Giáo án tự chọn Toán học Lớp 6 - Năm học 2012-2013

Giáo án tự chọn Toán học Lớp 6 - Năm học 2012-2013

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học sinh biết vận dụng các kiến thức về tập hợp tập, hợp con, số phần tử của tập hợp, tập hợp bằng nhau và vận dụng vào bài tập.

- rèn luyện kĩ năng sử dụng các kí hiệu , , ,  nhận dạng, xác định

- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực

II CHẨN BỊ.

- GV: Bảng phụ, thước.

- HS: Bảng nhóm

III. TIẾN TRÌNH

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1 : Bài cũ

Cho hai học sinh làm bài 17, 19 /13 Sgk

Bài 18 Sgk/13 Cho tập hợp

A = { 0} ta có thể viết hoặc nói A =  ?

Hoạt động 2 : Luyện tập

Bài 20. GV ghi trong bảng phụ cho học sinh lên thực hiện

Bài 21. Yêu cầu học sinh thực hiện và ghi công thức tổng quát

Bài 22 GV ghi bảng phụ cho học sinh trả lời tại chỗ

Bài 23 cho học sinh thảo luận nhóm

Bài 24. Theo bài ra ta có kết luận gì về quan hệ giữa các tập hợp này với tập hợp N ?

Hoạt động 3 : Củng cố :

Kết hợp trong luyện tập

Bài 25 Sgk/14 Cho học sinh nghiên cức SGK Và trả lời

- Bốn nước nào có diện tích lớn nhất ?

- Ba nước nào có diện tích nhỏ nhất ?

Không vì A có một phần tử là 0

Học sinh thực hiện

C = { 0, 2, 4, 6, 8 }

L = { 11, 13, 15, 17, 19 }

A = { 18, 20, 22 }

B = { 25,. 27, 29, 31 }

Đều là tập con của N

- Indônêxia, Mianma, Thái lan, Việt nam

- Xigapo, Bru-nây, Camphuchia Bài 1 Sgk/13

A = { x  N | x  20 }

B = 

Bài 19 Sgk/13

A= { 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}

B = { 0, 1, 2, 3, 4 }

Ta có B  A

a. 15  A; b. { 15}  A

b. c. { 15, 24 }  A

Bài 21 Sgk/13

B = 10, 11, . 99} có

99 – 10 + 1 = 89 phần tử

{ a,.,b } có b – a + 1 Phần tử

Bài 23 Sgk/14

D = { 21, 23,. 99 } có

( 99 – 21 ) : 2 = 40 phần tử

E = { 32, 34, .,96 } có

(96 – 32 ) : 2 = 33 Phần tử.

Bài 24 Sgk / 14

Ta có

A = { 0, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}

B = { 0, 2, 4, 6, 8,. }

N* = { 1, 2, 3, 4, 5, 6,.}

 A  N

 B  N

 N*  N

 

