Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Hòa

Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Hòa

I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Khắc sâu nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng. Kể lại được truyện này.

- Hiểu được thế nào là từ mượn (đặc biệt là từ Hán Việt ) và biết cách sử dụng từ mượn .

- Nắm được những hiểu biết chung về văn tự sự.

II.CHUẨN BỊ:

- Thầy: Giáo án tự chọn, nội dung luyện tập tuần 2.

- Trò: Ôn tập bài 2

III.TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Nội dung hoạt động Thầy Trò

I.Văn Bản: THÁNH GIÓNG

- Tóm tắt văn bản

 -Ý nghĩa của truyện TG

II.Tiếng Việt:

 1. Nhận diện từ thuần Việt và từ mượn:

 2. Chú ý việc mượn từ:

 III. Tập làm văn:

 - Khái nệm văn tự sự

 -Nhận diện văn bản tự sự

 - Thực hành viết văn tự sự

 + Kể lại câu chuyện Sa bẫy bằng văn xuôi.

+ Kể lại câu chuyện để giải thích vì sao người VN tự xưng là con Rồng, cháu Tiên.

 Tổ tiên người Việt xưa là các vua Hùng. Vua Hùng đầu tiên do Âu Cơ và Lạc Long Quân sinh ra. Lạc Long Quân nòi Rồng, Âu Cơ dòng Tiên. Do ậy, người Việt tự xưng là con Rồng, cháu Tiên.

Yêu cầu HS kể tóm tắt truyện Thánh Gióng

? Truyện TG mang lại những ý nghĩa gì ?

GV cho điểm HS trả lời đúng.

 Yêu cầu HS nêu khái niệm từ thuần Việt, từ mượn, cho ví dụ.

 Khi nào ta cần mượn từ ? Cho ví dụ.

? Thế nào lá văn tự sự ? Cho ví dụ về văn bản tự sự.

 Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy, Thánh Gióng, Có phải là văn bản tự sự không ? Vì sao ?

Yêu cầu HS kể lại bài thơ Sa bẫy bằng văn xuôi.

 Yêu cầu HS kể vắn tắt truyện Con Rồng, cháu Tiên

 Gợi ý: NDHĐ

GV gợi ý những cách kể ngắn gọn ( SGV trang 69,70 bằng cách đọc cho HS nghe để tham khảo.

Cá nhân trả bài

Cá nhân trả bài

Cá nhân trả bài

 Cá nhân trả bài (ghi nhớ )

Cá nhân trả bài

 Cá nhân trả lời, giải thích, bổ sung,

HS kể được nội dung: Bé Mây và Mèo Con rủ nhau bẫy chuột nhưng Mèo tham ăn đã mắc vào bẫy.

 HS kể theo gợi ý của GV

Nghe GV đọc mẫu, ghi nhớ, rút kinh nghiệm làm tư liệu.

 

