñể sử dụng 
nguồn năng lượng tiết kiệm. 
- Thu gom các chất thải của ñộng 
vật, sau ñó ủ rồi thực hiện “hầm 
biôga” là chính ta ñã tạo ra ñược ga 
ñể ñun. GV cần nhấn mạnh cho HS 
hiểu ñây là một biện pháp hữu hiệu 
trong việc tận dụng nguồn năng 
lượng này nhằm thay thế các nguồn 
năng lượng ñang ñược sử dụng cho 
sự ñốt nhiên liệu và thắp sáng... 
- Liên hệ 
7 
Bài 22 
Vệ sinh hô hấp 
Phần 1: Cần 
bảo vệ hệ hô 
hấp khỏi các tác 
nhân có hại 
- Cần sử dụng các nguồn năng 
lượng một cách hợp lý, hiệu quả 
không lãng phí ñể tránh gây ô 
nhiễm môi trường không khí và gây 
tác hại tới hoạt ñộng hô hấp của 
con người 
- Ví dụ cụ thể, ñĩa VCD, tranh ảnh 
minh họa về thiên tai xảy ra. 
- Liên hệ 
 4 
8 
Bài 32 
Chuyển hóa 
Phần I. Chuyển 
hóa vật chất và 
năng lượng 
-Vấn ñề sử dụng năng lượng cũng 
ảnh hưởng ñến và trao ñổi chất và 
trao ñổi năng lượng. 
- Liên hệ 
Bài 42 
Ảnh hưởng 
của ánh sáng 
lên ñời sống 
sinh vật 
Ảnh hưởng của 
ánh sáng lên ñời 
sống thực vật, 
ñộng vật 
- Nguồn năng lượng ánh sáng có 
vai trò to lớn ñối với ñời sống của 
ðộng thực vật : Sự phân hóa thành 
các nhóm SV, sự hoạt ñộng của 
ñộng vật theo chu kỳ ánh sáng, tập 
tính, sinh sản....SV không thể sống 
nếu thiếu ánh sáng 
- Vai trò của năng lượng mặt trời 
với ñời sống con người. 
- Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn 
năng lượng ánh sáng . 
- Bổn phận 
Bài 43 
Ảnh hưởng 
của nhiệt ñộ 
và ñộ ẩm lên 
ñời sống sinh 
vật 
Phần 1: Ảnh 
hưởng của nhiệt 
ñộ lên ñời sống 
sinh vật 
- Vai trò của nhiệt ñộ ñối với ñời 
sống của ñộng vật và thực vật 
- Cần có biện pháp bảo vệ sự cân 
bằng và ổn ñịnh về nhiệt ñộ, ñề ra 
những biện pháp cụ thể ñể chống 
lại sự tăng nhịêt ñộ của trái ñất 
ñang diễn ra ảnh hưởng lớn ñến ñời 
sống SV. 
- Liên hệ với việc tiết kiệm ñiện và 
tiết kiệm năng lượng. 
Liên hệ 
9 
Bài 53 
Tác ñộng của 
con người ñối 
với môi trường 
Phần I, II, III 
- HS hiểu ñược hoạt ñộng của con 
người gây ảnh hưởng rất lớn ñến 
môi trường, làm cạn kiệt các nguồn 
năng lượng. Do ñó các em phải có 
ý thực bảo vệ và cải tạo môi trường 
nhằm bảo vệ các nguồn năng 
lượng. 
- ðể HS thấy rõ vai trò trách nhiệm 
của mình trong việc tuyên truyền 
cho mọi người dân cùng thực hiện 
bảo vệ cải tạo môi trường nhằm bảo 
vệ các nguồn tài nguyên. 
Liên hệ 
Bài 54 + 55 
Ô nhiễm môi 
trường 
Phần II: Các tác 
nhân chủ yếu 
gây ô nhiễm 
- HS thấy ñược nếu sử dụng tài 
nguyên, năng lượng không tiết 
kiệm, hiệu quả thì sẽ trở thành tác 
nhân gây ô nhiễm môi trường. 
- Cần có ý thức sử dụng tiết kiệm 
Liên hệ 
 5 
hiệu quả các nguồn năng lượng 
Bài 58 
Sử dụng hợp 
lý tài nguyên 
thiên nhiên 
Phần I, II 
- Phân biệt ñược các dạng tài 
nguyên: Tái sinh, không tái sinh và 
tài nguyên năng lượng vĩnh cửu 
- Có biện pháp sử dụng hợp lý các 
dạng tài nguyên này, nên sử dụng 
tài nguyên năng lượng vĩnh cửu 
thay thế tài nguyên năng lượng 
không tái sinh ñể tránh sự cạn kiệt. 