doc 152 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán học Lớp 6 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/ 08/ 2012
Lớp 6B. Tiết ( TKB) : Ngày giảng:	 Sĩ số :	 Vắng :P .....KP:......
Lớp 6C. Tiết ( TKB) : 	Ngày giảng:	 Sĩ số :	 Vắng :P .....KP:......
CHỦ ĐỀ 1 : MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TẬP HỢP
Tiết 1:	TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I .MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
Củng cố cách viết tập hợp, thế nào là tập hợp
Cách viết 1 tập hợp, nhận biết sử dụng thành thạo kí hiệu Î,Ï
Làm được các bài toán liên quan
2). Kĩ năng:
Viết tập hợp, số phần tử của tập hợp
3). Thái độ:
Tích cực học tập nâng cao ý thức
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Thước, bảng phụ
-HS: Xem trước bài học, bảng nhóm.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Ôn tập hợp- phần tử của tập hợp
Viết tập hợp A các số TN > 7 và < 12
Viết tập hợp các chữ cái trong từ “Sông Hồng”
A= {1; 2 }
B= {3; 4 }
Viết các tập hợp gồm 2 phần tử,
1 phần tử Î A
1 phần tử Î B
A= {Cam, táo }
B= {ổi, chanh, cam }
Dùng kí hiệu Î, Ï để ghi các phần tử
A
B
C
a1
a2
.
.
.
b1
b2
b3
Hđ2:. Củng cố
Nhắc lại thế nào là tập hợp số phần tử của tập hợp
Hd3: Hướng dẫn về nhà
Về nhà làm bài tập 4(96) và 5,9 (3) SBT
Hs thực hiện
Hs lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở và nhận xét
Hs thực hiện
Hs lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở và nhận xét
Học sinh làm vào vở
1 HS lên bảng làm
Cả lớp nhận xét
Bài 1 SBT
A= {x Î N | 7 < x< 12}
hoặc A= {8; 9; 10; 11 }
9 Î A; 14 Ï A
Bài 2 SBT
{S; Ô; N; G; H }
Bài 6 SBT:
C= {1; 3 }
D= {1; 4 }
E= {2; 3 }
H= {2; 4 }
Bài 7 SBT
a, Î A và Î B
Cam Î A và cam Î B
b, Î A mà Ï B
Táo Î A mà Ï B
Bài 8 SBT:
Viết tập hợp các con đường đi từ A đến C qua B
{a1b1; a1b2; a1b3; a2b1; a2b2; a2b3}
Ngày soạn: 08/ 08/ 2012
Lớp 6B. Tiết ( TKB) : Ngày giảng:	 	 Sĩ số :	Vắng :P .....KP:...
Lớp 6C. Tiết ( TKB) : 	Ngày giảng:	 Sĩ số :	Vắng :P .....KP:...
Tiết 2: SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP, TẬP CON.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Xác định được số phần tử của một tập hợp
Xác định tập hợp con
2. Kĩ năng
Thực hiện thành thạo các bước của bài toán,
Xác định tập con của một tập hợp và sử dụng thành thạo ký hiệu thuộc và không thuộc
3. Thái độ
Học tập nghiêm túc
II. Chuẩn bị :
+Gv: nghiên cứu tài liệu
+Hs: ôn tâp lí thuết
III. Tiến trình:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*.Chữa bài tập về tập hợp
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
a, Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50
GV( cho học sinh thực hiện theo các thông kê)
b, Tập hợp các số TN > 8 nhưng < 9
Viết tập hợp A các số tự nhiên < 6. Tập hợp B các số tự nhiên < 8.
Dùng kí hiệu Ì
Tính số phần tử của các tập hợp
Nêu tính chất đặc trưng của mỗi tập hợp => Cách tính số phần tử
Cho A = {a; b; c; d}
B = { a; b}
Cho A = {1; 2; 3}
Cách viết nào đúng, sai
*. Củng cố
Nhắc lại thế nào là tập hợp con, số phần tử của tập hợp
*. Hướng dẫn về nhà
Về nhà làm tiếp các bài tập 37 -> 41 SBT
Học sinh đọc bài và tự làm bài.
Một học sinh lên bảng lam bài
Cả lớp làm bài vào vở.
Cả lớp làm bài vào vở.
Một số học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh lên bảng làm bài.
HS làm bài vào vở. Một số học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh lên bảng làm.
HS khác nhận xét.
Học sinh lên bảng làm, học sinh khác nhận xét. 
Lắng nghe. 
Bài tập 29 SBT
a, Tập hợp A các số tự nhiên
 X – 5 = 13
A = {18} => 1 phần tử.
b, B = {x Î N| x + 8 = 8 }
B = { 0 } => 1 phần tử.
c, C = {x Î N| x.0 = 0 }
C = { 0; 1; 2; 3; ...; n}
C = N
d, D = {x Î N| x.0 = 7 }
D = F
Bài 30 SBT
a, A = { 0; 1; 2; 3; ...; 50}
số phần tử: 50 – 0 + 1 = 51
b, B = {x Î N| 8 < x <9 }
B = F
Bài 32 SBT:
A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5}
B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
A Ì B
Bài 33 SBT
Cho A = { 8; 10}
8 Î A 10 Î A
{ 8; 10} = A
Bài 34
a, A = { 40; 41; 42; ...; 100}
Số phần tử: (100 – 40) + 1= 61
b, B = { 10; 12; 14; ...; 98}
Số phần tử: (98 – 10)/ 2 + 1 = 45
c, C = { 35; 37; 39; ...; 105}
Số phần tử: (105 – 35)/ 2 + 1 = 36
Bài 35
a, B Ì A
b, Vẽ hình minh họa
. C
. D
A
B
. A
. B
Bài 36
1 Î A ® 3 Ì A s
{1} Î A s {2; 3} Ì A ®
Ngày soạn: 19/ 08/ 2012
Lớp 6B. Tiết ( TKB) : Ngày giảng:	 Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Lớp 6C. Tiết ( TKB) : 	Ngày giảng:	 Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Tiết 3: 	LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học sinh biết vận dụng các kiến thức về tập hợp tập, hợp con, số phần tử của tập hợp, tập hợp bằng nhau và vận dụng vào bài tập.
rèn luyện kĩ năng sử dụng các kí hiệu Î, Ï, Ì, Ë nhận dạng, xác định
Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực
II CHẨN BỊ.
GV: Bảng phụ, thước.
HS: Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Bài cũ
Cho hai học sinh làm bài 17, 19 /13 Sgk
Bài 18 Sgk/13 Cho tập hợp
A = { 0} ta có thể viết hoặc nói A = Æ ?
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 20. GV ghi trong bảng phụ cho học sinh lên thực hiện
Bài 21. Yêu cầu học sinh thực hiện và ghi công thức tổng quát
Bài 22 GV ghi bảng phụ cho học sinh trả lời tại chỗ
Bài 23 cho học sinh thảo luận nhóm
Bài 24. Theo bài ra ta có kết luận gì về quan hệ giữa các tập hợp này với tập hợp N ?
Hoạt động 3 : Củng cố :
Kết hợp trong luyện tập
Bài 25 Sgk/14 Cho học sinh nghiên cức SGK Và trả lời
Bốn nước nào có diện tích lớn nhất ?
Ba nước nào có diện tích nhỏ nhất ?
Không vì A có một phần tử là 0
Học sinh thực hiện
C = { 0, 2, 4, 6, 8 }
L = { 11, 13, 15, 17, 19 }
A = { 18, 20, 22 }
B = { 25,. 27, 29, 31 }
Đều là tập con của N
- Indônêxia, Mianma, Thái lan, Việt nam
- Xigapo, Bru-nây, Camphuchia
Bài 1 Sgk/13
A = { x Î N | x £ 20 }
B = Æ
Bài 19 Sgk/13
A= { 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}
B = { 0, 1, 2, 3, 4 }
Ta có B Ì A
15 Î A; b. { 15} Ì A
c. { 15, 24 } Ì A
Bài 21 Sgk/13
B = 10, 11, ........... 99} có
99 – 10 + 1 = 89 phần tử
{ a,........,b } có b – a + 1 Phần tử
Bài 23 Sgk/14
D = { 21, 23,......... 99 } có
( 99 – 21 ) : 2 = 40 phần tử
E = { 32, 34, .........,96 } có
(96 – 32 ) : 2 = 33 Phần tử.
Bài 24 Sgk / 14
Ta có