doc 50 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 1	Bài1: LUYỆN TẬP
 Ngày dạy:	- KHÁI NIỆM TRUYỀN THUYẾT
- TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
- KHÁI NIỆM VĂN BẢN VÀ CÁC KIỂU VĂN BẢN.
– —
	I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp HS
 - Khắc sâu định nghĩa truyền thuyết, hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện “Con Rồng, cháu Tiên” và “ Bánh chưng, bánh giầy”. Kể được hai truyện này.
 - Nắm được định nghĩa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở bậc Tiểu học.
 - Nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Giáo án, kiến thức ôn tập tuần 1.
Trò: Ôn nội dung tuần 1, luyện tập các nội dung đã học.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Nội dung hoạt động
Thầy
Trò
I. VĂN BẢN:
- Khái niệm truyền thuyết
- Văn bản Con Rồng, cháu Tiên.
- Văn bản Sự tích bánh chưng, bánh giầy 
 II.TIẾNG VIỆT
 - Từ và cấu tạo từ tiếng Việt
Từ
Từ đơn Từ phức
Từ ghép Từ láy
 - Nhận diện từ tiếng Việt
 - Tự đặt câu và nhận diện từ theo cấu tạo.
 III. LÀM VĂN: 
 - Các phương thức biểu đạt (kiểu văn bản )
 -Nhận diện kiểu văn bản : Tự sự.
? Nêu KN cơ bản thể loại truyền thuyết.
? Vì sao các văn bản Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy được xếp vào thể loại Truyền thuyết ?
 Yêu cầu cá nhân kể lại hai truyền thuyết trên.
 Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ cấu tạo từ tiếng Việt.
 - Cho đoạn văn( trong truyện Con Rồng, cháu Tiên ), yêu cầu học sinh phân biệt các loại từ theo cấu tạo.
- Yêu cầu cá nhân hoạt động ( chấm điểm cá nhân)
 Trong giao tiếp, ta thường sử dụng những kiểu văn bản (PTBĐ ) nào ?
? Các văn bản: Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy thuộc kiểu văn bản nào? Tại sao em biết ? 
 Cá nhân trả lời, bổ sung.
 Suy nghĩ, cá nhân phát biểu, bổ sung (chú ý sự kiện, nhân vật lịch sử, yếu tố tưởng tượng kì ảo)
 Cá nhân kể, bạn khác bổ sung, góp ý.
 Cá nhân vẽ, nhận xét, bổ sung
 - Hoạt động nhóm, thi đua theo tổ.
 - Cá nhân nhận xét, bổ sung, góp ý
- Cá nhân trả bài.
 - Cá nhân trả lời, nhận xét, bổ sung 
	¶ Dặn dò: Chuẩn bị bài 2
Văn bản: Thánh Gióng
Tiếng Việt: Từ mượn
Làm văn: tìm hiểu chung về văn tự sự.
-------0------
 Tuần: 2	Bài 2: LUYỆN TẬP
 Ngày dạy:	- Văn bản: THÁNH GIÓNG
	- Tiếng việt: TỪ MƯỢN
	- Làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN TỰ SỰ
– —
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Khắc sâu nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng. Kể lại được truyện này.
- Hiểu được thế nào là từ mượn (đặc biệt là từ Hán Việt ) và biết cách sử dụng từ mượn .
- Nắm được những hiểu biết chung về văn tự sự.
II.CHUẨN BỊ: 
Thầy: Giáo án tự chọn, nội dung luyện tập tuần 2.
Trò: Ôn tập bài 2
III.TỔ CHỨC DẠY HỌC: 
Nội dung hoạt động
Thầy
Trò
I.Văn Bản: THÁNH GIÓNG
- Tóm tắt văn bản
 -Ý nghĩa của truyện TG
II.Tiếng Việt:
 1. Nhận diện từ thuần Việt và từ mượn: 
 2. Chú ý việc mượn từ:
 III. Tập làm văn:
 - Khái nệm văn tự sự 
 -Nhận diện văn bản tự sự
 - Thực hành viết văn tự sự
 + Kể lại câu chuyện Sa bẫy bằng văn xuôi.
