1/Kiến thức :
-Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi và nhiệt độ, gió và mặt thoáng.
-Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ và mặt thoáng.
2/Kỹ năng : Rèn kỷ năng quan sát, so sánh, tổng hợp.
3/Thái độ : Rèn luyện tính cận thận, trung thực, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II . CHUẨN BỊ :
1/Giáo Viên: 1 giá đỡ, kẹp vạn năng, đĩa nhôm, đèn cồn.
2/Học sinh: học bài ,xem và nghiên cứu trước bài ở nhà.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Tuần :31 ,Tiết :30 NS: 20.03.2010 ND: 30.03.2010 Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ. I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức : -Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi và nhiệt độ, gió và mặt thoáng. -Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ và mặt thoáng. 2/Kỹ năng : Rèn kỷ năng quan sát, so sánh, tổng hợp. 3/Thái độ : Rèn luyện tính cận thận, trung thực, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II . CHUẨN BỊ : 1/Giáo Viên: 1 giá đỡ, kẹp vạn năng, đĩa nhôm, đèn cồn. 2/Học sinh: học bài ,xem và nghiên cứu trước bài ở nhà. III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh 2/kiểm tra bài cũ: (5’) -Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy và sự đông đặc ? - Bài tập: 24 – 25 .1 - Bài tập 24 – 25. 2 3/Bài mới: (32’) HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG 1/Hoạt động 1: (4’)Tạo tình huống học tập -Yêu cầu học sinh đọc phần mở đầu sgk. -Chốt lại đó là do hiện tượng nước biến thành hơi. -Mọi chất đều có thể tồn tại ba thể: rắn,lỏng,khí và cũng có thể chuyển hoá từ thể này sang thể khác. -Yêu cầu hs nêu ví dụ về sự bay hơi. -Dựa vào phần trả lời hs, gv chốt lại => mọi chất lỏng đều có thể bay hơi. -Chuyển ý. 2/Hoạt động 2: (8’) Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi: -Cho hs quan sát các hiện tượng ở hình 26.2a,b,c để trả lời các câu hỏi từ C1 đến C3. -Hình 26.2 a chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào? -Hình 26.2b, hình 26.2c phụ thuộc vào yếu tố nào? -Vậy tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? -Yêu cầu hs đọc và trả lời C4 3/Hoạt động 3: (15’) Thí nghiệm kiểm chứng:. -Giới thiệu dụng cụ và nói rõ mục đích của việc thí nghiệm cho hs nắm. -Cho hs thực hiện. -Dựa trên kết quả thí nghiệm để trả lời từ C5 đến C8. 4/Hoạt động 4 :(5’) Vận dụng -Tại sao khi trồng Chuối hay trồng Mía, người ta phải phạt bớt lá. -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C10 -Nhận xét =>. -Đọc phần mở đầu sách giáo khoa. -Lắng nghe -Nêu ví dụ -Nắm được khái niệm về sự bay hơi -Quan sát hiện tượng trả lời C1, C2, C3. -Nhiệt độ, gió, mặt thoáng. -Nêu nhận xét -Đọc và trả lời C4. -Quan sát và nhận dụng cụ. -Tiến hành làm thí nghiệm. -Trả lời C5 đến C8 -Để hạn chế cây bị mất nước. -Đọc và trả lời C10. -Chú ý . I.Sự bay hơi: 1.Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi. -> Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi 2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào ? a/Qan sát hiện tượng C1: Nhiệt độ. C2:Gió C3:Mặt thoáng. b/Nhận xét: Tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. C4: (1) cao hoặc (thấp) (2) lớn hoặc (nhỏ) (3) mạnh hoặc (yếu) (4) lớn hoặc (nhỏ) (5) lớn hoặc (nhỏ) (6) lớn hoặc (nhỏ) c/Thí nghiệm kiểm tra: C5: Để diện tích mặt thoáng của nước ở 2 đĩa như nhau C6: Để loại trừ tác động của gió. C7: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ. C8: Nước ở đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng. 4/ Vận dụng: C9: Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước hơn. C10: Nắng nóng và có gió. 4.Củng cố: (5’): -Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?? -Bài tập: nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng ít C. Nước trong cốc càng nóng. D. Nước trong cốc càng lạnh. 5.Dặn dò: (2’) -Về nhà học bài, xem và trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C10. -Làm bài tập 26 đến 27.5; 26 đến 27.6 trang 32 sách giáo khoa. -Xem trước phần “ II sự ngưng tụ “ trang 83 sách giáo khoa. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Nguyễn Hồng Phúc
Tài liệu đính kèm: