Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 7: Các bài toán về chia hết - Năm học 2010-2011

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 7: Các bài toán về chia hết - Năm học 2010-2011

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về hai tính chất chi hết của một tổng

2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các tính chất chia hết để nhanh chóng nhận ra một tổng hay một hiệu có chia hết cho một số.

3. Thái độ: HS học tập nghiêm túc, tự giác suy nghĩ và trình bày bài tập.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Hệ thống bài tập

- HS: Ôn tập các tính chất chia hết của một tổng.

C. Tổ chức các họat động:

Họat động 1: tổ chức lớp

Họat động 2: Kiểm tra bài cũ

? Hãy nhắc lại các tính chất chia hết của một tổng.

- GV cho HS trả lời miệng và yêu cầu hai HS lên bảng viết các tính chất dạng tổng quát:

Họat động 3: Nội dung bài học:

- GV giữ lại phần bảng của HS trong bài cũ và cùng HS cả lớp ôn lại các kiến thức lý thuyết cơ bản:

I. Ôn tập lý thuyết.

Tính chất 1: a m , b m , c m (a + b + c) m

 Chú ý: Tính chất 1 cũng đúng với một hiệu a m , b m , (a - b) m

Tính chất 2: a m , b m , c m (a + b + c) m

 Chú ý: Tính chất 2 cũng đúng với một hiệu. a m , b m , (a - b) mCác tính chất 1& 2 cũng đúng với một tổng(hiệu) nhiều số hạng.

(*)/ Nếu có (a + b) m và a m thì ta luôn có điều gì?

- GV ghi nhớ cho HS phần kiến thức khai thác từ tính chất 1:

Nếu có (a + b) m và a m thì b m

II. Bài tập:

 - GV nêu nội dung bài tập 1

? Bài toán này ta có cần tính giá trị của các biểu thức đó không.

? Vậy ta căn cứ vào kiến thức nào để giải lọai toán này.

- GV cùng HS trình bày phần a) trên bảng và chú ý cho HS viết rõ tính chất được sử dụng cho từng phần.

- tương tự HS làm tiếp các ý còn lại vào vở - HS làm bài độc lập, sau đó gọi lần lượt HS lên bảng trình bày.

? Nhận xét gì về kết quả và cách trình bày bài của bạn làm trên bảng.

? Qua bài tập trên đã củng cố kiến thức nào.

(*)/ Kiến thức đó giúp gì cho ta khi giải toán?

BT 2: Cho A = 12 + 15 + 21 + x với x N.

Tìm điều kiện của x để A 3, A 3.

? Nhận xét gì về biểu thức A.

? Các số hạng của A có quan hệ như thế nào với số 3.

? Để tìm được các điều kiện của x, ta cần thực hiện như thế nào?

- GV cho 2 HS lên bảng cùng trình bày hai trường hợp.

? Hãy nhận xét về cách trình bày bài làm trên bảng.

? Kiến thức để giải quyết bài toán này là gì?

- GV nêu tiếp nội dung bài 3

(*)/ Hãy nêu dạng tổng quát của ba số tự nhiên liên tiếp?

? tổng của ba số đó được viết như thế nào?

? Hãy tính tổng các số hạng có trong biểu thức đó.

? Làm thế nào để biết tổng đó có chia hết cho 3 không.

- Tương tự GV yêu cầu HS làm tiếp ý b) BT 1: Xét xem các tổng (hiệu) sau có chia hết cho 8 không?

a/ 64 – 48

Ta có: 64 8 , 48 8 64 – 48 8 (theo tính chất 1)

- HS làm tương tự và cho nhận xét với các bài của bạn.

b/ 24 + 40 + 72

 24 8 , 40 8 , 72 8 24 + 40 + 72 8 (theo t/c 2).

c/ 80 + 25 + 48.

Ta có: 80 8 , 25 8 , 48 8 80 + 25 + 48 8 (theo t/c 2)

d/ 32 + 47 + 33.

Ta có: 32 8 , 47 8 , 33 8

nhưng 47 + 33 = 80 8 32 + 47 + 33 8 (theo t/c 1).

- HS phát biểu.

- HS theo dõi yêu cầu của bài tập 2:

BT 2: Cho A = 12 + 15 + 21 + x với x N.

Tìm điều kiện của x để A 3, A 3.

Bài làm

- Trường hợp A 3

 Vì 12 3

 15 3 nên A 3 thì x 3.

 213

- Trường hợp A 3.

Vì 12 3

 15 3 nên A 3 thì x 3.

 213

- HS cùng làm bài vào vở và nhậ xét bài làm của bạn

BT 3: Chứng tỏ rằng:

a/ Tổng ba STN liên tiếp là một số chia hết cho 3.

b/ Tổng bốn STN liên tiếp là một số không chia hết cho 4.