+ Kể lại câu chuyện để giải thích vì sao người VN tự xưng là con Rồng, cháu Tiên.
 Tổ tiên người Việt xưa là các vua Hùng. Vua Hùng đầu tiên do Âu Cơ và Lạc Long Quân sinh ra. Lạc Long Quân nòi Rồng, Âu Cơ dòng Tiên. Do ậy, người Việt tự xưng là con Rồng, cháu Tiên.
Yêu cầu HS kể tóm tắt truyện Thánh Gióng 
? Truyện TG mang lại những ý nghĩa gì ? 
GV cho điểm HS trả lời đúng.
 Yêu cầu HS nêu khái niệm từ thuần Việt, từ mượn, cho ví dụ.
 Khi nào ta cần mượn từ ? Cho ví dụ.
? Thế nào lá văn tự sự ? Cho ví dụ về văn bản tự sự.
 Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy, Thánh Gióng, Có phải là văn bản tự sự không ? Vì sao ? 
Yêu cầu HS kể lại bài thơ Sa bẫy bằng văn xuôi. 
 Yêu cầu HS kể vắn tắt truyện Con Rồng, cháu Tiên 
 Gợi ý: NDHĐ
GV gợi ý những cách kể ngắn gọn ( SGV trang 69,70 bằng cách đọc cho HS nghe để tham khảo.
Cá nhân trả bài
Cá nhân trả bài
Cá nhân trả bài
 Cá nhân trả bài (ghi nhớ )
Cá nhân trả bài
 Cá nhân trả lời, giải thích, bổ sung,
HS kể được nội dung: Bé Mây và Mèo Con rủ nhau bẫy chuột nhưng Mèo tham ăn đã mắc vào bẫy. 
 HS kể theo gợi ý của GV
Nghe GV đọc mẫu, ghi nhớ, rút kinh nghiệm làm tư liệu.
	· Dặn dò: chuẩn bị bài 3
VB: Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Tiếng Việt: Nghĩa của từ
Làm văn: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
----0----
Tuần:3
Ngày dạy:
 	 	Bài 3:LUYỆN TẬP
 	 - Văn bản: SƠN TINH, THỦY TINH
	 - Tiếng Việt: NGHĨA CỦA TỪ
	 - Tập làm văn: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
	I. Kết quả cần đạt: Giúp học sinh
 	- Củng cố, khắc sâu nội dung, ý nghĩa một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Kể lại được câu chuyện.
	 - Học sinh nắm được thế nào là nghĩa của từ, nắm được cách giải nghĩa của từ.
	 - Học sinh nắm được vai trò và ý nghĩa của các yếu tố sự việc và nhân vật trong văn tự sự, chỉ ra và vận dụng các yếu tố trên khi đọc hay kể một câu chuyện.
	II. Chuẩn bị: 
 - Thầy: Giáo án, nội dung luyện tập tuần 3.
	 -Trò: Ôn tập tuần 3.
 	III. TỔ CHỨC DẠY HỌC: 
Nội dung hoạt động
Thầy
Trò
I.Văn bản:
- Kể tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
II. Tiếng Việt: 
- Khái niệm nghĩa của từ.
- Cách giải nghĩa của từ.
- Làm bài tập 5, SGK/36 ( Cách giải thích từ mất không đúng. Vì trong trường hợp này mất có nghĩa là không còn sở hữu vật nữa )
III. Làm văn:
- Khái niệm sự việc trong văn tự sự.
- Khái niệm nhân vật trong văn tự sự.
- Thực hành viết văn tự sự theo đề tài “Một lần không vâng lời”.
-Yêu cầu học sinh kể bằng lời tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
-Yêu cầu HS nêu những nội dung ý nghĩa được thể hiện trong truyện.
-Yêu cầu HS nêu khái niệm nghĩa của từ.
H.Có những cách giải nghĩa của từ nào?Cho ví dụ và giải nghĩa của từ(học sinh, trường học)
Yêu cầu HS giỏi thực hiện.
- Yêu cầu HS nêu khái niệm sự việc và nhân vật trong văn tự sự giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Yêu cầu học sinh viết văn tự sự theo nhân vật và sự việc(những nhân vật nào? Sự việc gì? Nguyên nhân, diễn biến, kết quả).
Cá nhân kể, nhận xét, bổ sung.
nt
Cá nhân trả lời.
Cá nhân phát biểu, nhận xét, bổ sung.