- Sử dụng năng lượng mặt trời, hạn 
chế sử dụng các nguồn tài nguyên 
không tái sinh. 
- Toàn phần 
 Bài 61 Luật bảo vệ môi trường 
- Giáo dục môi trường, bảo vệ môi 
trường. 
- Tham quan thiên nhiên, vận dụng 
luật bảo vệ môi trường, tham gia 
tích cực vào việc vận ñộng và tuyên 
truyền phòng chống ô nhiễm môi 
trường sử dụng năng lượng sạch 
 - Liên hệ 
3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI SOẠN CÓ TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ 
BÀI 3: ðẶC ðIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT (Lớp 6) 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức 
- Nêu ñược ñặc ñiểm chung của thực vật 
- Chứng minh ñược sự ña dạng, phong phú của thực vật 
2. Kĩ năng 
- Làm việc theo nhóm 
- Quan sát, phân tích và tổng hợp 
3. Thái ñộ 
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng hành ñộng bảo vệ thực vật, bảo vệ rừng 
nguồn năng lượng vô tận của tự nhiên. 
II. Phương tiện dạy học 
1. Giáo viên 
- Tranh ảnh về một khu rừng, một vườn cây, vường hoa, sa mạc.... 
- Các băng hình về thực vật trên Trái ðất ở các môi trường khác nhau. 
2. Học sinh 
 6 
- Sưu tầm các loại tranh, hoạ báo, lịch....về thực vật ở các môi trường khác nhau. 
- Ôn lại kiến thức về quang hợp trong sách “ Tự nhiên và xã hội” ở tiểu học 
III. Gợi ý tổ chức các hoạt ñộng dạy học tích hợp 
Các hoạt ñộng dạy - học 
Hoạt ñộng 1: Kiểm tra bài cũ 
Câu 1: Sinh vật trong tự nhiên ña dạng và phong phú như thế nào ? 
Câu 2: Nhiệm vụ thực vật học là gì ? 
Hoạt ñộng 2. Tìm hiểu sự ña dạng, phong phú của thực vật 
Sau khi tổ chức hoạt ñộng tìm hiểu sự ña dạng, phong phú của thực vật, GV tổ chức hoạt 
ñộng tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả như sau: 
- GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
( ? ) Giải thích vì sao mặc dù thực vật ña dạng và phong phú nhưng ta vẫn phải bảo vệ và trồng 
thêm chúng ? 
- HS: Vì dân số tăng nhanh --> nhu  ... thống chiếu sáng tiết kiệm năng lượng, hiệu suất cao của thành phố Quy Nhơn từ 
năm 1999 ñến nay: Tốc ñộ phát triển bình quân của hệ thống chiếu sáng 20%/năm; hệ thống 
chiếu sáng nhiều chế ñộ tăng từ 10% lên 83%, giảm tỉ lệ nguồn sáng hiệu suất thấp từ 90% 
(1999) còn 15% (2008) trong cơ cấu nguồn sáng. Tổng số bộ ñèn chiếu sáng lắp ñặt năm 1999 là 
2.100 bộ với ñiện năng tiêu thụ là 1,8 triệu kWh, thì năm 2008 là 8.000 bộ, nhưng tổng ñiện 
năng tiêu thụ cho chiếu sáng chỉ có 4,3 triệu kWh. Năng lượng ñiện tiết kiệm ñược năm sau so 
với năm trước bình quân 14,25%/năm, so với năm 1999 giảm 35%. Thành phố biển Quy Nhơn 
thật sự lộng lẫy và quyến rũ về ñêm bởi ñược khoát lên mình chiếc áo ñầy màu sắc của hệ thống 
ánh sáng tiết kiệm ñiện. 
“ðảo Năng lượng” 
 19 
02/12/2008 
[bkeps.com]ðại dương mênh mông chứa ñựng nguồn năng lượng vô tận dưới dạng gió, sóng 
biểnvà ánh nắng. Cả ba thứ này có thể ñược tập trung lại trên cái gọi là ðảo Năng lượng — mô 
hình dàn khoan nổi “khoan tìm” năng lượng tái sinh thay vì dầu khí trên biển. 
ðảo Năng lượng là sáng kiến của nhà phát minh Pháp Dominic Michaelis. Ông vốn bức xúc với 
công nghệ chuyển hóa nhiệt năng ñại dương (ocean thermal energy conversion - OTEC) mà ông 
cho là chẳng có gì mới mẻ. ðảo Năng lượng, do Michaelis và con trai ông thiết kế, ở giữa có một 
nhà máy OTEC và dàn trải trên diện tích rộng 600 m2 cho phép lắp ñặt hệ thống tua-bin gió và 
máy thu năng lượng Mặt trời. 
Chưa hết, máy chuyển hóa năng lượng sóng biển và tua-bin dòng chảy sẽ hút năng lượng từ 
nguồn nước xung quanh ñảo. Theo Michaelis, một hòn ñảo năng lượng hình lục giác có thể tạo ra 
250 megawatt ñiện, ñủ dùng cho một thành phố nhỏ. Nguồn ñiện thu ñược có thể nhiều hơn nữa 
nếu ghép các hòn ñảo lại thành quần ñảo nhỏ, trên ñó có thể lập nhà kính trồng rau sạch, mở cảng 
cho tàu thuyền neo ñậu và xây khách sạn cho du khách. 
Lý do chính ñể thiết lập ðảo Năng lượng là nhằm khai thác OTEC. OTEC là qui trình chuyển hóa 
năng lượng sinh ra từ sự khác biệt nhiệt ñộ giữa làn nước ấm trên mặt biển với dòng nước lạnh 
dưới biển sâu thành nhiệt năng hoặc các dạng năng lượng hữu ích khác. OTEC vượt trội hơn các 
công nghệ năng lượng biển khác ở chỗ nó tạo ra nguồn ñiện quanh năm suốt tháng. ðó là bởi hoạt 
ñộng của OTEC không phụ thuộc vào Mặt trời, gió hay sóng biển mà là dựa vào sự khác biệt 
nhiệt ñộ giữa làn nước ấm trên mặt biển có nắng chiếu và nước lạnh dưới lòng biển sâu tăm tối. 
Sự khác biệt này dễ nhận thấy nhất ở các vùng biển nhiệt ñới, nơi nước trên bề mặt ño ñược 
khoảng 250C. Làn nước ấm này sẽ ñược bơm lên ðảo Năng lượng và dùng ñể làm bốc hơi chất 
lỏng, có thể là nước biển hoặc khí ammonia. Luồng hơi thu ñược sẽ dùng ñể chạy tua-bin phát 
ñiện. 
 20 
Nhà máy OTEC ñầu tiên ñược xây dựng ở ven biển Cuba năm 1930 và ñã tạo ra ñược 22 kilowatt 
ñiện. Từ ñó ñến nay, số nhà máy OTEC (cả dạng nổi lẫn trên cạn) ra ñời chỉ ñếm trên ñầu ngón 
tay, trong ñó nhà máy lớn nhất với công suất 250 kilowatt nằm ở Hawaii (Mỹ). Hiện tại, không 
còn nhà máy nào còn hoạt ñông. 
Hạn chế chủ yếu của OTEC chính là hiệu suất chuyển ñổi nhiệt năng thành ñiện năng quá thấp. 
Một số nhà máy OTEC trước ñây sử dụng năng lượng nhiều hơn năng suất có thể tạo ra. Một nhà 
máy OTEC cần rất nhiều năng lượng ñể tuần hoàn lượng nước biển khổng lồ. ðảo Năng lượng, 
chẳng hạn, ước tính sẽ cần hơn 400 m3 nước lạnh ñược bơm lên mỗi giây. Chính vì hạn chế trên, 
Michaelis ñã tích hợp thêm những công nghệ năng lượng biển khác nhằm bù khuyết cho hệ thống 
OTEC của mình. 
Nguồn ñiện sạch do ðảo Năng lượng tạo ra có thể ñược dẫn vào bờ bằng hệ thống cáp ngầm dưới 
biển. Hoặc nó có thể ñược dùng ñể sản xuất hyñrô từ nước, và nhiên liệu hyñrô này sau ñó ñược 
ñưa vào bờ ñể sản xuất ñiện trong pin nhiên liệu. Theo tính toán của Michaelis, một hòn ñảo năng 
lượng sẽ có giá khoảng 600 triệu USD (10,1 nghìn tỉ ñồng). Tuy nhiên, ñiện năng không phải là 
thứ duy nhất thu ñược từ ñảo nhân tạo. Nếu nước biển ñược dùng làm nhiên liệu cho OTEC, nó sẽ 
ñược khử mặn thông qua qui trình bốc hơi và cô ñọng. Mỗi khi tạo ra một megawatt ñiện, một nhà 
máy OTEC có thể cung cấp 1,1 triệu lít nước ngọt, Michaelis cho biết. Hơn nữa, nguồn nước lạnh 
ñược lấy từ dưới ñáy biển chứa ñầy dưỡng chất có thể dùng trong nuôi trồng thủy hải sản. 
 Theo HIENDAIHOA 
4. MỘT SỐ CÂU HỎI VỀ VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ 
1. Câu hỏi tự luận: 
Câu 1: (Bài 23 Sinh học 6: Cây có hô hấp không?) 
Năng lượng do cây giải phóng ra có ứng dụng gì/ 
Câu 2: (Bài 7 Sinh học 7: ðặc ñiểm chung và vai trò thực tiễn của ñộng vật nguyên sinh) 
 Em biết gì về vai trò của ñộng vật nguyên sinh ñối với sự hình thành dầu mỏ khí ñốt/ Hãy 
liên hệ về vai trò của vi khuẩn với sự hình thành khí Biogas? 
Câu 3: (Bài 42 Sinh học 9 ảnh hưởng của ánh sáng lên ñời sống sinh vật) 
 21 
 Nguồn năng lượng ánh sáng có vai trò như thế nào ñối với ñời sống ñộng thực vật? Em 
cần sử dụng nguồn năng lượng này như thế nào? 
Câu 4: (Bài 43 ảnh hưởng của nhiệt ñộ và ñộ ẩm lên ñời sống sinh vật) 
 Ảnh hưởng của nguồn năng lượng mặt trời lên ñời sống sinh vật ñược thể hiện như thế 
nào? Em hãy liên hệ với việc tiết kiệm ñiện, tiết kiệm năng lượng ở gia ñình em? 
Câu 5: (Bài 53 Sinh học 9 Tác ñộng của con người ñối với môi trường) 
 Em có nhận xét gì về những hoạt ñộng của con người ñối với sự khai thác khoảng sản, tài 
nguyên? 
Câu 6: (Sinh học 9 Bài 54 + 55 Ô nhiễm môi trường) 
 Sử dụng tài nguyên năng lượng không tiết kiệm hiệu quả sẽ trở thành tác nhân gây ô 
nhiễm môi trường ñúng hay sai? 
Câu 7: (Sinh học 9 Bài 58 – Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên) 
Vì sao phải sử dụng tiết kiêm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên? 
Câu 8: (Sinh học 9 Bài 58 Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên) 
 Nguồn năng lượng như thế nào ñược gọi là nguồn năng lượng sạch? Làm thế nào ñể bảo 
vệ và sử dụng hợp lý nguồn năng lượng này? 
Câu 9. Trong bài Bài 3. ðặc ñiểm chung của Thực vật _ Sinh học 6 Theo anh (chị) có thể lồng 
ghép nội dung nào ñể giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả? Lồng ghép vào mục nào 
trong bài? Lồng ghép như thế nào và thuộc khâu nào của quá trình dạy học? Từ ñó hãy cho nhận 
xét về giáo án của bài ñó trong phần ví dụ cụ thể trong tài liệu. 
Câu 10. Anh (chị) hãy ñọc các giáo án trong phần ví dụ cụ thể thuộc tài liệu, từ ñó cho nhận xét 
về tính hợp lí, tính hiệu quả của mỗi giáo án trong việc tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết 
kiệm, hiệu quả. 
Câu 11. Anh (chị) hãy nêu ý tưởng thiết kế một dự án cho một nội dụng dạy học tự chọn có tích 
hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. 
Câu 12. Hãy chọn một bài trong SGK phổ thông thuộc bộ môn anh (chị) dạy và chỉ rõ: 
- Nội dung kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả có thể lồng ghép. 
- Vị trí lồng ghép trong bài 
- Hình thức lồng ghép 
- Biện pháp cụ thể ñể lồng ghép nội dung ñó. 
- Lồng ghép vào khâu nào của quá trình dạy học. 