Bài làm:

a/ Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là: a, a +1, a + 2

 Ta có tổng ba STN liên tiếp là:

a + (a + 1) + (a + 2 ) = 3.a + 3 chia hết cho 3

(Vì 3. a 3 và 3 3)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 7: Các bài toán về chia hết - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Ngày soạn: 8 / 10 / 2010
Chủ đề ii: Ôn tập về tính chất chia hết
Tiết 7: Các bài toán về chia hết
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về hai tính chất chi hết của một tổng
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các tính chất chia hết để nhanh chóng nhận ra một tổng hay một hiệu có chia hết cho một số.
3. Thái độ: HS học tập nghiêm túc, tự giác suy nghĩ và trình bày bài tập.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Hệ thống bài tập
- HS: Ôn tập các tính chất chia hết của một tổng.
C. Tổ chức các họat động:
Họat động 1: tổ chức lớp
Họat động 2: Kiểm tra bài cũ
? Hãy nhắc lại các tính chất chia hết của một tổng.
- GV cho HS trả lời miệng và yêu cầu hai HS lên bảng viết các tính chất dạng tổng quát:
Họat động 3: Nội dung bài học:
- GV giữ lại phần bảng của HS trong bài cũ và cùng HS cả lớp ôn lại các kiến thức lý thuyết cơ bản:
I. Ôn tập lý thuyết. 
Tính chất 1: a m , b m , c m ị (a + b + c) m
 Chú ý: Tính chất 1 cũng đúng với một hiệu a m , b m , ị (a - b) m
Tính chất 2: a m , b m , c m ị (a + b + c) m
 Chú ý: Tính chất 2 cũng đúng với một hiệu. a m , b m , ị (a - b) mCác tính chất 1& 2 cũng đúng với một tổng(hiệu) nhiều số hạng.
(*)/ Nếu có (a + b) m và a m thì ta luôn có điều gì?
- GV ghi nhớ cho HS phần kiến thức khai thác từ tính chất 1: 
Nếu có (a + b) m và a m thì b m
II. Bài tập: 
 - GV nêu nội dung bài tập 1
? Bài toán này ta có cần tính giá trị của các biểu thức đó không.
? Vậy ta căn cứ vào kiến thức nào để giải lọai toán này.
- GV cùng HS trình bày phần a) trên bảng và chú ý cho HS viết rõ tính chất được sử dụng cho từng phần.
- tương tự HS làm tiếp các ý còn lại vào vở - HS làm bài độc lập, sau đó gọi lần lượt HS lên bảng trình bày.
? Nhận xét gì về kết quả và cách trình bày bài của bạn làm trên bảng.
? Qua bài tập trên đã củng cố kiến thức nào.
(*)/ Kiến thức đó giúp gì cho ta khi giải toán?
BT 2: Cho A = 12 + 15 + 21 + x với x N.
Tìm điều kiện của x để A 3, A 3.
? Nhận xét gì về biểu thức A.
? Các số hạng của A có quan hệ như thế nào với số 3.
? Để tìm được các điều kiện của x, ta cần thực hiện như thế nào?
- GV cho 2 HS lên bảng cùng trình bày hai trường hợp.
? Hãy nhận xét về cách trình bày bài làm trên bảng.
? Kiến thức để giải quyết bài toán này là gì?
- GV nêu tiếp nội dung bài 3
(*)/ Hãy nêu dạng tổng quát của ba số tự nhiên liên tiếp?
? tổng của ba số đó được viết như thế nào?
? Hãy tính tổng các số hạng có trong biểu thức đó.
? Làm thế nào để biết tổng đó có chia hết cho 3 không.
- Tương tự GV yêu cầu HS làm tiếp ý b)
BT 1: Xét xem các tổng (hiệu) sau có chia hết cho 8 không?
a/ 64 – 48
Ta có: 64 8 , 48 8 ị 64 – 48 8 (theo tính chất 1)
- HS làm tương tự và cho nhận xét với các bài của bạn.
b/ 24 + 40 + 72
 24 8 , 40 8 , 72 8 ị 24 + 40 + 72 8 (theo t/c 2).
c/ 80 + 25 + 48.
Ta có: 80 8 , 25 8 , 48 8 ị 80 + 25 + 48 8 (theo t/c 2)
d/ 32 + 47 + 33.
Ta có: 32 8 , 47 8 , 33 8 
nhưng 47 + 33 = 80 8 ị 32 + 47 + 33 8 (theo t/c 1).
- HS phát biểu.
- HS theo dõi yêu cầu của bài tập 2:
BT 2: Cho A = 12 + 15 + 21 + x với x N.
Tìm điều kiện của x để A 3, A 3.
Bài làm
Trường hợp A 3
 Vì 12 3
 15 3 nên A 3 thì x 3. 
 213 
Trường hợp A 3.
Vì 12 3
 15 3 nên A 3 thì x 3.
 213 
- HS cùng làm bài vào vở và nhậ xét bài làm của bạn
BT 3: Chứng tỏ rằng:
a/ Tổng ba STN liên tiếp là một số chia hết cho 3.
b/ Tổng bốn STN liên tiếp là một số không chia hết cho 4.
Bài làm:
a/ Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là: a, a +1, a + 2 
 Ta có tổng ba STN liên tiếp là: 
a + (a + 1) + (a + 2 ) = 3.a + 3 chia hết cho 3 
(Vì 3. a 3 và 3 3)
*/ Họat động củng cố - luyện tập:
? Qua các bài tập đã chữa, hãy nêu lại các kiến thức cơ bản đã được vận dụng.
	(*)/ Với mỗi dạng bài tập cần chú ý điều gì ? (về kiến thức, cách trình bày)
*/ Họat động hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về phần chia hết.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa và tìm thêm các dạng bài tập có liến quan để làm.
- Tiết sau ôn tập về các dấu hiệu chia hết.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Thanh Hồng, ngày tháng 10 năm 2010
	Đã thông qua

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7.doc