Thực hiện bài tập theo yêu cầu
 Hai học sinh nêu hai khái niệm ( cho ví dụ ).
 Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
* Dặn dò: Chuẩn bị tuần 4
 - Văn bản: Sự tích Hồ Gươm.
 - Làm văn: Chủ đề và dàn bài văn tự sự.
	 Tìm hiểu đề và cách làm bài tự sự.
 Tuần: 4	Bài 4:LUYỆN TẬP
 Ngày dạy: 	- Văn bản: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
	- Tập làm văn: + CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI VĂN TỰ SỰ
 + TÌM HIỂU ĐỀVÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
	I. Kết quả cần đạt: Giúp học sinh
 - Hiểu được nội dung,ý nghĩa của truyện Sự tích Hồ Gươm , vẻ đẹp của một số hình ảnh chính trong truyện và kể được truyện này.
 - Khắc sâu lại khái niệm truyền thuyết.
 -Nắm đươc thế nào là chủ đề của bài văn tự sự, bố cục và yêu cầu của các phần trong bài văn tự sự.	.
	II. Chuẩn bị: 
 - Thầy: Giáo án, nội dung luyện tập tuần 4.
	 -Trò: Ôn tập tuần 3+4.
III.TỔ CHỨC DẠY HỌC: 
Nội dung hoạt động
Thầy
Trò
I.Văn bản: 
- Kể tóm tắt văn bản: Sự tích Hồ Gươm 
- Ý nghĩa của truyện .
- Tổng kết thể loại truyền thuyết.
II. Làm văn:
- Chủ đề của văn bản.
- Dàn bài, nhiệm vụ của các phần trong dàn bài.
- Đề văn tự sự
-Các bước làm bài văn tự sư ï:+ Tìm hiểu đề
 + Tìm ý
 + Lập dàn ý 5 bước
 + Viết bài
 + Đọc và sửa chữa
- Bài tập thực hành: Lập dàn ý cho đề: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em 
-Yêu cầu học sinh kể tóm tắt các sự việc và nhân vật chính trong truyện Sự tích Hồ Gươm .
 Giáo viên nhận xét, cho điểm.
H.Ý nghĩa của truyện đề cập vấn đề gì ? Hình ảnh nào trong truyện làm em yêu thích, vì sao?
H. Em thấy, so với các truyện truyền thuyết đã học trước thì Sự tích Hồ Gươm có gì khác về giai đoạn lịch sử?
H. Chủ đề của văn bản là gì ? Yêu cầu HS nêu chủ đề một văn bản đã học.
H. Dàn bài văn tự sự gồm những phần nào? Nhiệm vụ của mỗi phần là gì?
H.Đề văn tự sự thường nêu những yêu cầu gì?
H.Nêu các bước làm bài văn tự sự. 
 Gợi ý cho học sinh thực hành: chia 4 tổ, mỗi tổ một câu chuyện truyền thuyết.
Cá nhân kể theo yêu cầu của giáo viên, các bạn nhận xét, bổ sung.
Cá nhân trả lời, nhận xét, bổ sung.
HS giỏi trả lời (sau thời đại Hùng Vương ).
Cá nhân trả lời.
Cá nhân trả lời (lấy kiểm tra miệng), nhận, xét, bổ sung.
Cá nhân trả lời 2 ý: yêu cầu kể và nội dung kể.
Học sinh nêu 5 bước như phần NDHĐ.
Chú ý gợi ý của giáo viên và yêu cầu, thực hành lấy điểm cho tổ.
Dàn bài mẫu:
- Mở bài: + Giới thiệu câu chuyện định kể (Thánh Gióng)
	 + Sự ra đời kì lạ của Gióng, đến 3 tuổi không nói, không cười.
- Thân bài: 
	 + Gặp sứ giả, đòi đi đánh giặc, yêu cầu dụng cụ đánh giặc;
	 + Lớn nhanh, ăn nhiều;
	 + Biến thành tráng sĩ ;
	 +Đánh giặc gãy roi sắt, nhổ tre đánh giặc;
	 + Đánh tan giặc xong, một mình một ngựa bay về trời.
- Kết bài:
	 +Sự tích đền thờ Phù Đổng;
	 + Giải thích các địa danh: tre đằng ngà, làng Cháy, làng Gióng,
* Dặn dò: - Chuẩn bị bài viết số 1 (kể truyện đã học – tự sự )
	 - Đọc truyện Sọ Dừa.
 Tuần: 5	Bài 5: LUYỆN TẬP
 Ngày dạy: 	- Văn bản: SỌ DỪA (ĐỌC THÊM)
- Tiếng Việt: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CU ... c điểm tiêu biểu về người định tả.
- Tưởng tượng, so sánh, nhận xét những đặc điểm tiêu biểu nhất của người được tả.
 2. Tả một đêm trăng nơi em ở :
- Nêu khái quát đêm trăng đó;
- Đặc điểm tiêu biểu, cụ thể của đêm trăng : bầu trời, đêm, vầng trăng, cây cối, nhà cửa, đường làng, ngõ phố, ánh trăng,
- Tưởng tượng một vài đặc điểm của đêm trăng ấy.
 3. Tả quang cảnh buổi bình minh trên biển :
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu;
- Tưởng tượng, so sánh một vài chi tiết:
 + Mặt trời ; + Mặt biển ;
 + Bầu trời ; + Sóng biển ;
 + Bãi cát ; + Những con thuyền
 4. Miêu tả hình ảnh người dũng sĩ :
- Những đặc điểm tiêu biểu cần tả :
- Tưởng tượng một vài đặc điểm : hình dáng, khuôn mặt, giọng nói,
H. Nhân vật cô em gái Kiều Phương là người như thế nào ? ( Được tác giả miêu tả chủ yếu qua những đặc điểm gì ) 
 H. Nhân vật người anh là người như thế nào ?( Được tác giả diễn tả qua trạng thái tâm lí ra sao ? So với Kiều Phương )
 Bước 1: Nêu những đặc điểm bao quát về người định tả
Yêu cầu HS sosánh,tưởng tượng một số hình ảnh: mặt,mắt, môi, nụ cười, mái tóc,
 Giáo viên lưu ý cho HS: cần nêu Khái quát ( mở bài) sau đó nêu đặc điểm tiêu biểu và dừng lại tượng , so sánh theo gợi ý trong SGK
 Đọc bài tham khảo ( SGV trang 43 )
 Yêu cầu HS nêu những đặc điểm về người dũng sĩ theo suy nghĩ của mình
 Gợi ý :Hình dáng cao to, mạnh khỏe, gionhj nói hiền từ ( hay giúp kẻ yếu )
HS trả bài theo chỉ định của giáo viên.
nt
 1 HS nêu theo yêu cầu của giáo viên
 Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
 Chú ý lắng nghe giáo viên gợi ý.
 Tập trung tưởng tượng từ những chi tiết đã tìm được.
 Thực hiện theo yêu cầu, chú ý nghe đọc bài tham khảo.
 Thực hiện theo yêu cầu .
 Làm theo gợi ý
Dặn dò : Học bài tuần 24 ( những bài tập luyện tập chưa thực hiện trên lớp ).
 Tuần: 24	Bài 22 :LUYỆN TẬP
 Ngày dạy:	+ VƯỢT THÁC
+ SO SÁNH ( TT )
+ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( RÈN CHÍNH TẢ )
+ PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH	
 I. Kết quả cần đạt: Giúp học sinh
Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên và vẻ đẹp của người lao động được mieu tả trong bài Vượt thác.
Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người.
Nắm được các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh.
Viết đúng những tiếng, những từ chứa các âm, cá vần dễ mắc lỗi.
Biết cách viết một bài văn, đoạn văn tả cảnh theo một thứ tự nhất định.
 II. Chuẩn bị : 
Thầy :Củng cố các kiến thức đã học ở tuần 24, rèn cho học sinh những bài tập có liên quan thông qua kế hoạch ( giáo án ).
Trò :Chuẩn bị theo sự dặn dò của giáo viên( ôn bài, trả bài tuần 24 ).
 II. Tổ chức dạy học:
Nội dung hoạt động
Thầy
Trò
I. Văn bản : Vượt thác
 1. Bức tranh thiên nhiên phong phú, hùng vĩ của đoạn sông chưa có thác dữ, có thác dữ, khỏi thác dữ.
 2. Hình ảnh người lao động ( dượng Hương Thư ) : ngoại hình, động tác (..)
 3. nétđặc sấc nghệ thuật của Võ Quảng ( dẫn chứng ).
II. So sánh : 
 1. Các kiểu so sánh : 
 2. Tác dụng của biện pháp so sánh :
III. Phương pháp tả cảnh : 
