I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc).
+ HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn các phép biến đổi trong tổng đại số.
- Kĩ năng:
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Giáo viên: Bảng phụ .
- Học sinh: Học bài và làm bài đầy đủ.
III. NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV yêu cầu:
1) Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. Chữa bài tập 60 <85>.85>
Hai HS lên bảng.
- HS1: + Quy tắc.
+ Bài 60:
a) = 346.
b) = - 69.
Hoạt động 2:
TỔNG ĐẠI SỐ (10 ph)
- GV giới thiệu phần này trong SGK.
Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên.
- Khi viết tổng đại số : Bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc.
- GV giới thiệu các phép biến đổi trong tổng đại số:
+ Thay đổi vị trí các số hạng.
+ Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu "+" ; "-" đằng trước.
- GV nêu chú ý SGK.
- Yêu cầu HS thực hiện VD:
5 + (- 3) - (- 6) - (+7)
= 5 + (- 3) + (+ 6) + (- 7)
= 5 - 3 + 6 - 7
= 11 - 10
= 1.
Ngày 4/12/ 2012 Tiết 51 QUY TẮC DẤU NGOẶC I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: + HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc). + HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn các phép biến đổi trong tổng đại số. - Kĩ năng: - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên: Bảng phụ . - Học sinh: Học bài và làm bài đầy đủ. III. NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7 ph ) - GV: + Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 86 (c, d). + Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên. Chữa bài tập 84 . - Hai HS lên bảng. Bài 86: c) a - m + 7 - 8 + m = 61 - (- 25) + 7 - 8 + (- 25) = 61 + 25 + 7 + (- 8) + (- 25) = 61 + 7 + (- 8) = 60. d) = - 25. Bài 84: a) 3 + x = 7 x = 7 - 3 x = 7 + (- 3) x = 4. b) x = - 5. c) x = - 7. Hoạt động 2: QUY TẮC DẤU NGOẶC (20 ph) - GV: Tính giá trị biểu thức: 5 + (42 - 15 + 17) - (42 + 17) Nêu cách làm ? GVĐVĐ vào bài. - Yêu cầu HS làm ?1. - Tương tự : So sánh số đối của tổng (- 3 + 4 + 5) với tổng các số đối của các số hạng. - Qua ví dụ rút ra nhận xét. - Yêu cầu HS làm ?2. - Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc. - Yêu cầu HS thực hiện các VD SGK. - Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm. ?1. a) Số đối của 2 là (- 2). Số đối của (- 5) là 5 . Số đối của tổng [2 + (- 5)] là - [2 + (- 5)] = - (- 3) = 3. b) Tổng các số đối của 2 và - 5 là: (- 2) + 5 = 3. Số đối của tổng [2 + (- 5)] cũng là 3. Vậy số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng. HS: - (- 3 + 4 + 5) = - 6. 3 + (- 5) + (- 4) = - 6. Vậy : - (- 3 + 4 + 5) = 3 + (- 5) + (- 4). * Nhận xét: SGK. ?2. a) 7 + (5 - 13) = 7 + (- 8) = - 1. 7 + 5 + (- 13) = - 1. Þ 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13). Nhận xét: Dấu các số hạng giữ nguyên. b) 12 - (4 - 6) = 12 - [4 + (- 6)] = 12 - (- 2) = 14. Þ 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6. Nhận xét: ... phải đổi dấu tất cả các số hạng. - HS đọc quy tắc. VD: a) 324 + [112 - 112 - 324] = 324 - 324 = 0. b) (- 257) - (- 257 + 156 - 56) = - 257 + 257 - 156 + 56 = - 100. ?3. HS hoạt động theo nhóm. a) (768 - 39) - 768 = 768 - 39 - 768 = - 39. b) = - 1579 - 12 + 1579 = - 12. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (7 ph) - Yêu cầu HS phát biểu các quy tắc dấu ngoặc. - Làm bài tập 57 ; 59 . Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 ph) - Học thuộc quy tắc. - BT: 58, 60 . Ngày 4/12/ 2012 Tiết 52 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: + HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc). + HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn các phép biến đổi trong tổng đại số. - Kĩ năng: - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên: Bảng phụ . - Học sinh: Học bài và làm bài đầy đủ. III. NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ - GV yêu cầu: 1) Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. Chữa bài tập 60 . Hai HS lên bảng. - HS1: + Quy tắc. + Bài 60: a) = 346. b) = - 69. Hoạt động 2: TỔNG ĐẠI SỐ (10 ph) - GV giới thiệu phần này trong SGK. Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên. - Khi viết tổng đại số : Bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc. - GV giới thiệu các phép biến đổi trong tổng đại số: + Thay đổi vị trí các số hạng. + Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu "+" ; "-" đằng trước. - GV nêu chú ý SGK. - Yêu cầu HS thực hiện VD: 5 + (- 3) - (- 6) - (+7) = 5 + (- 3) + (+ 6) + (- 7) = 5 - 3 + 6 - 7 = 11 - 10 = 1. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - GV: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc. Chữa bài tập 58 . - GV nhận xét chốt lại. Bài 58: a) x + 22 + (- 14) + 52 = x + (52 + 22) + (- 14) x + [74 + (- 14)] = x + 60. b) (- 90) - (p + 10) + 100 = (- 90) - p - 10 + 100 = - p + [(- 90) + (- 10)] + 100 = - p + [(- 100) + 100] = - p. Hoạt động 4: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (7 ph) - Yêu cầu HS phát biểu các quy tắc dấu ngoặc. - Làm bài tập 90, 91 . Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 ph) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mỗi quan hệ giữa các tập N, N*, Z số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z. Ngày 4/12/ 2012 Tiết 53: ÔN THI HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mỗi quan hệ giữa các tập N; N*; Z số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS. - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, phấn màu, thước có chia độ. - Học sinh: Vẽ một trục số, thước kẻ có chia khoảng. III. NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP (15 ph ) a) Cách viết tập hợp - kí hiệu: - GV: Để viết một tập hợp người ta dùng những cách nào ? - Ví dụ. b) Số phần tử của một tập hợp: - Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Cho VD ? c) Tập hợp con: - GV: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Cho VD ? - Thế nào là hai tập hợp bằng nhau ? d) Giao của hai tập hợp: - Giao của hai tập hợp là gì ? Cho VD. BT Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử : a . A = { xN/ 9<x< 13} b. B = { x N* / x< 7} c. C = { x N : 8 x15} 4.Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau; a. A = { 10;11;12;.70} b.B = { 21;22;23;;97} c.C = { 31;33;35;; 95} d .D = { 11;13;;75} - Để viết một tập hợp, dùng hai cách: + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc chưng. VD: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4: A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 }. Hoặc A = {x Î N/ x < 4}. - Một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào . VD: A = {3}. B = {- 2; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3}. N = {0 ; 1; 2 ; 3 ; .....}. C = Æ. VD: Tập hợp các số tự nhiên x sao cho: x + 5 = 3. A Ì B. VD: K = {0 ; ± 1 ; ± 2}. H = {0 ; 1} H Ì K. A Ì B ; B Ì A Þ A = B. - Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Hoạt động 2:. TẬP N , TẬP Z a) Khái niệm về tập N, tập Z: - GV: Thế nào là tập N; N*; Z. Biểu diễn các tập hợp đó. - GV đưa các kết luận lên bảng phụ. - Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào ? - GV đưa sơ đồ lên bảng. - Tạo sao lại cần mở rộng tập N thành tập Z. b) Thứ tự trong N, trong Z. - Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. - Yêu cầu HS lên biểu diễn trên trục số: 3; 0 ; - 3 ; - 2 ; 1. - Tìm số liền trước và số liền sau của số 0 ; (- 2). - Nêu các quy tắc so sánh hai số nguyên ? - GV đưa quy tắc so sánh lên bảng phụ. - GV: a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5 ; - 15 ; 8 ; 3 ; - 1 ; 0. b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: - 97; 10 ; 0 ; 4 ; - 9 ; 100. + Tập hợp N là tập hợp các số tự nhiên. N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ...}. + Tập N* = {1 ; 2 ; 3 ...}. + Z = { ... - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; ....}. N* Ì N Ì Z. - Để phép trừ luôn thực hiện được. - HS nêu thứ tự trong tập N. - HS lên bảng biểu diễn trên trục số. - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. - Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. Mọi số nguyên dương đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương. - HS làm bài tập: a) - 15 ; - 1 ; 0 ; 3 ; 5 ; 8. b) 100 ; 10 ; 4 ; 0 ; - 9 ; - 97. Hoạt động 3: Các phép tính GV ôn tập cho HS một số BT chọn lọc theo đề cương 5.Tính nhanh ; a.720 +137 +28 c.5.25.2.37.4 d .38.63 +37.38 f. 652 +327 +148 +15 + 73 6.Tính nhanh các tổng sau : a. A = 1+2 +3 ++ 20 . c. C = 24 + 26 + 30 ++ 86 . 8. Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa. a. 7.7.7 c. x.x.x.y.y.x.y.x . d. 33 .35 h. 84 .23 i. 55.5 = 9.Thực hiện phép tính cách hợp lí; a. 4.52 – 3.23 b. 28.76 +13.28 + 9.28 c. 1024 : ( 17.25 + 15.25) d. 3.52 – 16: h. 30 : { 175 : [ 135 + 37.5)]} 10. Tìm số tự nhiên x biết ; a. 453 – x = 234 b. 2436 : x = 12 e. 213 + ( 146 – x ) = 303 f. 5( x – 3 ) = 15 Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 ph) - Ôn lại kiến thức đã học. - BTVN : 11 ; 13 ; 15 SGK. 23 ; 27 ; 32 .- Ôn tập quy tắc tìm GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng hai số nguyên, trừ hai số nguyên, quy tắc bỏ dấu ngoặc. - Ôn tập tính chất chia hết của một tổng, số NT , hợp số ; ƯCLN ; BCNN. Ngày 5/12/ 2012 Tiết 54: ÔN THI HỌC KỲ I (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiên thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 ; cho 3 ; cho 9 , số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2 ; cho 5 ; cho 3; cho 9. Rèn kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số. - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên: Bảng phụ ghi "dấu hiệu chia hết" , "cách tìm ƯCLN, BCNN" và bài tập. - Học sinh: Làm câu hỏi ôn tập vào vở. III. NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph ) - GV: 1) Phát biểu quy tắc tìm GTTĐ của một số nguyên. Chữa bài tập 29 . 2) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 57 . - Hai HS lên bảng.: Bài 29: a) {- 6{ - {- 2{ = 6 - 2 = 4. b) {- 5{. {- 4{ = 5 . 4 = 20. c) {20{ : {- 5{ = 20 : 5 = 4. d) {247{ + {- 47{ = 247 + 47 = 294. Bài 57: a) 248 + (- 12) + 2004 + (- 236) = [248 + (- 12) + (- 236)] + 2004 = 2004. Hoạt động 2 ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CHIA HẾT VÀ DẤU HIỆU CHIA HẾT, SỐ NGUYÊN TỐ VÀ HỢP SỐ (20 ph) Bài 1: Cho các số : 160 ; 534 ; 2511; 48309 ; 3825. Trong các số đã cho: a) Số nào chia hết cho 2. b) Số nào chia hết cho 3. c) Số nào chia hết cho 9. d) Số nào chia hết cho 5. e) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. f) Số nào vừa chia hết cho 2 , 5 , 9 ? Bài 2: Điển chữ số vào dấu * để: a) 1*5* chia hết cho 5 và 9. b) *46* chia hết cho cả 2 , 3 , 5 , 9. Bài 2 : Tính nhanh các tổng sau : Bài 3: tính tổng GV gợi ý để HS làm. Bài 4: Các số sau là nguyên tố hay hợp số ? Giải thích ? a) a = 717. b) b = 6 . 5 + 9 . 31. c) c = 3 . 8. 5 - 9 . 