Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 07 năm học 2010

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 07 năm học 2010

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3

 I/. Mục tiu:

 Gip HS:

 - Biết tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo yu cầu đ nu trong sgk

 - Biết tự sửa chữa các lỗi trong bài làm văn của mình v rt kinh nghiệm cho lần sau.

 II/. Kiến thức chuẩn:

 III/. Hướng dẫn - thực hiện:

 Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn bài (có biểu điểm).

 Đề: Hy kể về người cha (hoặc mẹ) của em .

 *Tìm hiểu đề:

 Yu cầu :

 + Hình thức : kể (tự sự)

 + Nội dung: kể về người cha (hoặc mẹ) của em .

 + Mở bài: Giới thiệu vài nét về cha (mẹ) yêu quý của em .(1 điểm)

 + Thân bài:

 */ Những phẩm chất tốt đẹp của cha (hoặc mẹ) :

 - Thương con , sẵn sàng hy sinh cho con .(1,5 điểm)

 - Cha (mẹ) rất yêu thương các con , chăm sóc các con tận tình.(1,5 điểm)

 - Cha (mẹ) thuộc nhiều ca dao, cổ tích . (1,5 điểm)

 - Cha (mẹ) ước ao nhiều điều tốt cho gia đình các con .(1,5 điểm) .

 - Cha (mẹ) lao động cực nhọc để lo cho gia đình và ông bà (1 điểm) .

 - Em lo lắng và biết chăm sóc cha (mẹ) khi lao động và khi bệnh (1 điểm) .

 + Kết bài: Cảm nghĩ của em về người cha (mẹ) , yêu quý và biết ơn cha (mẹ) ( 1 điểm)

 

doc 17 trang Người đăng thu10 Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 07 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 17
Tiết : 64
 NS: 23/11/2010
 ND:29/11/2010
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3
 I/. Mục tiêu:
 Giúp HS:
 - Biết tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo yêu cầu đã nêu trong sgk
 - Biết tự sửa chữa các lỗi trong bài làm văn của mình và rút kinh nghiệm cho lần sau.
 II/. Kiến thức chuẩn:
 III/. Hướng dẫn - thực hiện: 
 Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn bài (cĩ biểu điểm).
 Đề: Hãy kể về người cha (hoặc mẹ) của em .
 *Tìm hiểu đề:
 Yêu cầu :
 + Hình thức : kể (tự sự)
 + Nội dung: kể về người cha (hoặc mẹ) của em .
 + Mở bài: Giới thiệu vài nét về cha (mẹ) yêu quý của em .(1 điểm) 
 + Thân bài: 
 */ Những phẩm chất tốt đẹp của cha (hoặc mẹ) :
 - Thương con , sẵn sàng hy sinh cho con .(1,5 điểm) 
 - Cha (mẹ) rất yêu thương các con , chăm sóc các con tận tình.(1,5 điểm) 
 - Cha (mẹ) thuộc nhiều ca dao, cổ tích .. (1,5 điểm) 
 - Cha (mẹ) ước ao nhiều điều tốt cho gia đình các con .(1,5 điểm) .
 - Cha (mẹ) lao động cực nhọc để lo cho gia đình và ông bà (1 điểm) .
 - Em lo lắng và biết chăm sóc cha (mẹ) khi lao động và khi bệnh (1 điểm) .
 + Kết bài: Cảm nghĩ của em về người cha (mẹ) , yêu quý và biết ơn cha (mẹ)  ( 1 điểm) 
 Chú ý : 
 - Học sinh cần viết văn hay , trôi chảy và mạch lạc .
 - Học sinh cần viết chính tả cho thật chính xác, chấm câu cho thật rõ ràng, trình bày về hình thức bài làm theo quy định của giáo viên .
 Hoạt động 2: Thơng qua kết quả làm bài.
LỚP
TS
1→2.5
3→3.5
4→4.5
5→5.5
6→6.5
7→7.5
8→8.5
9→9.5
10.0
63
31
00
00
03
05
06
03
11
03
00
 Hoạt động 3: Nhận xét ưu , khuyết điểm.
 *Ưu điểm: Cĩ 90,3 % HS đạt từ trung bình trở lên 
 + Hầu hết, học sinh đều xác định đúng phương thức, nhân vật, trình bày đủ các phần của bài văn
 + Một số bài cĩ sự việc thú vị, xây dựng được hình tượng nhân vật, gây được cảm xúc, diễn đạt tương đối
 + Trình bày khá đúng yêu cầu.
 + Đa số HS trình bày về chữ viết khá rõ ràng.
 + Có nhiều tiến bộ hơn bài số 1, số 2
 -> Một số em làm bài khá tốt : Hoàng Bảo, Hưởng, Khoa, Quốc Luân, Mụi, Hoài Nam, Nga, Phúc, Thúy, Bội Tiền, Kiều Tiên, Thủy Tiên, Trân, Trinh, . . .
 *Tồn tại: Cịn 9.7 % HS từ trung bình trở xuống .
 + Sai chính tả nhiều với các lỗi: ~/?, c/t,n/ng, viết hoa khơng đúng chỗ
 + Chưa biết viết văn
 + Đa số lời văn cịn vụn về.
 + Cịn một số em dùng kí hiệu đầu dịng
 + Một số HS dùng từ chưa chính xác 
 + Bố cục chưa cân đối 
 + Một số bài, xây dựng hình tượng nhân vật cịn sơ sài, diễn đạt cịn lủng củng 
 + Một hai bài viết kể câu chuyện ý nghĩa chưa nổi bật
 -> Một số em làm bài chưa tốt : Quốc Bảo, Minh Luân, Mỹ, . . . 
Hoạt động 4:Hướng khắc phục. 
- Để làm bài hay, hồn chỉnh về nội dung và bố cục phải thực hiện đủ năm bước:
 + Tìm hỉểu đề.
 + Tìm ý.
 + Dàn bài
 + Viết bài.
 + Đọc lại bài.
- Đọc và ghi lại những lời, ý hay từ sách tham khảo.
- Xem lại quy tắc viết hoa ở bài “Danh từ” tiếp theo.
 - Cần đọc kỹ đề, khơng sa vào việc tả nhân vật .
- Trình bày phải rõ ràng, khơng gạch đầu dịng để đánh dấu bố cục bài văn .
Hoạt động 5: Đọc bài mẫu
 - GV chọn hai bài để đọc trước lớp
 + Một bài cĩ điểm số nhỏ nhất .
 + Một bài cĩ điểm số cao nhất .
 - Đọc xong, gọi HS nhận xét
 - GV phân tích để HS thấy cái hay, cái vui vẻ của bài văn.
 Hoạt động 6: Củng cố – Dặn dò
 4.Củng cố:
 Như ở Hoạt động 4, 5
 5.Dặn dị:
 a. Bài vừa học: Xem lại cách làm bài văn tự sự; tìm đọc nhiều sách cĩ nội dung lành mạnh.
 b.Soạn bài : Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng, trang 162 sgk .
 - Đọc truyện (nắm vững cốt truyện)
 - Đọc chú thích (nắm về tác giả)
 - Trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản .
 - So sánh : Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng, trang 162 sgk và bài nói về thầy thuốc Tuệ Tĩnh .
 c.Trả bài :Mẹ hiền dạy con
Tuần : 17 NS: 25/11/2010
 Tiết : 65 ND: 30/11/2010
 THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
(Nam Ơng mộng lục – Hồ Nguyên Trừng)
(Truyện trung đại Việt Nam)
 I/. Mục tiêu:
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện .
 - Hiểu nét đặc sắc của tình huống gây cấn của truyện .
 - Hiểu thêm cách viết truyện trung đại .
 II/. Kiến thức chuẩn:
 1.Kiến thức :
 - Phẩm chất vơ cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh .
 - Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại : gần với ký ghi chép sự việc .
 - Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính .
 2.Kĩ năng :
 - Đọc-hiểu văn bản truyện trung đại .
 - Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện .
 - Kể lại được truyện .
 III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
 Nội dung 
Hoạt động 1 : Khởi động .
 1.Ổn định lớp .
 2.Kiểm tra bài cũ :
 - Nêu năm sự việc mẹ-con trong truyện “Mẹ hiền dạy con” để thấy cách dạy con của mẹ thầy Mạnh Tử ?
 - Em có nhận xét gì về cách dạy con của mẹ thầy Mạnh Tử?
 3.Bài mới : 
 Trong xã hội , cĩ nhiều nghề , làm nghề nào cũng phải cĩ đạo đức . Cĩ hai nghề địi hỏi phải cĩ đạo đức nhất và được tơn vinh nhất là dạy học và làm thuốc . Truyện thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng của Hồ Nguyên Trừng nĩi về bậc lương y chân chính , giỏi nghề nghiệp và cĩ lịng nhân đức -> Ghi tựa.
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản .
 - Cho HS tìm hiểu chú thích SGK .
Hỏi: Em hãy nêu vài nét chính về tác giả.
Chốt: Hồ Nguyên Trừng (1376 – 1446), con trai trưởng của Hồ Quý Ly,là người đức độ và tài năng . Khi giặc Minh xâm lược nước ta, ơng là người hăng hái chống giặc cứu nước .
Hỏi: Em cho biết xuất xứ của văn bản .
Chốt: Khi Hồ Nguyên Trừng làm quan dưới triều vua cha, từng hăng hái chống giặc Minh xâm lược,bị giặc Minh bắt đem về Trung Quốc. Nhờ cĩ tài chế tạo vũ khí,ơng được làm quan trong triều nhà Minh tới chức thượng thư (tương đương với chức bộ trưởng ngày nay ). Ơng qua đời trên đất Trung Quốc. Nam Ơng mộng lục là tác phẩm Hồ Nguyên Trừng Viết trong thời gian ở đây . . .
Giảng: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng là câu chuyện đề cao đạo đức của một bật lương y theo truyền thống giáo huấn của truyện trung đại .
 - GV hướng dẫn đọc : - Giọng của người cầu cứu : Cầu khẩn, van nài .
 - Giọng quan trung sư ù: Từ lạnh lùng đến tức giận .
 - Giọng thái y: Khảng khái, kiên quyết
 - Giọng vua : Mừng rỡ, chân thành.
 - GV đọc mẫu một đoạn : từ đầu -> vọng
 - Gọi HS đọc tiếp : TT ->mong mỏi
 - Đọc phần cịn lại .
 * Giải nghĩa từ : Trần Anh Vương. . .
Hỏi: Em hãy cho biết chủ đề của truyện vừa đọc 
Hỏi: Truyện có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn .
 a) Đầuà “trọng vọng”: Giới thiệu chung về vị thái y bậc lương y .
 b) “Một lầnà mong mỏi”: Thái y cứu người.
 c) còn lại : Hạnh phúc của lương y .
Hoạt động 3 : Phân tích .
 - GV gọi HS nhìn vào đoạn 1.
Hỏi: Em cho biết ở đoạn này giới thiệu về nhân vật nào?
Hỏi: Em có biết gì về nhân vật được giới thiệu ?
Chốt: Giớùi thiệu về Hồ Nguyên Trừng, giữ chức vụ Thái y lệnh,là chức quan trong coi việc chữa bệnh trong cung vua và vị Thái Y Lệnh lúc nào cũng hành động theo y đức .
Hỏi: Ở đoạn 1, em hãy kể lại đầy đủ các chi tiết về hành động theo y đức của vị Thái y lệnh . 
Chốt: Những chi tiết thuộc về hành động theo y đức : đem hết của cải ra mua các loại thuốc, tích trữ thóc gạo để vừa nuôi ăn, vừa chữa bệnh cho người nghèo khổ; không quản ngại bệnh có dầm dề máu mũ; cứu sống hơn ngàn người trong nhiều năm đói kém, dịch bệnh nổi lên ; vẫn đi chữa bệnh cho người dân thường trước rồi sau mới chữa bệnh cho người nhà vua, dù có lệnh vua gọi. Với những hành động như vậy, ta thấy vị Thái y lệnh có công đức rất lớn lao.
 Như vậy ở đoạn 1 chúng ta đã biết được lai lịch , chức vị công đức lớn lao của vị Thái y lệnh .
 * Chuyển ý : Với công đức lớn lao của vị Thái y lệnh đã bộc lộ được phẩm chất như thế nào , chúng ta qua phần (b) 
 - Gọi học sinh nhìn vào đoạn 2 
Hỏi: Em hãy kể việc làm của vị Thái y lệnh ( cho HS xem tranh )
Chốt: Vị Thái y lệnh đi cứu người đàn bà nguy kịch , máu chảy như xối mặt mày xanh lét . 
Hỏi: Trong những việc làm của vị Thái y lệnh điều gì làm em cảm phục nhất và suy nghĩ nhiều nhất .
Giảng : Trong những hành động của ông điều làm ta cảm phục nhất và suy nghĩ nhiều nhất là quyết định đi cứu mạng một bệnh nhân đang nguy kịch trước khi vào cung chữa bệnh cho một quý nhân bị cảm sốt . Ông sẳn sàng chịu tội chứ quyết không để người bệnh kia phải chết .
 * Gợi dẫn : Khi vị Thái y lệnh quyết định đi cứu người đàn bà bệnh nguy kịch mà không vào trong cung cứ bậc quý nhân bị sốt thì thái độ tức giận của quan trung sứ cùng với lời nói : “ Phận làm tôi , sao được như vậy ? Ông định cứu mạng người ta mà không cứu mạng mình chăng ?” đã đặt vị Thái y lệnh trước những mâu thuẩn quyết liệt cần có sự lựa chọn giải pháp đúng đắn nhất .
Hỏi: Lời đáp của Thái y lệnh là thế nào ?
Chốt: Tôi có mắc tội , cũng không biết làm thế nào . Nếu người kia không được cứu , sẽ chết trong khoảnh khắc , chẳng biết trông vào đâu . Tính mệnh của tiểu thần còn trông cậy vào chúa thượng, may ra thoát . Tội tôi xin chịu .
Hỏi: Qua lời đáp của Thái y lệnh đã thể hiện được điều gì ? 
Chốt giảng: Lời đáp của Thái y lệnh với quan Trung Sứ chứng tỏ ông đã vượt qua thử thách đó nhẹ như không . Lời đáp của ông đã bộc lộ nhân cách , bản lĩnh của ông: Quyền uy không thắng nổi y đức , Quyền uy thua y đức . Y đức và bản lĩnh ở Thái y lệnh còn có sức mạnh của trí tuệ trong phép ứng xử .
* Tóm lại : Qua những chi tiết nói về Thái y lệnh , ta thấy được phẩm chất vô cùng cao đẹp của ông : Không những giỏi về chuyên môn mà quan trọng hơn ông có tấm lòng nhân đức thương xót người bệnh , đau ốm không phân biệt sang hèn . Đồng thời chúng ta cũng thấy được niềm hạnh phúc của bậc lương y theo luật nhân quả , theo quan niệm truyền thống của dân tộc: “Ở hiền gặp lành”
- Trả lời cá nhân 
- Nghe – ghi tựa