 1. Bố cục của bài tả cảnh : 
 2. Trình tự quan sát và miêu tả : ( Không gian – thời gian )
 3. Luyện tập : 
IV. Rèn luyện chính tả : 
 1. Nghe viết : 
 2. Nhớ viết : 
 Yêu cầu HS trả bài theo 3 nội dung ở phần NDHĐ.
 H. Có những kiểu so sánh nào ? Các kiểu so sánh ấy có điểm chung gì ? Cho ví dụ và phân tích.
 H. Tìm vài hình ảnh so sánh có trong văn bản Vượt thác và phân tích tác dụng của một hình ảnh mà em thích.
H. Bài tả cảnh thường có những phần nào ? Nhiệm vụ ? 
 H. Trong văn tả cảnh thường được trình bày theo theo những trình tự cơ bản ( tiêu biểu )nào ? 
 Yêu cầu HS đọc bài tập 3 trang 47 và rút thành dàn ý.
 Yêu cầu HS viết đoạn chính tả của văn bản Vượt thác ( Những động tác  dạ dạ )
 Yêu cầu HS tự nhớ một đoạn thơ ( 5 – 10 dòng ) và viết 
 ? Yêu cầu mỗi dãy bàn mang 5 quyển tập ( chấm điểm )
 HS 1 trả bài ( HS trung bình – khá )
 HS 2 trả bài ( HS trung bình – khá )
 HS 3 ( HS khá – giỏi )
 HS khá – giỏi trả bài.
 Học sinh khá trả bài.
 HS trung bình trả bài.
 HS khá phát biểu
 Viết chính tả theo yêu cầu của giáo viên .
Nt
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Chuẩn bị bài cho tuần 25 ( học bài và thực hiện các bài tập chưa hoàn chỉnh trên lớp )
Văn bản : Buổi học cuối cùng
Tiếng Việt : Nhân hóa.
Tập làm văn : Phương pháp tả người.
 Tuần: 25	Bài 23 :LUYỆN TẬP
 Ngày dạy:	+ BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
+ NHÂN HÓA
+ PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI	
 I. Kết quả cần đạt: Giúp học sinh
Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Buổi học cuối cùng : phải biết giữ gìn và yêu quí tiếng mẹ đẻ, đó là một phương tiện quan trọng của lòng yêu nước.
Nắm được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của nhân vật qua miêu tả ngoại hình, hành động, ngôn ngữ.
Củng cố và nâng cao kiến thức về phép nhân hóa đã học ở bậc Tiểu học .
Biết cách viết một bài văn, đoạn văn tả người theo một thứ tự nhất định.
II. Chuẩn bị : 
Thầy :Củng cố các kiến thức đã học ở tuần 25, rèn cho học sinh những bài tập có liên quan thông qua kế hoạch ( giáo án ).
Trò :Chuẩn bị theo sự dặn dò của giáo viên( ôn bài, trả bài tuần 25 ).
 II. Tổ chức dạy học:
Nội dung hoạt động
Thầy
Trò
I. Văn bản Buổi học cuối cùng:
 1. Nhân vật Phrăng :
 2. Nhân vật thầy Ha-men :
 3.Ý nghĩa tư tưởng và nghệ thuật của truyện : 
II. Nhân hóa : 
 1. Khái niệm :
 2. Các kiểu nhân hóa : 
III. Phương pháp tả người :
 1. Bố cục bài văn tả người :
 2.Luyện tập : 
1a. Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả các đối tượng : Em bé 4-5 tuổi;
 Một cụ già cao tuổi;
 Cô giáo đang say sưa giảng bài.
 b. Lập dàn ý cho 1 trong 3 đối tượng trên.
 Hình thức trả bài
 H. Phân tích diễn biến tâm trạng của Phrăng trước, trong và sau Buổi học cuối cùng .
 H. Phân tích và nhận xét nhân vật thầy Ha-men trong Buổi học cuối cùng 
 H. Qua văn bản Buổi học cuối cùng em hãy nhận xét chung về ý nghĩa tư tưởng và nghệ thuật .
 H. Nhân hóa là gì ? Cho ví dụ và chỉ ra phép nhân hóa.
 H. Có những kiểu nhân hóa nào ? Cho ví dụ từng kiểu.
 Kiểm tra bài tập 5/ SGK trang 59: Viết đoạn văn miêu tả có dùng phép nhân hóa. ( kiểm tra 2 HS khá )