13 - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Bài 1 - HS hoạt động theo nhóm bài 1. - Yêu cầu một nhóm trình bày. - HS lớp nhận xét, bổ sung. - Hai em lên bảng làm bài 2: a) 1755 ; 1350. b) 8460. Bài 2 : Tính nhanh các tổng sau : 6.Tính nhanh các tổng sau : A = 1+2 +3 ++ 20 . B = 1+ 3 + 5 ++ 31 . Bài 3: Tính tổng tất cả các số nguyên x ... ên bảng điền. 1) Sai, sửa lại : . 2) Đúng. 3) Sai, sửa lại: . Hoạt động II: QUY ĐỒNG MẪU HAI PHÂN SỐ (12 ph) - GV ĐLĐ vào bài. VD: Cho 2 phân số: và . Quy đồng mẫu 2 phân số. Nêu cách làm. - Vậy quy đồng mẫu số các phân số là gì? - Mẫu chung có quan hệ như thế nào với mẫu của các phân số ban đầu ? - Tương tự, hãy quy đồng mẫu 2 phân số: và . - Nếu lấy mẫu chung là bội chung khác của 5 và 8 như : 80; 120; ... được không? vì sao - Yêu cầu HS làm ?1 (tr.17 SGK). - Yêu cầu 2HS lên bảng làm. - Cơ sở của quy đồng mẫu các phân số là gì ? - Nhận xét : Mẫu chung phải là BC của các mẫu, thường là BCNN. . . Quy đồng mẫu số các phân số là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng mẫu. - Là bội của các mẫu ban đầu. Nửa lớp làm TH1. Nửa lớp làm TH2. 1) 2) - Dựa vào tính chất cơ bản của phân số. Ví dụ: Quy đồng mẫu các phân số: ; ; ; - Nên lấy mẫu chung là gì ? - Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách lấy mẫu chung chia lần lượt cho từng mẫu. - GV hướng dẫn HS trình bày: ; ; ; ; MC : 120. . Quy đồng: ; ; ; . - Nêu các bước làm để quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương ? - GV đưa quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số lên bảng phụ. - Yêu cầu HS làm ?3 theo phiếu học tập. Là BCNN (2; 5; 3; 8) BCNN (2; 5; 3; 8) = 23 . 5 . 3 = 120. 120 : 2 = 60 120 : 5 = 24 120 : 3 = 40 120 : 8 = 15 Nhân cả tử, mẫu của phân số với thừa số phụ. HS nêu: + Tìm mẫu chung. (BCNN của các mẫu) + Tìm thừa số phụ. + Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng. Hoạt động III: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ GV: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương. - Làm bài 28 tr.19 SGK. Quy đồng mẫu các phân số sau: ; ; Các phân số đã tối giản chưa ? - Tổ chức trò chơi : Ai nhanh hơn. Quy đồng mẫu các phân số: ; ; (Hai đội mỗi đội ba người) Bài 32, 33 tr.19 SGK. Quy đồng mẫu các phân số sau ? - GV lưu ý HS trước khi quy đồng mẫu cần biến đổi phân số về tối giản và có mẫu dương ? Bài 28. Quy đồng mẫu : ; ; MC: 48 Þ ; ; Giải: ; ; MC : 75 Þ ; ; Bài 32 a) ; ; MC: 63 Þ b) ; MC: 23.3.11 = 264 Þ ; c) ; ; Þ ; ; MC: 22.5.7 = 140 Þ ; Hoạt động IV: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Ôn tập quy tắc so sánh phân số, học lại tính chất cơ bản, rút gọn ,. - Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. - Làm bài tập : 29; 30; 41; 42 _____________________________________________________________ Ngày 28/01/ 2013 Tiết 76: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết quy đồng mẫu nhiều phân số bằng cách tìm BCNN. Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương. - Kĩ năng : Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số (có mẫu là số không quá 3 chữ số). - Thái độ : Tạo cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : Bảng phụ , máy tính bỏ túi. - Học sinh : Máy tính bỏ túi. III. NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động I: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 phút) HS1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu hai phân số dương. Chữa bài tập 30 (a,b) tr.19 SGK. Hai HS lên bảng kiểm tra: HS1: - Phát biểu. Hoạt động II: ÔN QUY TẮC QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ (5 ph) GV: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương. GV hướng dẫn hình thức trình bày HS nêu: + Tìm mẫu chung. (BCNN của các mẫu) + Tìm thừa số phụ. + Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng. Hoạt động III: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ - Tổ chức trò chơi : Ai nhanh hơn. Quy đồng mẫu các phân số: ; ; (Hai đội mỗi đội ba người) HS cần viết các phân số dưới dạng mẫu dương BCNN (2, 30, 15) = ? Từ đó QĐMS tương tự bài 32 - GV lưu ý HS trước khi quy đồng mẫu cần biến đổi phân số về tối giản và có mẫu dương ? b) Nên rút gọn phân số = ? Bài 35 ; bài 44 tr.9 SBT. Để rút gọn các phân số này trước tiên ta phải làm gì ? 32c) ; ; Þ ; ; MC: 22.5.7 = 140 Þ ; 33- Quy đồng a) ; ; viết phân số với mẫu dương là: , , MC là: 60 = = ; = = = = b) ; ; Þ ; ; Rút gọn = MC là: 140 Bài 35 và bài 44 a) ; ; ; Rút gọn: Þ ; ; MC: 30 Quy đồng: . b) . Rút gọn: MC: 13.7 = 91 Quy đồng: . Hoạt động IV: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Ôn tập quy tắc so sánh phân số (ở TH) so sánh số nguyên, học lại tính chất cơ bản, rút gọn , quy đồng mẫu của phân số. - Làm bài tập 46 tr.9 SBT. Ngày 17/02/ 2013 Tiết 77: SO SÁNH PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm dương. - Kĩ năng : Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số co cùng mẫu dương để so sánh phân số. - Thái độ : Tạo cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài, quy tắc so sánh phân số. - Học sinh : Bảng phụ. III. NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động I: KIỂM TRA BÀI CŨ (7 phút) - Yêu cầu HS chữa bài tập 47 (tr.9 SBT). - Liên đúng. Vì sau khi quy đồng: 15 >14 Þ . - Oanh sai Ví dụ: và có 3 >1 ; 10 > 2 nhưng Hoạt động 2: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU (10 ph) Với các phân số có cùng mẫu so sánh như thế nào ? (Số tự nhiên). - Yêu cầu HS lấy VD. - GV đưa ra quy tắc. VD: so sánh: và . So sánh và - Yêu cầu HS làm ?1. - Nhắc lại quy tắc so sánh 2 số nguyên âm? Quy tắc so sánh 2 số nguyên dương với số 0. Số nguyên dương với số nguyên âm. - GV: So sánh: và - Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. VD: - HS đọc quy tắc SGK. (vì (-3) < (-1)) vì 5 > (-1). ?1. ; . ; HS: Biến đổi các phân số có cùng mẫu âm thành cùng mẫu dương rồi so sánh. ; Hoạt động III: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU (15 ph) GV: So sánh và - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS nêu các bước làm để so sánh 2 phân số không cùng mẫu. - Yêu cầu HS làm ?2a. HS hoạt động nhóm: Þ và MC: 20 Þ so sánh: và có Các bước so sánh: - Biến đổi các phân số có mẫu âm thành mẫu dương. - Quy đồng mẫu các phân số. - So sánh tử các phân số, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. * HS phát biểu quy tắc SGK. ?2. a) ; Þ ; MC: 36 Þ ; Þ Þ Hoạt động 4: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (10 ph) Bài 38a (tr.23 SGK). - Yêu cầu HS làm bài 40 (tr.24 SGK) theo nhóm. Bài 38 a) h và h. MC: 12 Þ h và h có h > h hay h dài hơn h Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3 ph) - Nắm vững quy tắc so sánh 2 phân số bằng cách viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu dương. - Làm bài tập: 37, 38 (b,c, d), 39, 41 SGK. Ngày 17/02/ 2013 Tiết 78: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. - Kĩ năng : Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng. - Thái độ : Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh hơn và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng). II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài, quy tắc so sánh phân số. - Học sinh : Bảng phụ. III. NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động I: KIỂM TRA BÀI CŨ (7 phút) - Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào ? - Chữa bài 41 (24 SGK) câu a, b. - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số đã học. GV ghi TQ ra góc bảng: (a, b, m Î N; m ¹ 0). (a,b,c,d Î N, b,d ¹ 0). - GV ĐVĐ vào bài mới. - Một HS lên bảng kiểm tra. Bài 41. a) và có ; . b) và . Có 0 Þ < . - HS lấy VD. Hoạt động 2: CỘNG HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU (12 ph) GV đưa ra các ví dụ, yêu cầu HS tính. - Qua các ví dụ, yêu cầu HS nêu quy tắc. Viết tổng quát. Cho HS làm ?1. - Các phân số ở c) đã tối giản chưa? Nên làm thế nào trước khi cộng? - Yêu cầu HS làm ?2. - Cho HS củng cố bằng bài 42a, b (26). (Chú ý rút gọn kết quả). a) Ví dụ: . . b) HS phát biểu quy tắc SGK. c) Tổng quát: (a, b, m Î N; m ¹ 0). ?1 a) b) c) ?2. -5 + 3 = HS làm bài 42. Hoạt động 3: CỘNG HAI PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU (12 ph) - Muốn cộng 2 phân số không cùng mẫu ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS nêu quy tắc. - GV ghi tóm tắt. - Cho HS làm ?3. - Qua các ví dụ hãy nêu quy tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu. - Cho HS làm bài 42 (c, d). - Phải quy đồng mẫu. VD: ?3. a) b) = c) - HS nêu quy tắc trong SGK. Bài 42. c) . d) . Hoat động 4: CỦNG CỐ (12 ph) - Cho HS làm bài 44 (26) và bài 46 (27). - Yêu cầu: Thực hiện phép tính , rút gọn, so sánh. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Học thuộc quy tắc cộng phân số. - Chú ý rút gọn phân số trước khi cộng hoặc kết quả. - Làm bài tập: 43, 45 (26) SGK; 58, 59 SBT (12). Ngày 18/02/ 2013 Tiết 79: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. - Kĩ năng : Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng. - Thái độ : Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi cộng, rút gọn kết quả). II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : Hai bảng phụ ghi bài 62 (b) SBT để HS chơi trò chơi. - Học sinh : Học và làm bài đầy đủ. III. NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động : KIỂM TRA BÀI CŨ (7 phút) - HS1: 1. Nêu quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số. Viết CT ttổng quát. 2. Chữa bài tập 43(a, d) . - HS2: 1. Nêu quy tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu. 2. Chữa bài 45 . - Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1: c) d) HS2: a) x = b) ; Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (28 ph) - Yêu cầu HS làm bài 59 SBT. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài tập. - Lưu ý HS rút gọn kết quả nếu có thể. - Bài 60 (SBT). Bài 63 (SBT). Gọi HS đọc và tóm tắt đầu bài. GV gợi ý: Nếu làm riêng thì 1h mỗi người làm được mấy phần công việc? Nếu làm chung 1 giờ cả 2 người cùng làm sẽ làm được bao nhiêu công việc. - Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. - Yêu cầu hoạt động theo nhóm bài tập 64 (SBT). GV gợi ý: Phải tìm được các phân số sao cho: có tử bằng -3. Biến đổi các phân số và để có tử bằng 3 rồi tìm các phân số . Bài 59 (SBT) a) b) c) Bài 60 (SBT). HS đọc đề bài và nhận xét. a) b) c) Bài 63. Một giờ người thứ nhất làm được công việc. Một giờ người thứ hai làm được công việc Một giờ cả hai người làm được + = (công việc). Bài 64 (SBT): HS hoạt động nhóm. Tổng các phân số đó là: Hoạt động 3: CỦNG CỐ (8 ph) - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc phép cộng phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. - Tổ chức cho HS chơi "Trò chơi tính nhanh" bài 62(b) SBT. Đề bài đưa lên bảng phụ 2 đội tham gia chơi. Điền bảng: + () 1. Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2ph) - Học thuộc quy tắc. - Làm bait tập 61, 65 (SBT 12). - Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
Tài liệu đính kèm: