I/. Mục tiêu:
HS: Có kĩ năng thực hiện phép tính
Có kĩ năng tìm ước,ước chung, ƯCLN, tìm bội, bội chung, BCNN
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Bài tập về thực hiện phép tính trong tập số tự nhiên
Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6
Bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Bài 1.Câu trả lời nào sau đây là đúng
a). Trong các số tự nhiên không quá 100 có 50 số lẻ và 50 số chẵn
b). Trong các số tự nhiên không quá 100 có 50 số lẻ và 51 số chẵn
c).Một số chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó bằng 9
d). Một số chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó chia hết cho 9 Bài 1.Câu trả lời nào sau đây là đúng
b). Trong các số tự nhiên không quá 100 có 50 số lẻ và 51 số chẵn
d). Một số chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó chia hết cho 9
Bài 2. Điền vào .
a). Muốn tìm . của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện các bước sau
+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
+ Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng
+ Lập tích các thừa số đẫ chọn với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là . phải tìm
b). Muốn tìm . của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện các bước sau
+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
+ Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
+ Lập tích các thừa số đẫ chọn với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là .phải tìm Bài 2. Điền vào .
a). Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện các bước sau
+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
+ Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng
+ Lập tích các thừa số đẫ chọn với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm
b). Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện các bước sau
+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
+ Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
+ Lập tích các thừa số đẫ chọn với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm
Tuần: 15 Tiết: 29-30 Ôn luyện thực hiện phép tính, tìm tập hợp ước và bội của một số tự nhiên 7/11/2010 I/. Mục tiêu: HS: Có kĩ năng thực hiện phép tính Có kĩ năng tìm ước,ước chung, ƯCLN, tìm bội, bội chung, BCNN II/ Chuẩn bị: Nội dung: Bài tập về thực hiện phép tính trong tập số tự nhiên Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6 Bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 45’ Bài 1.Câu trả lời nào sau đây là đúng a). Trong các số tự nhiên không quá 100 có 50 số lẻ và 50 số chẵn b). Trong các số tự nhiên không quá 100 có 50 số lẻ và 51 số chẵn c).Một số chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó bằng 9 d). Một số chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó chia hết cho 9 Bài 1.Câu trả lời nào sau đây là đúng b). Trong các số tự nhiên không quá 100 có 50 số lẻ và 51 số chẵn d). Một số chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó chia hết cho 9 Bài 2. Điền vào .... a). Muốn tìm ......... của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện các bước sau + Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. + Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng + Lập tích các thừa số đẫ chọn với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là ........ phải tìm b). Muốn tìm ........ của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện các bước sau + Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. + Chọn ra các thừa số nguyên tố chung + Lập tích các thừa số đẫ chọn với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ........phải tìm Bài 2. Điền vào .... a). Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện các bước sau + Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. + Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng + Lập tích các thừa số đẫ chọn với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm b). Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện các bước sau + Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. + Chọn ra các thừa số nguyên tố chung + Lập tích các thừa số đẫ chọn với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm Bài 3. Điền dấu x vào ô trống thích hợp Bài 3. Điền dấu x vào ô trống thích hợp Câu Đ S ƯCLN(a,b)=1 thì a và b nguyên tố cùng nhau x ƯCLN(a,b)=1 thì a và b là số nguyên tố x 148ì142=1410 x 238:232=234 x Bài 4. Tìm x biết a). 8x-74=23ì33 b). 105 x ; 126 x và x>10 Bài 4. Tìm x biết a). 8x-74=23ì33 ị 8x-74=63 8x-74=216 ị 8x=290 Nhận xét: 2908 Kết luận: không có giá trị nào của xẻ N b). 105 x ; 126 x ị x là ƯC của 105 và 126 105=3ì5ì7 ; 126=2ì32ì7 ị UCLN(105, 126)=3ì7=21 ị UC(105,126)=U(21)={1, 3, 7, 21} Vì x>10 ị x=21 Bài 5. Thực hiện phép tính c) {184 : [ 96 - 124 : 31] - 2} . 3651 e) {[261- (36 - 31)3 . 2] - 9} . 1001 Bài 5. Thực hiện phép tính c) {184 : [ 96 -124 : 31] - 2} . 3651 = { 184 : [96 - 4] -2 } . 3651 = { 184 : 99 - 2} . 3651 = { 2 -2} . 3651 = 0 . 3651 = 0 e) {[261- (36 - 31)3 . 2] - 9} . 1001 = {[ 261 - 53 . 2] -9} . 1001 = {[ 261 -125 . 2] -9} . 1001 = {[ 261 -250] -9} . 1001 = { 11 - 9} . 1001 = 2 . 1001 = 2002 Bài 6. Một vườn hình chữ nhật cố chiều dài 105m, chiêu rộng 60m. người ta trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có 1 cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp( khoảng cách giữa hai cây là một số tự nhiên với đơn vị là mét)khi đó tổng số cây là bao nhiêu Bài 6. Gọi a là khoảng cách lớn nhất giữa hai cây thì a là ƯCLN(105,60) 105=3ì5ì7 60=22ì3ì5 ƯCLN(105,60)=3ì5=15 Chu vi của vườn là (105+60)ì2=330 Số cây cần trồng là 330:15=22cây Bài 7. A là tập ước của 132 a). Viết tập ước của A theo hai cách b). Tập hợp A có bao nhiêu phần tử c. Viết một tập hơp có 4 phần tử nhỏ hơn 12 nhưng lớn hơn 2 d). Tính tổng các phần tử của tập hợp A Bài 7. a). A={xẻƯ(132)} A={1, 2, 3, 4, 6, 12, 11, 22, 33, 44, 66, 132} b). Tập hợp A có 12 phần tử c). Gọi B là tập con của tập A có 4 phần tử nhỏ hơn 12 lớn hơn 2 thì B={3, 4, 6, 11}). d). 1+2+3+4+6+11+12+22+33+44+66+132=336
Tài liệu đính kèm: