Tuần 01: Ngàysoạn: 15/08/10
Tiết:01 Ngày dạy: 18/08/10
TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT.
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết được và hiểu sâu hơn về truyện truyền thuyết
- Có kỹ năng nhận biết các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong các truyện đã học và các truyện cùng thể loại khác.
II .CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn giáo án, TLTK, ĐDDH.
- HS: Chuẩn bị trước ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.ổn định tổ chức.
2.kiểm tra bài cũ.
Gv: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Gv; Dẫn vào bài , nêu mục tiêu môn học và tiết học.
Tuần 01: Ngàysoạn: 15/08/10 Tiết:01 Ngày dạy: 18/08/10 TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT. I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết được và hiểu sâu hơn về truyện truyền thuyết - Có kỹ năng nhận biết các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong các truyện đã học và các truyện cùng thể loại khác. II .CHUẨN BỊ: - GV: Soạn giáo án, TLTK, ĐDDH. - HS: Chuẩn bị trước ở nhà. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1.ổn định tổ chức. 2.kiểm tra bài cũ. Gv: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Gv; Dẫn vào bài , nêu mục tiêu môn học và tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG. HĐ 1: Õn lại các kiến thức về khái niệm truyện truyền thuyết. ? Em hiểu truyện truyền thuyết là loại truyện như thế nào ? Hs trả lời, nhận xét. Gv: Giảng thêm. ? Hãy kể thêm các truyện mà em biết? Hs;. Trong sgk có 5 truyện các em sẽ được học. Bốn truyện đầu là những truyện về thời đại Hùng Vương, sư tích Hồ Gươm gắn với thời hậu Lê. Chính vì vậy mà truyền thuyết có cơ sở cốt lõi lịch sử, gắn với các sự kiện lịch sử. Tuy nhiên truyền thuyết không phải là lịch sử mà là truyện, tác phẩm văn học dân gian của các tác gỉa dân gian. Nó thường xuyên có yếu tố lí tưởng hoá và các yếu tố tưởng tượng kì ảo, người nghe và người kể truyền tin nhau, tuyền thuyết như là có thật. TT thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sụ kiện và nhân vật lịch sử HĐ 2.: LUỆN TẬP. Gv: Yêu cầu hs kể tóm tắt các truện đã học. Hs kể, học sinh khác nhận xét. Gv nhận xét,đánh giá. Gv yêu cầu học sinh liệt kê các chi tiết tưởng tượng kì ảo có trong các truyên đã học trên. Hs liệt kê. Hs khác nhận xét. Gv nhận xét định hướng. Chi tiết tưởng tượng kì ảo là những chi tiết li kì , kkhông có thật, chủ yếu là do các tác giả dân gian sang tạo ra nhưng lại nhăm một số mục đích nhất định. Hs làm bài tập 3. ? Hãy nêu ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng kì ảo có ttrong các truyện vừa học? Hs trình bà- nhận xét. Gv định hướng thêm. - Chi tiết: ‘Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con”.. - Chi tiết: ‘Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con”.. Gv yêu cầu học sinh nêu tên các truyện khác . Hs liệt kê. Ví dụ: - Truyện Kinh và Ba Na - Truyện An Dương Vương xây thành Cổ Loa.. I.TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT. Chú thích * SGK Trang 7. II. LUỆN TẬP. 1.Kể tóm tắt các truyện đã học. -Tuyện “Con Rồng cháu Tiên”. -Tuyện “Bánh chưng- Bánh giầy”. 2. Các chi tiết tưởng tượng kì ảo. *.Một số chi tiết kì ảo: + Tuyện “Con Rồng cháu Tiên”. -Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con.. + Tuyện “Bánh chưng- Bánh giầy”. -Thần mách bảo Lang Liêu lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. 3.Ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng kì ảo: - Chi tiết: ‘Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con”.. Tác giả dân gian tạo nên nhăm suy tôn nòi giống của nhân dân ta hiện nay. Nhân dân trên toàn vẹn lãnh thổ và những người Việt Nam ở nuớc ngoài đều có chung một nguồn gốc, đều từ một cái bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ mà ra. Trong tư tưởng mộc mạc của người Việt cổ, nguồn gốc của chúng ta là nguồn gốc cao đẹp, “Con Lạc- Cháu Hồng” - Chi tiết: ‘Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con”.. Chi tiết lại có ý khác, phản ánh nền văn minh lúa nước, đề cao người lao động, thể hiện long tôn kính, tôn thờ và nhớ ơn tổ tiên. *Các truyện tryền thuyết khác. 4.Củng cố: ? Qua các ttruyện đã học em thích nhất truyện nào nhất vì sao? ? Hãy nêu ý nghĩa của từng truyện? Hs trả lời- GV: Nhấn lại trọng tâm. 5.Dặn dò: - Về đọc lại các truyện, nắm nội dung, ý nghĩa từng truyện. -Sưu tầm thêm các truyện. ******************************************** Tuần 01: Ngàysoạn: 15/08/10 Tiết:02 Ngày dạy: 21/08/10 VĂN TỰ SỰ I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh. - Nắm vững thế nào là văn tự sự. - Vai trò của phương thức này trong cuộc sống và trong giao tiếp. - Đặc điểm chung của thể loại tự sự. II. CHUẨN BỊ: GV: So¹n gi¸o ¸n, tµi liÖu tham kh¶o. HS : Đäc bµi, häc bµi theo c©u hái SGK trªn líp. III. TIẾN TRNH LÊN LỚP : 1. Ổn ®Þnh tæ chøc: KiÓm tra sü sè líp. 2. KiÓm tra bµi cò: S¸ch, vë. 3. Bµi míi: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. HĐ 1: Ôn lại kiến thức . ? Có mấy kiểu văn bản thường gặp ? Ứng với mỗi kiểu văn bản là những phương thức biểu đạt nào? ? Tự sự là gì ? Hs . Vd: Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” kết thúc nhằm giải thích và suy tôn nguồn gốc giống nòi , thể hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất đất nước cộng đồng người việt. Văn bản: “Bánh chưng- bánh giầy” kết thúc nhằm giải thích nguồn gốc và qquan niệm của nhân ta ngày xưa về vũ trụphản ánh thành tựu của nền văn minh lúa nước. ? Theo em văn tự sự có những đặc điểm gì ? Hs . Tự sự là cách kể chuyện, kể về việc, kể về con người, câu chuyện gồm một chuỗi các sự việc nối tiếp nhau cho đến khi kết thúc thể hịên một ý nghĩa. Tự sự giúp người đọc , người nghe hiểu rõ sự việc , con người, hiểu rõ vấn đề từ đó nêu ra ý kiến đánh giá khen chê. Trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong giao tiếp, trong văn học truyền miệng, tự sự đóng một vai trò rất quan trọng. Gv yêu cầu học sinh liệt kê chuỗi các sự việc trong hai câu chuyện đã học. Hs trả lời. * Các sự việc : - Gióng ra đời; - Tiếng nói đầu tiên. - Cả làng nuôi Gióng. - Gióng vươn vai. - Gióng đánh giặc. - Gióng đánh thắng giặc. - Gióng bay về trời. I. LÝ THUYẾT. 1.Tự sự: 2. Đặc điểm của văn tự sự. II. LUYỆN TẬP. Liệt kê chuỗi các sự việc trong truyện “ Bánh chưng- bánh giầy” hoặc “ Thánh Gióng” 4. Củng cố: Nhắc lại khái niệm và đặc điểm của văn tự sự. Gv hệ thống lại kiến thức. 5. Dặn dò: Về học bài. Liệt kê lại các sự việc trong các văn bản tự sự đã học. ********************************************** Tuần 2: Ngàysoạn: 15/08/10 Tiết:03 Ngày dạy: 25/08/10 BÀI VĂN TỰ SỰ. I.MỤC TIÊU : -NhËn thøc ®îc vÒ thÓ lo¹i v¨n tù sù. N©ng cao kiÕn thøc vÒ thÓ lo¹i v¨n tù sù.Qua tiÕt häc gióp HS biÕt c¸ch lËp dµn ý chi tiÕt. - RÌn kü n¨ng lËp dµn bµi cho mét bµi v¨n. II. CHUẨN BỊ: GV: So¹n gi¸o ¸n, tµi liÖu tham kh¶o. Mét dµn ý chi tiÕt. HS: ®äc bµi, häc bµi theo c©u hái SGK trªn líp. III. TIẾN TRNH LÊN LỚP : 1. Ổn ®Þnh tæ chøc: KiÓm tra sü sè líp. 2. KiÓm tra bµi cò: S¸ch, vë. 3. Bµi míi: GV: C¸c em ®· ®îc biÕt: Tù sù lµ (tøc lµ kÓ chuyÖn) lµ ph¬ng thøc tr×nh bµymét chuçi c¸c sù viÖc, sù viÖc nµy dÉn ®Õn sù viÖc kia, cuèi cïng dÉn ®Õn mét kÕt thóc, thÓ hiÖn mét ý nghÜa. Tù sù gióp ngêi kÓ, gi¶i thÝch sù viÖc, t×m hiÓu con ngêi, nªu vÊn ®Ò vµ bµy tá th¸i ®é khen chª. §Ó lµm ®îc ®iÒu ®ã chóng ta tríc hÕt ph¶i lËp ®îc dµn ý. HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY VÀTRÒ. NỘI DUNG HĐ 1: BỐ CỤC CỦA BÀI TỰ SỰ. GV: Bµi v¨n tù sù cã mÊy phÇn? ®ã lµ nh÷ng phÇn nµo? HS: Cã 3 phÇn. + PhÇn më bµi. + PhÇn th©n bµi. + PhÇn kÕt bµi. GV: Më bµi nãi g×? Th©n bµi có nhiệm vụ g×? KÕt bµi nãi g×? HS: Tr¶ lêi theo suy nghÜ. GV: §Ó lËp ®îc dµn ý c¸c em h·y t×m hiÓu ®Ò, VËy theo em ®Ò yªu cÇu g×? HS: KÓ mét c©u chuyÖn mµ em thÝch b»ng chÝnh lêi v¨n cña em. GV: Em h·y x¸c ®Þnh néi dung cô thÓ trong ®Ò lµ g×? HS: TruyÖn kÓ " Con Rång, ch¸u Tiªn" - Nh©n vËt: L¹c Long Qu©n vµ ¢u C¬. - Sù viÖc: Gi¶i thÝch nguån gèc cña ngêi ViÖt Nam. - DiÔn biÕn: + LLQ thuéc nßi rång, con trai thÇn Long N÷... + ¢u C¬ con ThÇn N«ng xinh ®Ñp .... + LLQ vµ ¢u C¬ gÆp nhau, lÊy nhau.... + ¢u C¬ sinh ra bäc tr¨m trøng... + LLQ vµ AC chia con lªn rõng xuèng biÓn... + Con trëng theo AC lªn lµm vua....gi¶i thÝch nguån gèc cña ngêi ViÖt nam. HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP Dµn ý chi tiÕt: 1. Më bµi: Trong kho tµng truyÖn truyÒn thuÕt, cæ tÝch ViÖt Nam ta cã rÊt nhiÒu c©u chuyÖn ly kú, hÊp dÉn.Trong ®ã cã mét c©u chuyÖn gi¶i thÝch nh»m suy t«n nguån gèc cña ngêi ViÖt Nam ta. §ã chÝnh lµ c©u chuyÖn "Con Rång, ch¸u Tiªn" - mét c©u chuyÖn mµ em thÝch nhÊt. 2. Th©n bµi: - Giíi thiÖu vÒ L¹c Long Qu©n: con trai thÇn Long N÷, thÇn m×nh rång, sèng díi níc,cã søc khoÎ vµ nhiÒu phÐp l¹... - Giíi thiÖu vÒ ¢u C¬: con cña ThÇn N«ng, xinh ®Ñp tuyÖt trÇn.... - L¹c Long Qu©n vµ ¢u C¬ gÆp nhau, yªu nhau råi kÕt thµnh vî chång.... - ¢u C¬ sinh ra bäc tr¨m trøng, në tr¨m con trai.... - LLQ vÒ thuû cung, AC ë l¹i nu«i con mét m×nh... - LLQ vµ AC chia con, kÎ xuèng biÓn, ngêi lªn rõng... - Con trëng cña AC lªn lµm vua....gi¶i thÝch nguån gèc cña ngêi ViÖt Nam. 3. KÕt bµi. C©u chuyÖn trªn lµm em thËt c¶m ®éng. C©u chuyÖn gióp em hiÓu biÕt râ h¬n vÒ nguèn gèc cña ngêi d©n ViÖt Nam chóng ta - gißng gièng Tiªn, Rång. I. BỐ CỤC CỦA BÀI TỰ SỰ. + Më bµi Giíi thiÖu chung vÒ nh©n vËt vµ sù viÖc + Th©n bµi: KÓ diÔn biÕn cña sù viÖc. + KÕt bµi: KÓ kÕt côc cña sù viÖc. II/ LẬP DÀN Ý §Ò bµi: Em h·y kÓ mét c©u chuyÖn mà em thÝch b»ng lêi v¨n cña em? - T×m hiÓu ®Ò: - LËp ý: - Nh©n vËt: - Sù viÖc: - DiÔn biÕn: - KÕt qu¶: - ý nghÜa cña truyÖn. III. LUYỆN TẬP: Hs lập dàn ý dưới sự hướng dẫn của học sinh. 4.Củng cố: - Nêu bố cục của bài văn tự sự ? - Nội dung của từng phần ? 5.Dặn dò:\ - Về viết thành bài văn hoàn chỉnh. - Lập dàn ý cho đề văn sau: “ Kể lại một ngày làm việc của em” ? Tuần 02 Ngàysoạn: 20/08/10 Tiết :04 Ngày dạy: 28/08/10 TỪ MƯỢN. I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh. Củng cố lại các kiến thức về từ mượn. Nắm vững ngyên tắc mượn từ. Rèn các kỹ năng sử dụng từ mượn trong nói và viết, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn giaó án , TLTK, ĐDDH. HS: Chuẩn bị trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ. Gv kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. Dạy bài mới. Gv dẫn vào bài, nêu yêu cầu của tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. HĐ 1: GV hướng học sinh ôn lại các kiến thức phần lí thuyết. ? Em hiểu như thế nào gọi là từ thuần Việt ? Cho ví dụ ? Hs TL ? Như thế nào gọi là từ mượn.? Hs ? Bộ phận từ mượn quan trọng nhất của nước ta là gì ? Hs ? So sánh sự giống và khác nhau giữa từ mượn được Việt hoá và từ mượn chưa được Vịêt hoá hoàn toàn ? Hs Gv định hướng. + Giống : Đều là những từ vay mượn + Khác: Khác nhau về cách viết. Vd : Giang sơn. ; In – tơ – nét. Gv nhấn mạnh bộ phận từ mượn quan trọng nhất đó là từ tiếng Hán. Gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt. Trong chương trình học, ta bắt gặp rất nhiều từ Hán Việt liên quan đến nội dung bài học. Ngoài ra chúng ta còn mượn từ từ rất nhiều ngôn ngữ khác nhau từ nhiều nước, và vùng lãnh thổ trên thế giới. Gv chuyển ý. ? Khi mượn từ cần chú ý đến những điều gì ? Hs Gv nhấn mạnh. Khi mượn từ ta phải làm sao tiếp thu được tinh hoa văn hoá của nhân loại, đồng thời ta phải giữ gìn được sự trong sáng , bản sắc của tiếng mẹ đẻ. GV chuyển ý. HĐ 2: LUYỆN TẬP Gv yêu cầu hs làm BT. GV đưa ra một số từ mượn, học sinh xác định và giải thích nghĩa. - Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo. Nền cũ lâu đài ... nhận xét. I. LÝ THUYẾT. 1. Cụm động từ. Vd: đang dệt trên khung. 2.Đặc điểm: - Ý nghĩa: đầy đủ hơn động từ. - Cấu tạo: phức tạp hơn một mình động từ. 3. Cấu tạo: * Cấu tạo đầy đủ gồm ba phần. - Các phụ ngữ ở phía trước bổ sung các ý nghĩa về: + Quan hệ thời gian ( đang , đã , còn , chưa) + Sự tiếp diễn tương tự (đang, cùng, cũng ) + Sự khuyến khích hoặc ngăn cản ( đừng, hãy, chớ ) + Khẳng định hay phủ định ( không, chưa, chẳng, đã) - Các phụ ngữ ở phần sau; Bổ sung các ý nghĩa về nguyên nhân, đối tượng, hướng, địa điểm. II. LUYỆN TẬP ; 1. Bài tập 1: 2. Bài tập 2: Các cụm : Ngụ ý khuyên răn Cần giữ vững quan điểm Cần lắng nghe ý kiến 3. Bài tẩp 3: Cho các cụm động từ - hãy viết thành một đoạn văn. 4. Củng cố. Gv yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung đã học. Gv nhấn lại các phần trọng tâm. 5. Dặn dò: Về học bài , tập viết các đoạn văn có sử dụng các kiến thức đã