A = { 0, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}
B = { 0, 2, 4, 6, 8,......... }
N* = { 1, 2, 3, 4, 5, 6,......}
A Ì N
B Ì N
N* Ì N
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
Về xem kĩ lý thuyết và các bài tập đá làm.
Chuẩn bị trước bài 5 tiết sau học
?1. Tổng, tích hai số tự nhiên là số gì ?
?2. Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì ?
BTVN : Bài 29 – 38 Sbt/ 5,6.
Ngày soạn: 19/ 08/ 2012
Lớp 6B. Tiết ( TKB) : Ngày giảng:	 Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Lớp 6C. Tiết ( TKB) : 	Ngày giảng:	 Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
CHỦ ĐỀ 2 : CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 5: 	PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về phép cộng và phép nhân số tự nhiên áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh.
2. Kĩ năng:
rèn kỹ năng tính toán, thực hiện thành thạo các phép toán.
3. Thái độ:
Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
+GV: SBT
+HS: kiến thức
III. TIẾN TRÌNH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1:Bài tậpTính nhanh
Tìm x biết: x Î N
Tính nhanh
Cách tính tổng các số TN liên tiếp, các số chẵn(lẻ) liên tiếp.
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a(b-c) = ab – ac
a Î { 25; 38}
b Î { 14; 23}
Tính nhanh
Giới thiệu n!
HĐ2:. Củng cố
Nhắc lại về phép nhân và các tính chất của phép nhân
HĐ3. Hướng dẫn về nhà
Về nhà làm bài tập 59,61
HS hoạt động theo nhóm
Mỗi nhóm làm 1 phần
đại diện nhóm lên bảng làm
Học sinh làm vào vở
1 Học sinh lên bảng làm
Cả lớp nhận xét
HS hoạt động theo nhóm
Mỗi nhóm làm 1 phần
đại diện nhóm lên bảng làm
HS hoạt động theo nhóm
Mỗi nhóm làm 1 phần
đại diện nhóm lên bảng làm
Bài 43 SBT
a, 81 + 243 + 19
= (81 + 19) + 243 = 343
b, 5.25.2.16.4
= (5.2).(25.4).16
= 10.100.16 = 16000
c, 32.47.32.53
= 32.(47 + 53) = 3200
Bài 44
a, (x – 45). 27 = 0
x – 45 = 0
x = 45
b, 23.(42 - x) = 23
42 - x = 1
x = 42 – 1
x = 41
Bài 45
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
= (26 +33) + (27 +32) +(28+31)+(29+30)
= 59 . 4 = 236
(số cuối + số đầu) x số số hạng : 2
Bài 49
a, 8 . 19 = 8.(20 - 1)
= 8.20 – 8.1
= 160 – 8 = 152
b, 65 . 98 = 65(100 - 2)
Bài 51:
M = {x Î N| x = a + b}
M = {39; 48; 61; 52 }
Bài 52
a, a + x = a
x Î { 0}
b, a + x > a
x Î N*
c, a + x < a
x Î F
Bài 56:
a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27)
= 24.100
= 2400
b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
= 36(28 + 82) + 64(69 + 41)
= 36 . 110 + 64 . 110
= 110(36 + 64)
= 110 . 100 = 11000
Bài 58
n! = 1.2.3...n
5! = 1.2.3.4.5 =
4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3
= 24 – 6 = 18
Ngày soạn: 10/ 09/ 2012
Lớp 6B. Tiết ( TKB) : Ngày giảng:	 Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Lớp 6C. Tiết ( TKB) : 	Ngày giảng:	 Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Tiết 6: 
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về phép trừ và phép chia số tự nhiên, áp dụng tính chất phép trừ và phép chia để tính nhanh.
2. Kĩ năng
- rèn kỹ năng tính toán, thực hiện thành thạo các phép toán.
3. Thái độ
- Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập.