 H. Bố cục bài văn tả người gồm những phần nào ? Nhiệm vụ của từng phần ?
 Yêu cầu 3 nhóm thảo luận 3 đối tượng và đại diện trình bày kết quả.
nt
Học sinh khá trả bài.
nt
 HS trả lời ( thảo luận thêm về 2 nội dung này ).
 Học sinh trung bình trả bài.
 Học sinh trung bình khá trả bài.
 Học sinh nộp tập bài làm cho giáo viên kiểm tra chấm điểm.
 HS trung bình trả bài.
 Thảo luận theo yêu cầu của giáo viên.
nt
Dặn dò : Chuẩn bị cho tuần 26
Văn bản : Đêm nay Bác không ngủ ;
Tiếng Việt : Aån dụ ;
Luyện nói về văn bản miêu tả.
 Tuần: 26	Bài 24 :LUYỆN TẬP
 Ngày dạy:	+ ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
+ NHÂN HÓA
+LUYỆN NÓI VỀ VĂN BẢN MIÊU TẢ	
 I. Kết quả cần đạt: Giúp học sinh
Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân công và tình cảm của người chiến sĩ đối với Người trong bài Đêm nay Bác không ngủ .
Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ.
Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ và tác dụng của chúng.
Tả lại được bằng miệng một cảnh hay một hình ảnh trong văn bản vừa học.
II. Chuẩn bị : 
Thầy :Củng cố các kiến thức đã học ở tuần 26, rèn cho học sinh những bài tập có liên quan thông qua kế hoạch ( giáo án ).
Trò :Chuẩn bị theo sự dặn dò của giáo viên( ôn bài, trả bài tuần 26 ).
 II. Tổ chức dạy học:
Nội dung hoạt động
Thầy
Trò
I. Văn bản Đêm nay Bác không ngủ: 
 1. Tâm trạng của anh đội viên :
 2. Hình tượng Bác Hồ :
 Đọc–cảm nhận nghệ thuật: 
II. Ẩn dụ:
 1. Khái niệm ẩn dụ :
 2. Các kiểu ẩn dụ :
- Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
- Người cha mái tóc bạc
 Đốt lửa cho anh nằm.
 3. Luyện tập : 
- Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
- 
III. Luyện nói về văn miêu tả : 
1.Tả cảnh lớp học Buổi học cuối cùng.
 2. Tả thầy Ha-men Buổi học cuối cùng .
- Trong buổi học ấy là người như thế nào ? 
- Aên mặc có gì khác ngày thường?
- Giọng nói, cử chỉ. Thái độ,
- Nét mặt, lời nói và hành động của thầy vào buổi học ấy.
 H. Phân tích tâm trạng của anh đội viên qua những lần thức giấc vẫn thấy Bác ngồi .
 H. Em có cảm nhận gì về tấm lòng của Bác đối với bộ đội, nhân dân ? Phân tích làm rõ vấn đề đó.
 Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm bài thơ-nhận xét nghệ thuật bài thơ ( Yêu cầu học sinh học thuộc lòng bài thơ )
 H. Aån dụ là gì ? cho ví dụ
 H. Có những kiểu ẩn dụ nào ? Xác định kiểu ẩn dụ trong các ví dụ sau:( NDHĐ)
 Yêu cầu mỗi học sinh nêu một ví dụ và phân tích ẩn dụ thuộc kiểu nào, tác dung của biện pháp ẩn dụ đó.
Yêu cầu học sinh dùng lời nói nêu chi tiết tả cảnh dựa vào văn bản.
Yêu cầu học sinh dùng lời nói nêu chi tiết tả người dựa vào văn bản ( theo gợi ý-NDHĐ )
 Học sinhkhá trả bài.
nt
 Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
 HS trung bình trả bài.
 Học sinh khá trả bài.
 Học sinh cá nhân neu ví dụ ( giáo viên chấm điểm ).
 Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
nt
Dặn dò : Chuẩn bị nội dung tuần 27
Kiểm tra văn ;
Văn bản Lượm của Tố Hữu ;
Mưa của Trần Đăng Khoa

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon Ngu van 6(1).doc