- HS đọc chú thích dấu sao. 
- T ...  chọn một truyện mà từ đầu năm tới nay tập kể ở nhà để tiết tới thi kể chuyện trong lớp .
 - HS xem hướng dẫn SGK trang 168 để chuẩn bị cho thật tốt .
 c.Trả bài : Mẹ hiền dạy con
v Hướng dẫn tự học :
 - Nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện .
 - Tập kể lại truyện .
 - Đọc và tìm hiểu thêm về chủ đề y đức trong sách báo – ti vi .
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . 
Tuần : 17
Tiết : 66 
 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
 I/. Mục tiêu:
 - Củng cố những kiến thức đã học ở học kỳ I về tiếng Việt .
 - Vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp .
 II/. Kiến thức chuẩn:
 1.Kiến thức :
 Củng cố kiến thức về cấu tạo của từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ .
 2.Kĩ năng :
 Vận dụng những kiến thức học vào thực tiễn : chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn .
 III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung 
Hoạt động 1 : Khởi động .
 1.Ổn định lớp .
 2.Kiểm tra bài cũ : 
 Không thực hiện (học sinh đã học ở nhà trước)
 3.Bài mới :Trong học kì I chúng ta đã học rất nhiều kiến thức về tiếng việt .Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại và hệ thống hóa một số kiến thức cơ bản. 
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . 1. CÊu t¹o tõ :
Hỏi: Trong TV có mấy kiểu cấu tạo từ ? 
Hỏi: Từ là gì ?
Hỏi:Thế nào là từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy ?
 2.Nghĩa của từ :
Hỏi: Em cho biết nghĩa của từ là gì?
Hỏi: Nghĩa gốc là gì ?
Hỏi: Nghĩa chuyển là gì?
3.Ph©n lo¹i tõ theo nguån gèc
Hỏi: Từ thuần việt là gì?
Hỏi: Từ mượn là gì ?
4. Lçi dïng tõ 
Hỏi: Khi nói và viết ta thường mắc những lỗi nào?
Hỏi: Em hãy cho biết tác hại của việc lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm ?
Hỏi: Em hãy cho biết tác hại của việc dùng từ không đúng nghĩa ?
 5. Từ loại và cụm từ:
Hỏi: Chúng ta đã học bao nhiêu từ loại ? kể ra .
Hỏi: Em cho biết danh từ là gì ?
Hỏi: Em cho biết khả năng kết hợp của danh từ ?
Hỏi:Em cho biết chức vụ ngữ pháp của danh từ?
Hỏi:Cụm danh từ là gì?
Hỏi:Em cho biết cấu tạo của cụm danh từ?
* Lưu ý : Cấu tạo của cụm danh từ cĩ thể cĩ đầy đủ cả ba phần , cĩ thể vắng phần trước hoặc phần sau , nhưng phần trung tâm bao giờ cũng phải cĩ .
Hỏi:Động từ là gì ?
Hỏi:Cho biết khả năng kết hợp của động từ ?
Hỏi: Em cho biết chức vụ ngữ pháp của động từ ?
Hỏi: Động từ chia làm mấy loại?
Hỏi:Cụm động từ là gì ?
-> Cụm động từ cĩ ý nghĩa đầy đủ hơn và cĩ cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ, nhiều động từ phải cĩ các từ ngữ phụ thuộc đi kèm , tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa .
Hỏi:Em cho biết chức vụ ngữ pháp của cụm động từ ?
Hỏi:Cho biết cấu tạo của cụm động từ ?
* Lưu ý : Cấu tạo của cụm động từ cĩ thể cĩ đầy đủ cả ba phần , cĩ thể vắng phần trước hoặc phần sau , nhưng phần trung tâm bao giờ cũng phải cĩ .
Hỏi:Tính từ là gì ? 
Hỏi:Có mấy loại tính từ ? Kể ra .
Hỏi:Em cho biết chức vụ ngữ pháp của tính từ ?
Hỏi:Cụm tính từ có mấy phần ?
* Lưu ý : Cấu tạo của cụm tính từ cĩ thể cĩ đầy đủ cả ba phần , cĩ thể vắng phần phụ trước hoặc phần phụ sau , nhưng phần trung tâm bao giờ cũng phải cĩ .
Hỏi:Số từ là gì ?
Hỏi: Lượng từ là gì?
Hỏi:Lượng từ chia thành mấy nhóm ?
Hỏi:Chỉ từ là gì ?
Hỏi: Em cho biết hoạt động của chỉ từ trong câu ?
- Nghe - ghi tựa 
-> Có hai kiểu : Từ đơn và từ phức . 
 Trong từ phức có từ ghép và từ láy 
-> Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu .
-> Từ đơn chỉ có 1 tiếng
-> Từ phức là từ có hai tiếng trở lên . 
-> Từ ghép : từ có các tiếng quan hệ với nhau về nghĩa .
 -> Từ láy : từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng .
-> Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị 
-> Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác .
-> Nghĩa chuyển : là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc . 
-> Từ thuần việt là những từ do nhân dân tự sáng tạo ra 
-> Từ mượn ( hay còn gọi là từ vay mượn, từ ngoại lai ) là những từ của ngôn ngữ nước ngoài ( đặc biệt là từ Hán Việt ) được nhập vào ngôn ngữ của ta để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, . . . mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị .
 - Từ mượn tiếng Hán : chiếm số lượng nhiều nhất .
 - Từ mượn các ngôn ngữ khác : Tiếng Pháp, tiếng Anh 
-> Lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm, dùng từ không đúng nghĩa . 
-> Tác hại của việc lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm : làm cho lời văn đơn điệu, nghèo nàn, không đúng với ý định diễn đạt của người nói, viết .
-> Tác hại của việc dùng từ không đúng nghĩa: làm cho lời văn diễn đạt không chuẩn xác, không đúng với ý định diễn đạt của người nói, người viết, gây khó hiểu .
-> DT là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm . . .
-> Khả năng kết hợp của danh từ: có thể kết hợp từ chỉ số lượng ở phái trước, các từ này, ấy, đó . . . và một số từ khác ở phái sau để tạo thành cụm danh từ.
-> Chức vụ ngữ pháp của danh từ :
 - Làm chủ ngữ
 - Khi làm vị ngữ phải có từ là đứng trước 
-> Danh từ có danh từ chung và danh từ riêng 
-> Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nĩ tạo thành. 
 - Đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từ : nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của danh từ .
 - Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ trong câu giống như danh từ .
- Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ gồm ba phần : 
 + Phần trước : bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng ( thường là số từ , lượng từ ) .
 + Phần trung tâm : luơn là danh từ.
 + Phần sau : nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong khơng gian hay thời gian ( cĩ thể là danh từ , động từ , tính từ , chỉ từ ) .
-> Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật 
-> Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,  để tạo thành cụm động từ .
- Chức vụ ngữ pháp của động từ :
 + Làm vị ngữ 
 + Làm chủ ngữ: thường mất hết khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, 
+ Động từ tình thái (thường địi hỏi động từ khác đi kèm) . 
 + Động từ chỉ hoạt động, trạng thái gồm 2 loại nhỏ: động từ chỉ hàng động và động từ chỉ trạng thái .
-> Cụm động từ là tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nĩ tạo thành.
- Chức vụ ngữ pháp của cụm
động từ trong câu giống như động từ :
 + Làm vị ngữ
 + Làm chủ ngữ : cụm động từ khơng cĩ phụ ngữ trước .
-> Phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ các ý nghĩa quan hệ thời gian , sự tiếp diễn tương tự , sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động , sự phủ định hoặc khẳng định hành động 
 + Phần trung tâm : luơn là động từ 
 + Phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các ý nghĩa quan hệ thời gian , sự tiếp diễn tương tự , hướng , địa điểm , thời gian , mục đích , nguyên nhân , phương tiện , cách thức hành động 
->Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái .
Cĩ hai loại tính từ :
- Tính từ chỉ đặc điểm tương đối (cĩ thể kết hợp với từ chỉ mức độ) .
- Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (khơng thể kết hợp với từ chỉ mức độ) .
-> Tính từ và cụm tính từ cĩ thể làm chủ ngữ , vị ngữ trong câu . Khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ .
 -> Cụm tính từ ở dạng đầy đủ nhất gồm ba phần :
 + Phụ ngữ ở phần trước cĩ thể biểu thị quan hệ thời gian , sự tiếp diễn tương tự , mức độ của đặc điểm , tính chất , sự khẳng định hay phủ định , 
 + Phần trung tâm luơn là tính từ .
 + Phụ ngữ ở phần sau cĩ thể biểu thị vị trí , sự so sánh , mức độ , phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm , tính chất 
 Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí (định vị) của sự vật trong khơng gian hoặc thời gian .
I. Lý thuyết:
1. CÊu t¹o tõ :
2.NghÜa cđa tõ
3.Ph©n lo¹i tõ theo nguån gèc
4. Lçi dïng tõ.
5. Từ loại và cụm từ:
Hoạt động 3 : Luyện tập
1.Hãy điền các từ trong câu dưới đây vào bảng phân loại :
 Tư ø/ đấy, / nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt, / chăn nuôi / và / có / tục /ngày / Tết / làm / bánh chưng,/ bánh giầy .
 ( Bánh chưng, bánh giầy )
2.Treo bảng phụ cĩ ghi bài tập 2
 Hãy xác định nghĩa của từ bụng trong các trường hợp sau đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển ?
Ăn cho ấm bụng
Anh ấy tốt bụng
3.Xác định từ mượn được sử dụng trong đoạn trích sau :
 Từ hơm đĩ, thầy Mạnh Tử học tập rất chuyên cần. Rồi sau thành một bậc đại hiền .
 ( Mẹ hiền dạy con )
4.Cho HS một số cụm từ sau (bảng phụ). Hãy xác định đúng cụm từ? Và điền vào các mô hình.
 - một lưỡi búa của cha để lại
 - đã đi nhiều nơi
 - rất đẹp 
- Thảo luận nhóm 
- HS suy nghĩ trả lời 
- HS suy nghĩ trả lời 
1.
 - Từ đơn : từ, đấy, nước, ta, . . .
 - Từ ghép : chăn nuôi,bánh chưng, bánh giầy 
 - Từ láy : trồng trọt .
2.Nghĩa của từ bụng 
 a. bụng : nghĩa gốc
 b. bụng : nghĩa chuyển 
3.Từ mượn:
 Chuyên cần, bậc đại hiền 
Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dị
4.Củng cố : 
 Theo hệ thống bài học và bài tập ở trên .
 5. Dặn dò :
 - Xem và học kỹ bài .
 - Chuẩn bị thi HK I ( Tự luận ) . Chú ý : Cấu trúc của bài thi học kỳ I như sau :
 + Phần A : Gồm có các câu hỏi : các câu về văn học , các câu về tiếng Việt .(3 điểm)
 + Phần B : Tập làm văn ( 7 điểm) – Kể chuyện.
 - Các em chú ý về nhà ôn tập cho thật kỷ để thi đạt hiệu quả cao , vì bài thi HK có hệ số 3 .
 - Các em về tập thi kể chuyện ở nhà (trước kính) cho thật thuần thục (theo các bài đã học từ đầu năm) để cả lớp thi kể chuyện .
v Hướng dẫn tự học :
 Vận dụng những đơn vị kiến thức tiếng Việt đã học để chũa lỗi dùng từ trong bài tập làm văn gần nhất : lập từ, lẫn lộn các từ gần âm, dùng từ không đúng nghĩa .
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
DUYỆT
Ngày tháng ..năm 2010
Tổ Trưởng
Huỳnh Cơng Trạng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 6 TUAN 17.doc