II.PHƯNG TIỆN DẠY HỌC :
+GV: SBT
+HS: kiến thức
III.TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Tìm x Î N
Tìm số dư
Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị
Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị.
Tính nhẩm: Nhân thừa số này, chia thừa số kia cùng một số
Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số.
áp dụng tính chất
(a + b) : c = a : c + b : c trường hợp chia hết.
Bút loại 1: 2000đ/chiếc
loại 2: 1500đ/chiếc
Mua hết : 25000đ
*. Củng cố
Nhắc lại 1 số cách tính nhẩm
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà
xem lại lý thuyết phép trừ, phép chia, chia hết, chia có dư tiết sau
BTVN : Bài 41,42, 44, 49 Sgk/ 22, 23, 24
Học sinh đọc đề bài
Suy nghĩ ít phút
1 hs lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở nhận xét
Học sinh tự làm theo hướng dẫn
Học sinh làm theo mẫu
Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét
Bài 62 SBT
a, 2436 : x = 12
x = 2436:12
b, 6x – 5 = 613
6x = 613 + 5
6x = 618
 x = 618 : 6
 x = 103
Bài 63:
a, Trong phép chia 1 số TN cho 6
=> r Î { 0; 1; 2; ...; 5}
b, Dạng TQ số TN 4 : 4k
 4 dư 1 : 4k + 1
Bài 65 :
a, 57 + 39
= (57 – 1) + (39 + 1)
= 56 + 40
= 96
Bài 66 :
213 – 98
= (213 + 2) – (98 + 2)
= 215 - 100 = 115
Bài 67 :
a, 28.25 = (28 : 4) . (25 . 4)
 = 7 . 100 = 700
b, 600 : 25 = (600 . 4) : (25 . 4)
= 2400 : 100
= 24
72 : 6 = (60 + 12) : 6
= 60 : 6 + 12 : 6
= 10 + 2 = 12
Bài 68 :
a, Số bút loại 1 Mai có thể mua được nhiều nhất là:
25 000 : 2000 = 12 còn dư
=> Mua được nhiều nhất 12 bút loại  ... ẩn bị của giáo viên: SGK, bảng phụ, bản đồ Việt Nam.
b. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
3. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
BT 138 (sgk tr 58) .
a/ .
b/ .
c/ d/ 
BT 141 (sgk : tr 58) .
mà a – b = 8 , suy ra : a = 24 ; b = 16 .
BT 142 (sgk : tr 59) .
– Vàng bốn số 9 (9999) nghĩa là trong 1 000g “vàng” này chứa tới 9 999g vàng nguyên chất , tỉ lệ vàng nguyên chất là :
BT 143 (sgk : tr 59) .
– Tỉ số phần trăm muối trong nước biển là :
BT 145 (sgk : tr 59)
a = 4 cm ; b = 80 km = 8.106 cm
- Lần lượt gọi Hs lên bảng làm các bái tập đã giao về nhà.
- Kiểm tra HD Hs yếu kém làm bài tập.
Gọi ?HS NHận xét bài của bạn.
- Nhận xét chữa bài tập
Lần lượt gọi Hs lên bảng làm các bái tập đã giao về nhà.
- Kiểm tra HD Hs yếu kém làm bài tập.
Gọi ?HS NHận xét bài của bạn.
- Nhận xét chữa bài tập
- Lªn b¶ng lµm bµi tËp
Chó ý theoo dâi
NhËn xÐt
Theo dâi
Lªn b¶ng lµm bµi tËp
Chó ý theoo dâi
NhËn xÐt
Theo dâi
3) Luyện tập - Củng cố toàn bài
- Yc Hs nhắc lại những nội dung kiến thức đã vận dụng làm bài tập.
- Yc Hs nhận xét trả lời.
- Nhận xét chốt kiến thức.
Làm bài
Nhắc lại
Nhận xét
Tiếp thu
4) Hướng dẫn học bài ở nhà
- Xem lại bài tập.
-Làm bài tập còn lại.
- Chú ý nghe
- Lắng nghe
LỚP 6A . 	TIẾT ( TKB ): 	NGÀY GIẢNG:	 	SĨ SỐ : 	VẮNG:
LỚP 6B . 	TIẾT ( TKB ): 	NGÀY GIẢNG:	 	SĨ SỐ : 	VẮNG:
LỚP 6C . 	TIẾT ( TKB ): 	NGÀY GIẢNG:	 	SĨ SỐ : 	VẮNG:
CHỦ ĐỀ 10 :
VẼ VÀ ĐO GÓC. BÀI TẬP ĐƠN GIẢN VỀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Tiết 22 :
TIA
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức
Nhận biết hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
Vẽ hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
đọc được kí hiệu tia
2. Kĩ năng
Vẽ tia một cách thành thạo
Đọc tên tia
3. Thái độ
Học tập nghiêm túc nâng cao ý thức học tập
II. Phương tiện dạy hoc:
+GV: SGK, bảng phụ
+HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1: Luyện tập vẽ, nhận biết hai tia đối nhau.
Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy
A Î Ox, B Î Oy => Các tia trùng với tia Ay
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó.
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó.
Các tia trùng nhau.
- Xét vị trí điểm A đối với tia BA, tia BC
Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy
A Î tia Ox , B Î tia Oy. Xét vị trí ba điểm A, O, B
GV: có mấy cách để vẽ tia Ox và Oy chung gốc
Nêu học sinh không trả lời được giáo viên có thế nêu các trường hợp
*. Củng cố - Hướng dẫn về nhà
Dặn dò: Về nhà làm bài 28, 29 SBT .
Hướng dẫn bài 28.
Học sinh đọc đề bài
Một học sinh lên bảng thực hiện
Cả lớp làm vào vở và nhận xét
Học sinh trả lời các câu hỏi và nên bảng làm
Cả lớp làm vào vở và nhận xét
Có ba cách
Học sinh dựa vào đó để vẽ các trường hợp
Bài 24 SBT (99)
x
y
A
O
B
.
.
.
a, Các tia trùng với tia Ay là tia AO , tia AB
b, 2 tia AO và Oy không trùng nhau vì không chung gốc.
c, Hai tia Ax và By không đối nhau vì không chung gốc.
A
B
C
.
.
.
Bài 25 SBT
a, Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
b, Hai tia đối nhau gốc B: tia BA và tia BC
Bài 26 SBT:
A
B
C
.
.
.
a, Tia gốc A: AB, AC
Tia gốc B: BC, BA
Tia gốc C: CA, CB
b, Tia AB trùng với tia AC
Tia CA trùng với tia CB
c, A Î tia BA
A Ï tia BC
Bài 27 SBT:
TH 1: Ox, Oy là hai tia đối nhau
x
y
A
O
B
.
.
.
Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
TH 2: Ox, Oy là hai tia phân biệt
x
y
A
O
B
.
.
.
A, O, B không thẳng hàng.
TH 3: Ox, Oy trùng nhau
x
y
A
B
.
.
O
.
A, B cùng phía với O
LỚP 6A . 	TIẾT ( TKB ): 	NGÀY GIẢNG:	 	SĨ SỐ : 	VẮNG:
LỚP 6B . 	TIẾT ( TKB ): 	NGÀY GIẢNG:	 	SĨ SỐ : 	VẮNG:
LỚP 6C . 	TIẾT ( TKB ): 	NGÀY GIẢNG:	 	SĨ SỐ : 	VẮNG:
Tiết 27 :
SỐ ĐO GÓC
1. Mục Tiêu
1.1. Kiến thức
Học sinh biết đươc thế nào là một góc
Biết cách đo số đo của một góc bằng thước đo góc.
1.2. kĩ năng
Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ đo góc.
Biết đươc khi nào thì và ngươc lại
1.3. thái độ
Tích cực học tập nâng cao ý thức có kĩ năng áp dụng những bài toán vào thực tế
2. Chuẩn bị
Bảng phụ, thước....
3.Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 1:
Yêu cầu học sinh tự làm
1 Hs lên bảng vẽ hình
Một học sinh lên bảng đo góc
Bài 1:
Vẽ hai góc bất kì, đặt tÏn, chỉ ra đỉnh và các cạnh của nó. Đo để tìm số đo của moÜi góc.
Bài 2:
OM nằm trong góc AOB thì ta suy ra đươc điều gì?
Mà 
Từ điều trên ta suy ra điều cần giải thích
Tia Om nằm giữa tia OA và OB
Học sinh tự làm
1 Hs lên bảng làm
cả lớp làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn
Bài 2:
Cho tia OM nằm trong góc AOB. Giải thích vì sao
 và 
Giải:
Vì tia OM nằm giữa hai tia OA và OB
NÏwn: . Do
 nÏn:
 và 
Bài 3:
GV đưa ra đề bài
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm; OB = 5cm. từ một điểm C nằm ngoài đường thẳng chứa tia Ox, vẽ các tia CO, CA, CB. Giả sử ; . Tính số đo góc ACB
Tia CA có nằm giữa hai tia CO và CB không
Tia OA nằm giữa tia CO và CB ta có điều gì
Học sinh đọc đề bài
Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh áp dụng bài tự làm bài tập
Bài 3:
.
Giải:
Hai điểm A và B trên tia Ox mà OA < OB (2< 5)
Nên A nằm giữa O và B.
Suy ra : tia CA nằm giữa hai tia CO và CB.
Vậy
= 1100 – 300 = 800 .
Bài 4:
GV đưa ra đề bài lên bảng phụ
Hai góc AOB và BOC kề nhau thì tia nào nằm giữa hai tia còn l¸ại.
=> = ?
Học sinh đọc đề bài
Suy nghĩ
Học sinh theo dõi
áp dụng tính chất tia nằm giữa hai tia để tinh
1 HS lên bảng làm
Bài 4:
Cho hai góc kề AOB và BOC có tổng bằng m0 (m0 1800). Tính số đo của góc AOC ?
Giải:
Khi m0 1800
Vì hai góc AOB và BOC kề nhau nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
=> 
Vậy góc AOC bằng m0.
*. Củng cố :
Nhắc lại tính chất tia nằm giữa hai tia
Vận dụng được tính chất đó để làm các bài toán
* Hướng dẫn về nhà :
Oân lại các tính chất của góc
Aùp dụng những tính chất đã học đểlàm các bài toán
Xem lại các bài toán đã học
Chuẩn bị đồ dùng học tập: thước, eke thước đo góc
LỚP 6A . 	TIẾT ( TKB ): 	NGÀY GIẢNG:	 	SĨ SỐ : 	VẮNG:
LỚP 6B . 	TIẾT ( TKB ): 	NGÀY GIẢNG:	 	SĨ SỐ : 	VẮNG:
LỚP 6C . 	TIẾT ( TKB ): 	NGÀY GIẢNG:	 	SĨ SỐ : 	VẮNG:
Tiết 32 :
VẼ GÓC KHI BIẾT SỐ ĐO
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức
Học sinh biết vẽ một góc khi biết số đo. Biết cách xác định khi nào một tia nằm giữa hai tia dựa vào nhận xét : Nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Biết cách tìm số đo của một góc.
1.2. Kĩ năng
Có kĩ năng vẽ hình tính được số đo góc
1.3. Thái độ
Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập
2. Chuẩn bị
Bảng phụ, thước....
3.Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 1:
Yêu cầu học sinh vẽ hình.
Trong ba tia đã cho, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Yêu cầu học sinh tính số đo góc yOt.
GV chốt lại và sửa sai
Học sinh lên bảng vẽ hình
tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot.
Học sinh tự tính số đo góc
1 HS lên bảng thực hiện
Cả lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn
Bài 1:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Oy, Ot sao cho = 1000 ; . Tính số đo góc yOt ?
Giải:
Vì hai tia Oy, Ot cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà:
 tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot.
Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vẽ hình trong hai trường hợp của tia Oz.
Yêu cầu học sinh tính số đo của góc xOz trong cả hai trường hợp.
Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn
Lên bảng vẽ hình và tự tính kết quả
1 HS lên bảng làm
Bài 2:
Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho , tính số đo góc xOz ?
Giải:
Đáp số 1000 hoặc 400.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài và vẽ hình .
Ta tính được góc yOm bằng cách nào?
Tia Om nằm giữa hai tia Oy và On khi nào?
Hãy xác định a.
GV nhận xét và chốt lại
*. Củng cố
Nhắc lại một số kĩ năng khi vẽ góc
Nhắc lại tính chất tia nằm giữa hai tia
* Hướng dẫn về nhà
Xem lại các tính chất của góc
Xem lại các bài tập đã làm
Tia om nằm giữa hai tia oy và on khi a < số đo của góc yom
Học sinh lên bảng trình bày
Cả lớp làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn
Bài 3:
Cho góc bẹt xOy. Vẽ hai tia Om, On trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy sao cho . Tìm giá trị của a để tia Om nằm giữa hai tia Oy, On.
Giải:
y
Hai góc xOm và yOm kề bù nên :
Tia Om nằm giữa hai tia Oy, On
LỚP 6A . 	TIẾT ( TKB ): 	NGÀY GIẢNG:	 	SĨ SỐ : 	VẮNG:
LỚP 6B . 	TIẾT ( TKB ): 	NGÀY GIẢNG:	 	SĨ SỐ : 	VẮNG:
LỚP 6C . 	TIẾT ( TKB ): 	NGÀY GIẢNG:	 	SĨ SỐ : 	VẮNG:
Tiết 35 :
TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
1. mục tiêu
1.1. kiến thức
Học sinh biết thế nào là tia phân giác của một góc.
Biết được khi nào một tia là tia phân giác của một góc.
1.2. kĩ năng
Rèn kĩ năng vẽ tia phân giác của góc
Rèn kĩ năng vẽ góc
Rèn kĩ năng
1.3. thái độ
Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập
2. chuẩn bị
Bảng phụ, bảng nhóm.....
3.Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 1: GV đưa đề bài lên bảng phụ
Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tìm câu trả lời đúng.
Mỗi câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích tại sao?
GV nhận xét và chốt lại
Học sinh đọc đề bài
Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi và giải thích câu trả lời của mình
Bài 1: Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Tia Ot là tia phân giác của góc nếu:
A. xOt = yOt .
B. xOt + tOy = xOy.
C. xOt + tOy = xOy và xOt = yOt.
D. xOt + tOy = xOy và xOt yOt.
2. Goc bẹt là góc có :
A. Một tia phân giác
B. Hai tia phân giác
C. Ba tia phân giác 	D. Cả ba đều sai
Bài 2:
GV: đưa ra đề bài
Yêu cầu học sinh vẽ hình.
Để tính được góc yOt ta cần biết được điều gì?
Tia Oy là tia phân giác của góc xOt khi nào?
Tia Oy có nằm giữa hai tia Ot và Ox không?
Từ đó ta suy ra điều gì?
Oz là tia phân giác của ta suy ra được điều gì?
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh
Học sinh đọc đề bài
Tia Ot nằm giữa hai tia Om và Ox
Vì Oz là tia phân giác của nên 
Yêu cầu cả lớp cả lớp làm và nhận xét bài làm của bạn
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho xOy = 300 ; xOt = 700 .
a) Tính yOt ? Tia Oy có là tia phân giác xOt không ? Vì sao ?
b) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox . Tính mOt .
c) Gọi tia Oz là tia phân giác của mOt . Tính góc yOz ?
Giải:
a) Vì 
nên 
Vậy 
Tia Ot không là tia phân giác của góc xOt vì
b) Vì Om là tia đối của tia Ox nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và Ox
suy ra: 
Vậy 
c) Vì Oz là tia phân giác của nên 
mà Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy nên ta có:
Vậy 
Bài 3:
Yêu cầu học sinh tự làm ở nhà.
Bài 3: Cho hai góc kề bù AOT và BOT. Gọi OM và ON lần lượt là tia phân giác của hai góc đó. Tính ?
4.4. cuûng coá
Theá naøo laø tia phaân giaùc cuûa moät goùc
Tính chaát tia phaân giaùc cuûa goùc
4.5. höôùng daãn veà nhaø
Xem laïi caùc daïng baøi taäp ñaõ laøm
Laøm baøi taäp 3

Tài liệu đính kèm:

  • doctc toan 6 THCSMD 20132014.doc