Câu 13. Theo anh (chị) làm thế nào ñể phát huy một cách hiệu quả giờ dạy mà không gượng ép 
khi ñưa những nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả vào môn học? 
Câu 14. Có thể lồng ghép giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả vào khâu nào của quá 
trình dạy học ? 
Câu 15. Kể tiếp các hình thức có thể lồng ghép giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả 
vào môn học: 
1. Qua nội dung bài giảng 
 22 
2. Qua các hoạt ñộng tham quan, ngoại khóa 
3. .................................................................. 
4. .................................................................... 
.................................................................... 
Câu 16. Khi lựa chọn nội dung giáo dục năng lượng tiết kiệm, hiệu quả vào các môn học cần 
ñảm bảo những nguyên tắc nào? 
Câu 17. Theo anh (chị) có những biện pháp nào ñể giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu 
quả cho học sinh phổ thông? 
Câu 18. Vì sao nên ñưa nội dung sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả vào các môn học theo 
phương thức tích hợp? Có những phương thức tích hợp nào? 
Câu 19. Cho biết các mức ñộ vận dụng dạy học tích hợp trong giáo dục sử dụng năng lượng tiết 
kiệm, hiệu quả? Mỗi mức ñộ hãy lấy một ví dụ cụ thể. 
Câu 20. Hãy nêu một số phương pháp áp dụng khi dạy học tích hợp. 
Câu 21. Nêu các giai ñoạn của dạy học theo dự án? Dạy học theo dự án có những thuận lợi và 
khó khăn gì? 
Câu 22. Năng lượng là gì? Người ta chia năng lượng thành những loại nào? 
Câu 23. Cho biết vai trò của năng lượng ñối với ñời sống con người? Tình hình khai thác và sử 
dụng nguồn năng lượng ở Việt Nam hiện nay ra sao? 
Câu 24. Hãy nêu tóm tắt những ảnh hưởng của việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên năng 
lượng ñối với môi trường? 
Câu 25. Nêu xu hướng sử dụng nguồn tài nguyên hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Vì 
sao sử dụng theo xu hướng ñó? 
Câu 26. ðể sử dụng nguồn tài nguyên năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả theo anh (chị) 
cần có những biện pháp nào? 
Câu 27. Cho biết tình hình khai thác sử dụng các nguồn năng lượng mới (quang năng, sức gió, 
năng lượng biển...). 
Câu 28. Nêu ý tưởng của anh (chị) về việc sử dụng năng lượng trong gia ñình sao cho tiết kiệm 
và hiệu quả. 
Câu 29. Nêu một vài ý tưởng về việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả hiện nay ở trên thế 
giới mà anh chị biết. 
Câu 30. Vì sao cần ñưa giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả vào nội dung các môn 
học ở phổ thông? 
2. Câu hỏi trắc nghiệm : 
Câu 31: (Sinh 9 Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên ñời sống sinh vật) 
Hãy chỉ ra câu ñúng, câu sai trong các câu sau: 
Nguồn năng lượng ánh sáng là nguồn năng lượng: 
A. Sẽ mất ñi nếu chúng ta không sử dụng ñến 
B. Cần tăng cường sử dụng nhiều hơn nữa 
 23 
C. Tồn tại mãi mãi vĩnh cửu 
D. Ảnh hưởng ñến sự sống của tất cả các sinh vật 
Câu 32: (Sinh 9 bài 55: ô nhiễm Môi trường) 
Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp ñể ñiền vào chỗ trống ñể hoàn thiện câu sau: 
Có nhiều biện pháp phòng chống ô nhiễm như sử lý chất thải công nghiệp và..., cải tiến... ñể 
có thể sản xuât ít gây ô nhiễm, sử dụng nhiều loại.... không gây ô nhiễm như... gió, năng 
lượng mặt trời. 
Câu 33: (Sinh 9 Bài 58: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên) 
Hãy chọn câu trả lời ñúng trong các câu sau: 
Nguồn năng lượng sạch là: 
A. Nguồn Năng lượng tồn tại mãi mãi. 
B. Nguồn Năng lượng không có khí thải 
C. Nguồn Năng lượng nếu sử dụng hợp lý có thể phục hồi lại. 
D. Cả A, B, C. 
 --------------------------------------------- 
 24 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiao duc su dung nang luong tiet kiem va hieu quaqua bo mon sinh hoc o truong THCS.pdf