học. Ôn tập chuẩn bị thi học kì. *************************************** Tuần: 16. Ngàysoạn: 30/11/10 Tiết : 32. Ngày dạy: 04 /12/10 TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ. I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Củng cố lại toàn bộ các kiến thức về tính từ và cụm tính từ. - Biết phân tích cấu tạo của cụm tính từ, vai trò ý nghĩa của từng phần. - Vận dụng vào trong thực tế trong nói và viết. II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn giaùo aùn , TLTK. HS: Ôn lại các kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Dạy bài mới. Gv dẫn vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Cùng học sinh ôn lại một số kiến thức trọng tâm phần lí thuyết. ? Tính từ là những từ như thế nào ? Cho ví dụ ? Hs trả lời – lấy ví dụ từng trường hợp cụ thể. Gv định hướng. - Tính từ chỉ đặc điểm : cao, thấp, béo, gầy. - Chỉ tính chất : chua, cay,ngọt. - Chỉ hành động như chậm, nhanh - Chỉ trạng thái như : héo, tươi.. ? Nêu những đặc điểm cơ bản của tính từ ?\ Hs trả lời. Gv định hướng. Chức vụ cú pháp của tính từ trong câu là có thể làm chủ ngữ và vị ngữ, chúng có khả năng kết hợp với các từ cũng, vẫn,cùng, cũngnhưng khả năng kết hợp với các từ hãy, đừng ,chớ hạn chế hơn động từ. Tính từ được dùng rộng rãi trong việc miêu tả sự vật, con người. ? Tính từ được phân làm mấy loại ? Lấy ví dụ ? Hs Tính từ tương đối : vàng, đen ,ngọt Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối : vàng lịm, đỏ tươi, ngọt lịm. Gv nhấn mạnh các tính từ chỉ mức độ tương đối có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ như : vừa, rất, hơi, quá, lắm, khá Gv chuyển ý : ? Cụm tính từ là gì ? Là một tổ hợp từ do tính từ kết hợp với một số từ ngữ phụ thuộc khác tạo thành, các phụ ngữ trước và sau có thể do một từ hay một tổ hợp từ tạo thành. Vd: dai lắm, dai như đỉa. Nhỏ bằng con kiến ( ý so sánh) Cao ba mét (mức độ, định lượng) Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ gồm mấy phần, nội dung từng phần ? Phần phụ trước bổ sung cho tính từ các ý nghiã về : Quan hệ thời gian: đã, đang, chưa Sự tiếp diễn tương tự : đang, cùng, cũng, vẫn Mức độ : rất, hơi ,quá, lắm, khá, vừa Sự khẳng định – phủ định..: chưa, chẳng, không Phần phụ sau của cụm tính từ bổ sung cho phân trung tâm các ý nghĩa về: Vị trí : trên, dưới Sự so sánh : như, bằng, chẳng bằng Gv lưu ý cụm tính từ khi dùng trong câu có vai trò giống như nhau. * HĐ 2: Luyện tập : Gv nêu ra một số bài tập, yêu cầu học sinh thực hiện. Cho các tính từ : xanh, đỏ, vàng, trắng, nâu. Hãy phát triển thành năm cụm tính từ. Hs thực hành Hs đọc – nhận xét. Gv định hướng. Vd: quả còn hơi xanh. Trắng như bông. Yêu cầu học sinh làm bài tập 2: Có các kết hợp sau , kết hợp nào không hoặc khó xảy ra ? Rất xanh, rất vàng, hơi đỏ, quá gầy, hãy to, hãy đỏ, hãy xanh, đừng vàng Yêu cầu học sinh viết đoạn văn, đọc trước lớp. Đoạn văn có sử dụng ít nhất 4 tính từ và 2 cụm tính từ. Hs đọc – nhận xét. Gv nhận xét. I. TÍNH TỪ - CỤM TÍNH TỪ. 1. Tính từ: 2. Cụm tính từ: II. LUYỆN TẬP . 1. Bài tập 1: Vd : quả còn hơi xanh. trắng như bông. 2. Bài tập 2: Hãy to, đỏ, xanh, đừng vàng. 3. Viết đoạn văn: 4. Củng cố: - Nêu các đặc điểm của tính từ ? - Cụm tình từ , đặc điểm ? 5. Dặn dò : - Về học bài – viết đoạn văn. - Ôn tập thi học kì. Tuần: 17. Ngàysoạn: 02/12/10 Tiết : 33. Ngày dạy: 08 /12/10 TRUYỆN TRUNG ĐẠI. I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Củng cố các kiến thức cơ bản trọng tâm cho học sinh về truyện trung đại. - Hiểu sâu hơn về nội dung và các nét đặc sắc trong nghệ thuật của các truyện trung đại đã học. - Vận dụng các bài học sau mỗi câu chuyện vào thực tế cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn giaùo aùn , TLTK. HS: Ôn lại các kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Dạy bài mới. Gv dẫn vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG. * HĐ 1: Khái niệm về truyện trung đại. ? Truyện trung đại ra đời trong khoảng thời gian nào ? Hs trả lời. ? Nội dung cua truyện trung đại đề cập tới những vấn đề nào ? Hss trả lời. Gv định hướng lại những nội dung trên. Đây là thể loại truyện chủ yếu kể việc cho nên gần với thể kí. Có khi kể về người thật việc thật cho nên gần gũi với sử. Mang tính chất giáo huấn rõ nét cho nên gần với thể loại ngụ ngôn. Nhân vật được miêu tả qua ngôn ngữ của người kể chuyện và hành động của nhân vật cũng như ngôn ngữ đối thoại. Hs nhắc lại các truyện đã học. Gv chuyển ý. Hs đọc lại truyện “ Con hổ có nghĩa”. ? Câu chuyện có nội dung như thế nào ? Hs ? Bài học , ý nghĩa của văn bản ? Hs: Truyện đề cao ân nghĩa, sống phải biết đến ân nghĩa, con vật còn có nghĩa huống chi là con người. ? Văn bản “ Mẹ hiền dạy con” có xuất xứ từ đâu ? Hs. ? Truyện ca ngợi điều gì ? Hs: ? Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng là câu chuyện ca ngợi ai ? Hs ? Bài học từ câu chuyện này như thế nào ? Hs trả lời. Gv cguyển ý. * HĐ 2 : Luyện tập. Gv đưa ra một số bài tập giúp học sinh củng cố các kiến thức. ? Lời nhận xét nào không đúng về truyện trung đại ? Là những truyện viết vào thời trung đại. Những truyện được truyền miệng trong nhân gian. Là những chuyện có tính chất giáo huấn. Cách viết truyện đơn giản, ra đời từ thời trung đại, nhưng mang ý nghĩa giáo huấn sâu sắc. ? Thủ pháp nghệ thuật cơ bản bao trùm truyện “ Con hổ có nghĩa” là ? Hoán dụ ,xây dựng biểu tượng. Xây dựng biểu tượng. Ẩn dụ, xây dựng biểu tượng. Nhân hoá, xây dựng biểu tượng. ? Tác giả truyện “ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” là ai ? Hs.. I. KHÁI NIỆM TRUYỆN TRUNG ĐAI. 1.Khái niệm: 2. Đặc điểm: - Kể về việc và về người, vật. - Mang tính giáo huấn cao. - Nhân vật thể hiện qua ngôn ngữ và hành động. II. MỘT SỐ TRUYỆN TRUNG ĐẠI. 1. Con hổ có nghĩa. 2. Mẹ hiền dạy con. 3. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. III. LUYỆN TẬP. Đáp án : - Cách viết truyện đơn giản, ra đời từ thời trung đại, nhưng mang ý nghĩa giáo huấn sâu sắc. - Nhân hoá, xây dựng biểu tượng. 4. Củng cố: ? Nhắc lại khái niệm truyện trung đại.? ? Hãy kể lại một truyện mà em thích. Hs trả lời. Gv nhấn lại nội dung. 5. Dặn dò: Về nhà học bài – sưu tầm các truyện trung đại khác. Ôn tập chuẩn bị thi học kì. ********************************************* Tuần: 17. Ngàysoạn: 02/12/10 Tiết : 34. Ngày dạy: 08 /12/10 ÔN TẬP. I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Củng cố các kiến thức cơ bản trọng tâm cho học sinh ( phần tiếng Việt ) - Vận dụng vào thực tế làm các bài tập, dựng đoạn. II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn giaùo aùn , TLTK. HS: Ôn lại các kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Dạy bài mới. Gv dẫn vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG. GV đưa ra hệ thống câu hỏi và bài tập giúp học sinh ôn tập và củng cố các kiến thức. ? Trong câu “ Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở” có mấy từ láy ? Hs trả lời – đưa ra một số từ láy khác. ? Từ “con cháu” thuộc kiểu cấu tạo từ nào ? Hs ? Trong các cách chia sau, cách chia nào chia loại từ phức đúng nhất? a. Từ ghép – từ láy. b. Từ phức – từ láy. c. Từ phức – từ láy. c. Từ phức – từ đơn. Hs trả lời – nhận xét. ? Hãy tìm một số từ mượn từ tiếng Hán và các ngôn ngữ khác? Hs tìm – trình bày – nhận xét. Gv định hướng. Quốc gia, thi nhân, danh nhân. Ten nít, pa - ra – bol.... ? Hãy liệt kê các từ có tiếng học tạo nên ? Hs liệt kê theo công thức ( học + X ) Hs liệt kê – nhận xét. Học tập, học làm, học chạy.... ? Từ nhiều nghĩa là do hiện tượng chuyển nghĩa của từ tạo nên đúng hay sai ? Hs... “Mùa xuân về, tất cả cảnh vật chợt bừng tỉnh sau kì ngủ đông dài dằng dẵng”. Câu văn trên mắc phải lỗi gì ? Hs trả lời – gv định hướng. Dung từ sai : dài đằng đẵng – lận lộn giữa các từ gần âm. ? Hãy xác định các cụm danh từ trong đoạn văn sau? ... “ Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi” ( Cây bút thần ) Hs xác định. Gv định hướng. - một chiếc thuyền lớn - các quan đại thần - vài nét bút. Yêu cầu học sinh tìm cụm động từ trong đoạn văn: “ Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời....” Hs tìm cụm động từ - nhận xét. Gv định hướng. - bốc từng quả đồi - dời từng dãy núi - chặn dòng nước lũ - dựng thành luỹ đất. Học sinh đọc đoạn văn : “ Mã Lương được nghe rất nhiều.....suýt đè gẫy chân vua”. ? Hãy chỉ ra các cụm tính từ, số từ - lượng từ, chỉ từ trong đoạn văn? Hs trả lời. * LUYỆN TẬP. 1.Phần từ - cấu tạo từ. Từ láy : trồng trọt, rung rinh, lung linh, vàng vàng. 2. Từ mượn: Quốc gia, thi nhân, danh nhân, ẩm thực.. Ten nít, pa - ra – bol.... 3. Từ nhiều nghĩa: 4. Lỗi dùng từ: ( lẫn lộn từ gần âm) 5. Từ loại – cụm từ: Cụm danh từ: - một chiếc thuyền lớn - các quan đại thần - vài nét bút. Cụm động từ: - bốc từng quả đồi - dời từng dãy núi - chặn dòng nước lũ - dựng thành luỹ đất. Cụm tính từ: - con cóc ghẻ - gà trụi lông..... 4. Củng cố: - Gv hệ thống hoá lại các kiến thức trọng tâm. - Hs nhắc lại kiến thức. 5. Dặn dò: - Về học bài – làm lại các bài tập trong SGK – SBT. - Ôn tập phần văn bản, tập làm văn. Tuần: 18. Ngàysoạn: 10/12/10 Tiết : 35. Ngày dạy: 15 /12/10 ÔN TẬP. I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Củng cố các kiến thức cơ bản trọng tâm cho học sinh ( phần văn bản ) - Vận dụng vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn giaùo aùn , TLTK. HS: Ôn lại các kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Dạy bài mới. Gv dẫn vào bài.
Tài liệu đính kèm: