Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Minh Nghĩa

Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Minh Nghĩa

A.Mục tiêu

 -Tiếp tục giúp hs nắm chắc các đặc điểm của văn tự sự

 - Biết lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích, tình huống giao tiếp

 - Rèn kĩ năng tạo lập văn bản phù hợp với mục đích giao tiếp

B. Chuẩn bị của thầy và trò:

 - Soạn bài. phõn tớch cỏc tỡnh huống. rỳt ra bài học

 - Động nóo, suy nghĩ và thảo luận nhúm

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

 1. ổn định tổ chức. Lớp 6A 6B 6C

 2. Kiểm tra bài cũ :

 Đặc điểm, ý nghĩa của phương thức tự sự?

 3. Bài mới:

 HS đọc đoạn văn GV chép trên bảng phụ:

 2 )“ Trong ngày 5/9/2000, cùng 630 00 hs Hà Nội, hơn 1000 hs trường THPT Việt Đức đã phấn khởi khai giảng năm học mới. Thầy và trò vinh dự đón các vị lãnh đạo nhà nước và thành phố đến dự. Thầy hiệu trưởng đã nêu những thành tích của nhà trường năm học vừa qua và nêu nhiệm vụ năm học mới. Dại diện hs lên hứa quyết tâm học tốt theo lời Bác Hồ dạy. Buổi lễ khai giảng kết thúc bằng hồi trống vào học”

 Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Mục đích giao tiếp?

HS đọc đoạn văn:

 3) Công ti Vĩnh Sinh: Số đường Thành phố

 - Chuyên sửa chữa các loại xe du lịch đời mới và tải nhẹ

 - Chi phí thấp, hóa đơn VAT

 Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?

 Mục đích giao tiếp?

4 .HS đọc các tình huống trên bảng phụ:

 a. Lớp em muốn xin phép nhà trường đi tham quan ở Vịnh Hạ Long

 b. Kể lại cuộc tham quan đó

 c Giới thiệu về thắng cảnh Vịnh Hạ Long

 d. Tả lại một cảnh độc đáo mà em thích

 Hãy lựa chọn phương thữc biểu đạt phù hợp với từng tình huống đó?

 HD thảo luận 2 phút, trả lời, nhận xét, G chốt

 5 .Văn bản “ Bánh chưng, bánh giày có phải là văn bản tự sự không? Vì sao?

 HS thảo luận nhóm 3 phút, trả lời ,

 nhận xét,

 Gv chốt 3. Bài tập( tiếp)

2, Đoạn văn 2 :

 - Phương thức tự sự

 - Mục đích : Kể diễn biến sự việc

3), Đoạn văn 3 :

 Phương thức biểu đạt: thuyết minh

 Mục đích: Quảng cáo, giới thiệu công ti

4, Các tình huống

a. Phương thức hành chính công vụ

 b. Phương thức tự sự

 c Phương thức thuyết minh

 d. Phương thức miêu tả

5. Văn bản bánh chưng ,bánh giầy

- Đó là văn bản tự sự vì: nó mang đặc điểm của 1 văn bản tự sự: trình bày 1 chuỗi sự việc, sự việc này nối sự việc kia cuối cùng dẫn đến 1 kết thúc, thể hiện 1 ý nghĩa

 Chuỗi sự việc thể hiện:

 + Vua Hùng chọn người nối ngôi

 + Vua ra điều kiện nối ngôi

 + Các lang đua nhau làm cỗ thật hậu, Lang Liêu được thần mách lấy gạo làm bánh

 + Vua Hùng chọn lễ vật của lang Liêu

 + Từ đó có tục ngày Tết gói bánh chưng, bánh giầy

=> ý nghĩa: -giải thích tục lệ gói bánh chưng , bánh giầy ngày Tết

 -Đề cao nghề nông

 - Ca ngợi công lao của các vua Hùng

 

doc 30 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Minh Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngàydạy
Tiết 1
chủ đề 1: văn tự sự
A.Mục tiêu
 - Giúp hs ôn luyện củng cố kiến thức cơ bản về văn bản và các phương thức biểu đạt
 -Nắm được đặc điểm của một số kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt
B. Chuẩn bị của thầy và trò: 
 - Soạn bài. phõn tớch cỏc tỡnh huống. rỳt ra bài học
 - Động nóo, suy nghĩ và thảo luận nhúm
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức. Lớp 6A 6B 6C
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra bài tập về nhà của hs
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài
 ? HS nhắc lại : giao tiếp là gì?
 ? Giao tiếp có thể tiến hành bằng những phương tiện gì?
 HS trao đổi 3 phút, trình bày, hs khác nhận xét, G chốt
 ? Phương tiện giao tiếp nào là quan trọng nhất
Người công an dùng những phương tiện nào để giao tiếp với người đi đường, người điều khiển các phương tiện giao thông trên đường phố?
Những người câm giao tiếp với nhau bằng phương tiện gì?
- G chép BT lên bảng phụ, hs đọc, nêu yêu cầu, thảo luận 5 phút, trình bày, nhận xét, G chốt
? Từ đó em có kết luận gì về các phương tiện giao tiếp?
? Hãy nhắc lại: thế nào là tự sự?
 ? Vai trò , ý nghĩa của tự sự?
 Đoạn văn sau có thuộc phương thức tự sự không? vì sao?
 1)“ Chỉ thấy một cái sân trơ trụi, ảm đạm và bức tường bên tróng trơn của tòa nhà cách đấy chừng sáu thước. Một dây thường xuân già, già lắm, rễ đã mục nát 
và sần sùi những mấu, leo lên đến giữa bức tường gạch. Hơi thở lạnh lẽo của mùa thu đã bứt rụng hết lá của nó chỉ còn lại bộ xương cành gần như trơ trụi, bám vào những viên gạch vỡ nát
 ( Chiếc lá cuối cùng- O. Hen- Ri)
 HS đọc đoạn văn, nêu yêu cầu đề, thảo luận 5 phút, trình bày , nhận xét, G chốt
I. Lí thuyết
1. Giao tiếp
 - Là hđ cơ bản của con người, đó là tác động nhau với mục đích nhất định giữa các thành viên trong xã hội
- Giao tiếp có thể tiến hành bằng nhiều phương tiện khác nhau. Song hđ giao tiếp bằng ngôn ngữ là hđ giao tiếp cơ bản nhất, quan trọng nhất của con người 
 - Giao tiếp bằng ngôn ngữ ít khi chỉ dùng một vài từ, một lời nói mà thường dùng một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất mạch lạc nhằm làm rõ nội dung, đó là văn bản
2.Đặc điểm, ý nghĩa của phương thức tự sự
 - Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc.. thể hiện một ý nghĩa nào đó
- Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề, bày tỏ thái độ khen chê
II. Luyện tập
 - Đoạn văn không thuộc phương thức tự sự vì đoạn van không có nhân vật, không có sự việc. đây là đoạn văn tái hiện khung cảnh nhỏ: một cái sân, bức tường cũ, dây thường xuân khi mùa đông đến. do đó đây là đoạn văn thuộc phương thức miêu tả
 Củng cố
 ? Giao tiếp là gì?
 ? Phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngưòi là gì?
 Hướng dẫn: Học bài
 Làm bài tập vào vở
 Giờ sau tiếp tục chủ đề
Ngày soạn
Ngàydạy
Tiết 2
chủ đề 1: văn tự sự
A.Mục tiêu
 -Tiếp tục giúp hs nắm chắc các đặc điểm của văn tự sự 
 - Biết lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích, tình huống giao tiếp
 - Rèn kĩ năng tạo lập văn bản phù hợp với mục đích giao tiếp 
B. Chuẩn bị của thầy và trò: 
 - Soạn bài. phõn tớch cỏc tỡnh huống. rỳt ra bài học
 - Động nóo, suy nghĩ và thảo luận nhúm
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức. Lớp 6A 6B 6C
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Đặc điểm, ý nghĩa của phương thức tự sự?
 3. Bài mới:
 HS đọc đoạn văn GV chép trên bảng phụ:
 2 )“ Trong ngày 5/9/2000, cùng 630 00 hs Hà Nội, hơn 1000 hs trường THPT Việt Đức đã phấn khởi khai giảng năm học mới. Thầy và trò vinh dự đón các vị lãnh đạo nhà nước và thành phố đến dự. Thầy hiệu trưởng đã nêu những thành tích của nhà trường năm học vừa qua và nêu nhiệm vụ năm học mới. Dại diện hs lên hứa quyết tâm học tốt theo lời Bác Hồ dạy. Buổi lễ khai giảng kết thúc bằng hồi trống vào học”
 Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Mục đích giao tiếp?
HS đọc đoạn văn:
 3) Công ti Vĩnh Sinh: SốđườngThành phố
 - Chuyên sửa chữa các loại xe du lịch đời mới và tải nhẹ
 - Chi phí thấp, hóa đơn VAT
 Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?
 Mục đích giao tiếp?
4 .HS đọc các tình huống trên bảng phụ:
 a. Lớp em muốn xin phép nhà trường đi tham quan ở Vịnh Hạ Long
 b. Kể lại cuộc tham quan đó
 c Giới thiệu về thắng cảnh Vịnh Hạ Long
 d. Tả lại một cảnh độc đáo mà em thích
 Hãy lựa chọn phương thữc biểu đạt phù hợp với từng tình huống đó?
 HD thảo luận 2 phút, trả lời, nhận xét, G chốt
 5 .Văn bản “ Bánh chưng, bánh giày có phải là văn bản tự sự không? Vì sao?
 HS thảo luận nhóm 3 phút, trả lời ,
 nhận xét,
 Gv chốt
3. Bài tập( tiếp)
2, Đoạn văn 2 :
 - Phương thức tự sự
 - Mục đích : Kể diễn biến sự việc
3), Đoạn văn 3 :
 Phương thức biểu đạt: thuyết minh
 Mục đích: Quảng cáo, giới thiệu công ti
4, Các tình huống 
a. Phương thức hành chính công vụ
 b. Phương thức tự sự 
 c Phương thức thuyết minh
 d. Phương thức miêu tả
5. Văn bản bánh chưng ,bánh giầy
- Đó là văn bản tự sự vì: nó mang đặc điểm của 1 văn bản tự sự: trình bày 1 chuỗi sự việc, sự việc này nối sự việc kia cuối cùng dẫn đến 1 kết thúc, thể hiện 1 ý nghĩa
 Chuỗi sự việc thể hiện: 
 + Vua Hùng chọn người nối ngôi
 + Vua ra điều kiện nối ngôi
 + Các lang đua nhau làm cỗ thật hậu, Lang Liêu được thần mách lấy gạo làm bánh
 + Vua Hùng chọn lễ vật của lang Liêu
 + Từ đó có tục ngày Tết gói bánh chưng, bánh giầy
=> ý nghĩa: -giải thích tục lệ gói bánh chưng , bánh giầy ngày Tết
 -Đề cao nghề nông
 - Ca ngợi công lao của các vua Hùng
Củng cố
 HS Nhắc lại các nội dung đã ôn tập
 Hướng dẫn: Học bài
 - Xem lại các bài tập 
 -Nắm chắc phương thức tự sự , đặc điểm phương thức tự sự
 - Sưu tầm các kiểu văn bản
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 3
chủ đề 1: văn tự sự ( Tiếp theo )
A.Mục tiêu
Tiép tục giúp hs nắm chắc đặc điểm của một văn bản tự sự
 Biết cách làm một bài văn tự sự
 Rèn kĩ năng làm bài văn tự sự
B. Chuẩn bị của thầy và trò: 
 - Soạn bài. phõn tớch cỏc tỡnh huống. rỳt ra bài học
 - Động nóo, suy nghĩ và thảo luận nhúm
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức. Lớp 6A 6B 6C
 2. Kiểm tra bài cũ 
- Văn bản “ Sự tích Hồ Gươm có phải là văn bản tự sự không? Vì sao? 
 3. Bài mới:
 Gv đưa một số đề lên bảng phụ, hs quan sát, đọc:
 Đề 1: Hãy kể chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của em
 Đề 2: Hãy tường thuật trận bóng đá giao hữu giữa hai đội 6a và 6b
 Đề 3: Kể về một việc làm tốt của em
? Ba đề văn trên có phải là đề văn tự sự không? Vì sao?
? Hãy chỉ ra cac từ ngữ quan trọng trong đề?
 HS trao đổi nhanh, trình bày, nhận xét ,Gv chốt
 ? Vậy tự sự bao gồm những dạng bài nào?
? Cho 3 văn bản 1,2, 3 SGK Ngữ văn 6- nâng cao trang 27
 Hãy chỉ ra trong 3 văn bản đó, đâu là văn bản tường thuật, đâu là vă bản kể chuyện? Vì sao?
 HS trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung, Gv chốt đáp án
? Hai yếu tố then chốt của văn bản tự sự là gì? Vì sao đó là những yếu tố quan trọng của tự sự?
 ?Sự việc muốn dẫn đến chuyện thì đó là sự việc phải như thế nào?
? Nhân vật có vai trò như thế nào trong văn tự sự ?
? Nhân vật trong tự sự được kể ở những phương diện nào?
? Nhân vật và sự việc trong tự sự có mối quan hệ như thế nào?
 HS quan sát và đọc bài tập trên bảng phụ:
1 Liệt kê các nhân vật trong truyền thuyết “ Sự tích Hồ Gươm”, Ghi lại chuỗi hành động của từng nhân vật ? phát hiện nhân vật chính, nhân vật phụ, vì sao em cho là như vậy?
2 Viết đoạn văn tóm tắt truyện theo chuỗi sự việc gắn với nhân vật chính
 HS hđ cá nhân10 phút, trình bày, nhận xét, bổ sung, Gv chốt
1. Các thể loại tự sự
 Ví dụ:
 Cả 3 đề đều là đề văn tự sự vì: các đề đều yêu cầu thuật lại một sự việc, một câu chuyện hoặc một nhân vật và diễn biến của chúng
 Tự sự gồm 3 dạng bài: 
- Trần thuật: Thuật lại một câu chuyện, một văn bản đã học, đã đọc hoặc nghe kể
 - Tường thuật: Thuật lại một sự kiện với những chi tiết tiâu biểu, có thật theo diễn biến của nó mà người thuật được chứng kiến
 - Kể chuyện: Giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật và diễn biến của chúng
 Bài tập nhanh: 
 - Văn bản 1: Trần thuật, thuật lại câu chuyện đã học “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”
 - Văn bản 2: Kể chuyện, giới thiệu, thuyết minh, miêu tả việc làm của nhân vật và diễn biến của chúng
 - Văn bản 3: Tường thuật, thuật lại một chuyến tham quan bản thân được tham gia
2 Hai yếu tố then chốt của văn bản tự sự
 - Nhân vật
 - Sự việc
 Sự việc là cốt lõi của tự sự . Sự việc và diễn biến của sự việc tạo thành câu chuyện. Song không phải bất cứ sự việc nào, diễn biến nào cũng thành chuyện mà sự việc phải có tính khác thường
 Nhân vật trong tự sự là người thể hiện các sự việc và là người được thể hiện trong văn văn bản
 Nhân vật có nhân vật chính, nhân vật phụ được thể hiện qua lời kể ,tả hình dáng, lai lịch, tính nết, việc làm nhất là cách giải quyết các tình huống
Nhân vật và sự việc không thể tách rời vì nó làm nên sự việc, dẫn sự việc phát triển, sự việc thể hiện nhân vật
 Bài tập nhanh:
- Các nhân vật trong truyền thuyết “ Sự tích Hồ Gươm”: Đức Long Quân, Lê Thận, Lê Lợi, Rùa Vàng
 - Nhân vật chính : Lê Lợi, nhân vật có việc làm liên quan mật thiết đến ý nghĩa tư tưởng mà truyện thể hiện
- Chuỗi sự việc: Long Quân thấy nghĩa quân nhiều lần bị thua quyết định cho mượn gươm thần. Sau chiến thắng, quân Minh sai Rùa Vàng đòi gươm
 Củng cố
 ? Tự sự gồm những tiểu loại nào? Đặc điểm của từng tiểu loại?
 ? Hai yếu tố then chốt của văn tự sự là gì?
 Hướng dẫn: Học bài
 	-Xem lại các bài tập đã làm ở lớp
 - Kể lại nội dung của một truyện em đã học bằng lời văn của em
Ngày soạn
Ngày dạy
 Tiết 4
 chủ đề 1: rèn kĩ năng làm văn tự sự
 ( Viết đoạn văn tự sự )
A.Mục tiêu
Giúp hs củng cố kiến thức về viết lời văn, đoạn văn tự sự
 Biết cách viết đoạn văn kể việc, kể người 
 Rèn kĩ năng làm văn tự sự
B. Chuẩn bị của thầy và trò: 
 - Soạn bài. phõn tớch cỏc tỡnh huống. rỳt ra bài học
 - Động nóo, suy nghĩ và thảo luận nhúm
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức. Lớp 6A 6B 6C
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Cỏc thể loại tự sự?
 - Cỏc yếu tố cơ bản của văn bản tự sự?
 3. Bài mới:
? Nêu lại khái niệm về đoạn văn tự sự ?
? Dấu hiệu nhận biết đoạn văn? 
? Hãy xác định các sự việc chính trong truyện Thánh Gióng?
 HS: trao đổi nhóm 3phút, trả lời , GV: nhận xét, chốt
Mỗi sự việc hãy viết thành một đoạn văn tự sự ?
 GV chia lớp thành 4 tổ mỗi tổ viết 1 đoạn văn kể 1 sự việc
 Lưu ý hs : mỗi đoạn văn có 1 câu chốt nêu ý chính của đoạn , các câu khác làm rõ ý hoặc nêu kết quả của hành động hoặc nối tiếp hành động 
 HS viết theo nhóm thời gian 10 phút, hs đọc đoạn văn của mình, HS khác nhận x ... ệu với hình ảnh và cảm xúc của người viết, mà nếu nhìn từ góc độ phương thức biểu đạt thì đó sẽ là kiểu thuyết minh có kết hợp miêu tả và biểu cảm, nếu quan niệm về thể loại văn học thì đây là bài bút kí.
 2,Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
 là bức thư của thủ lĩnh Xi–at-tơn trả lời tổng thống thứ 14 của nước Mĩ, đựơc xem là một trong những văn bản hay nhất về thiên nhiên và môi trường. Nhìn dưới góc độ phương thức biểu đạt thì đây là văn bản biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự. Văn bản đã toát lên một ý nghĩa sâu sắc: Con người phải sống hoà hợp vớ thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ chính mạng sống của mình.
 3, Động Phong Nha.
 là bài giới thiệu về “Đệ nhất kì quan” của tỉnh Quảng Bình với bảy cái nhất : hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất, bãi cát bãi đá rộng và đẹp nhất, có những hồ ngầm đẹp nhất, hang khô rộng và đẹp nhất, thạch nhũ tráng lệ và đẹp nhất, sông ngầm dài nhất.Phương thức biểu đạt thuyết minh kết hợp với miêu tả và biểu cảm không chỉ cung cấp scho bạn đọc những hiểu biết tỉ mỉ về danh thắng Phong Nha mà còn gợi tưởng tượng và ham muốn khám phá một không gian thiên tạo kì thú đang thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, nhà thám hiểm, khách du lịch trong và ngoài nước.
=> những vấn đề thời sự cập nhật của cá nhân và cộng đồng hiện đại được khơi dậy, sẽ đánh thức và làm giàu tình cảm và ý thức công dân, cộng đồng trong mỗi người học giúp các em dễ hoà nhập hơn với cuộc sống xã hội mà chúng ta đang sống. 
HDVN:
Ôn lại bài
Học bài
Chuẩn bị bài tiếp theo
.....................................................................................................................................................
 Tiết 14
bài tập về các biện pháp tu từ 
A/ Mục tiêu :
 - Giúp HS hiểu và có một số kĩ năng cần thiết để làm một số dạng bài tập về các biện pháp tu từ.
 - RKN làm bài tập về các biện pháp tu từ.
 - RKN ứng dụng, sử dụng các biện pháp tu từ vào viết văn miêu tả.
 - Trong việc viết một bài văn miêu tả sử dụng các biện pháp tu từ là rất quan trọng.
 - Cách thức lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, chi tiết và viết câusẽ giàu hình ảnh và sinh động hơn.
B/ Tài liệu:
SGK, SGV, SBT, tư liệu trên một số tài liệu tham khảo.
C. Tiến trình bài dạy
 1, ổn định tổ chức
 2, KT sự chuẩn bị
 3, Bài mới
 ? Nhắc lại khái niệm Nhân hoá là gì?
 ? Nhân hoá có tác dụng gì?
? Có mấy kiểu nhân hoá? Đó là những kiểu nào?
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức.
Giáo viên củng cố lại
I- Nội dung kiến thức:
1.Khái niệm:
 Nhân hoá là cách gọi, tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ được dùng để gọi hoặc tả con người.
2. Tác dụng:
 làm cho đồ vật, cây cối thiên nhiên trở lên gần gũi với con người - diễn đạt sinh động cụ thể gợi cảm.
3.Các kiểu nhân hoá
+ Gọi vật bằng những từ vốn gọi người: Lão miệng, cô mắt
+ Dùng những từ chỉ hoạt động tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật, của thiên nhiên; Sông gầy, đê choãi chân ra
+ Trò chuyện xưng hô với vật như với người.
 Khăn thương nhớ ai
 Khăn rơi xuống đất?
 Khăn thương nhớ ai
 Khăn vắt lên vai?
Học sinh trao đổi thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Các bạn nhận xét, bổ sung
Giáo viên kết luận
Viết đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá
II- Bài tập SGK:
Bài 4: (trang 59)
a) Núi ơi (trò chuyện xưng hô với vật như với người)
b) Cua, cá tấp nập; cò, sến, vạc, le cãi cọ om sòm; dùng những từ chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
Họ (cò, sếu, vạc,le), anh (cò); dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
c) Chòm cổ thụ - dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn, thuyền - vùng vằng: dùng những từ chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ vật.
Quay đầu chạy: đây là hiện tượng chuyển nghĩa của từ không phải biện pháp tu từ.
d) Cây - bị thương, thân mình, vết thương, cục máu; dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất bộ phận của người đ chỉ vật
* Tác dụng:
- Làm cho sự vật được miêu tả trở lên sống động gần gũi với con người.
- Để bộc lộ tâm sự con người (câu a)
Bài 5: (trang 59)
- Yêu cầu: đoạn văn miêu tả, tả người - hoặc tả cảnh.
- Có sử dụng phép nhân hoá hợp lý
Học sinh thi tìm nhanh phép nhân hoá
Học sinh làm việc cá nhân.
Giáo viên chấm bài.
 ? Viết đoạn văn tả trận mưa rào có sử dụng phép nhân hoá?
III- Bài tập bổ sung:
Bài 1:
 Hãy chỉ ra phép nhân hoá trong bài "Mưa" của TĐK. Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy.
+ Ông trời/mặc áo giáp đen/ ra trận
+ Muôn nghìn cây mía/ múa gươm
+ Kiến/ hành quân đầy đường
+ Cỏ gà rung tai/ nghe
+ Bụi tre tần ngần/ gỡ tóc
+ Hàng bưởi đu đưa bế lũ con đầu tròn trọc lốc
+ Sấm ghé xuống sân khanh khách cười
+ Cây dừa sải tay bơi
+ Ngọn mồng tơi nhảy múa
+ Cây lá hả hê
* Tác dụng: Sự vật trở lên gần gũi sinh động.
Bài 2: 
 Viết đoạn văn tả trận mưa rào có sử dụng phép nhân hoá dựa vào bài thơ “ Mưa” – Trần Đăng Khoa và sự hiểu biết trong thực tế.
C. Dăn dò: 
- Hoàn thành nốt các bài tập 2 và 3
HDVN: 
 - Tìm 5 câu ca dao có sử dụng phép nhân hoá.
Ôn lại bài. Chuẩn bị bài Nhân hoá ( tiếp)
...............................................................................................................................................
 Tiết 15
bài tập về các biện pháp tu từ 
 - 
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về nhân hoá; khái niệm, các kiểu nhân hoá, tác dụng của ẩn dụ trong nói, viết.
	- Luyện tập làm bài tập.
B. Đồ dùng
Tư liệu
C. Tiến trình bài dạy
 1, ổn định tổ chức
 2, KT sự chuẩn bị
 3, Bài mới
 ? ẩn dụ là gì?
Học sinh thảo luận
 Học sinh trình bày kết quả
ăn quả - sự hưởng thụ
Kẻ trồng cây - người lao động
Mực đen - cái xấu
Đèn sáng - cái tốt
 ? So sánh ẩn dụ và hoán dụ?
I- Nội dung kiến thức:
1. ẩn dụ: 
* Khái niệm: Gọi tên A bằng tên sự vật B có nét tương đồng .
II- Luyện bài tập SGK:
Bài 2: (trang 70)
Câu 1. ăn quả nhớ kẻ trồng cây
ăn quả: tương đồng cách thức với sự hưởng thụ thành quả lao động
Kẻ trồng cây: Tương đồng phẩm chất với người lao động
đ khuyên chúng ta khi hưởng thụ thành quả phải nhơ đến công lao người lao động đã vất vả tạo ra thành quả
Câu 2: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
- Mực đen có nét tương đồng về phẩm chất với cái xấu
- Đèn sáng có nét tương đồng về phẩm chất vơi cái tốt cái hay.
Câu 3. Thuyềnkhăng khăng đợi thuyền
ẩn dụ phẩm chất: Thuyền - người đi xa
 Bến - người ở lại
Câu 4. Mặt trời - Bác Hồ: Tương đồng phẩm chất 
Bài 3 ( trang 70)
a) Chảy b) Chảy
c) Mỏng d) ướt
Bài 2: (trang 84) So sánh ẩn dụ và hoán dụ cho ví dụ minh hoạ
* Giống
- Đều gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
- Đều có tác dụng tăng sức gợi hình, gợi cảm.
* Khác
 ẩn dụ Hoán dụ
Dựa vào quan hệ tương Dựa vào quan hệ tương
đồng về: cân về:
- Hình thức - Bộ phận - toàn thể
- Cách thức - Dấu hiệu - sự vật
- Phẩm chất - Vật chứa - vật bị chứa
- Chuyển đổi cảm giác - Vật chứa - vật bị chứa
Ví dụ: - Cụ thể - trừu tượng
Người cha mái tóc bạcđ Ví dụ:
chỉ Bác Hồ Ngày Huế đổ máu đ chỉ 
 chiến tranh
III- Bài tập bổ sung:
Bài 4: ( trang 44 SBT). Chỉ ra phép hoán dụ
a) Trái tim đ người chiến sĩ cộng sản: bộ phận- toàn thể
b) Mồ hôi đ sức lao động; dấu hiệu
Bài 5: (trang 40 SBT) Thay thế các từ ngữ in đậm bằng những ẩn dụ thích hợp.
- Trong ánh hoàng hôn, những nương sắn với màu nắng vàng lộng lẫy có trên khắp các sườn đồi.
đ Trong đôi mắt sâu thẳm của ông tôi thấy có một niềm hy vọng đ loé lên một niềm tin hy vọng
Bài 3: Hai câu thơ sau có gì giống về hình thức nghệ thuật
- Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ
- Người cha mái tóc bạc
 (ẩn dụ)
Bài 4: Chỉ ra phép tu từ
a) Chúng ta không nên nướng tiền bạc của cha mẹ
b) Chúng ta tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu
c) Em thấy cơn mưa rào 
 Ngập tiếng cười của bố
HDVN:
Ôn lại bài
Chuẩn bị bài tiếp theo
.........................................................................................................................
Tiết 16
bài tập về các biện pháp tu từ 
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về nhân hoá; khái niệm, các kiểu nhân hoá, tác dụng của hoán dụ trong nói, viết.
	- Luyện tập làm bài tập.
B. Đồ dùng
Tư liệu
C. Tiến trình bài dạy
 1, ổn định tổ chức
 2, KT sự chuẩn bị
 3, Bài mới
 ? Hoán dụ là gì?
Học sinh thảo luận
 Học sinh trình bày kết quả
ăn quả - sự hưởng thụ
Kẻ trồng cây - người lao động
Mực đen - cái xấu
Đèn sáng - cái tốt
 ? So sánh ẩn dụ và hoán dụ?
I- Nội dung kiến thức:
1. Hoán dụ: 
* Khái niệm: Gọi tên A bằng tên sự vật B có nét tương cận .
II- Luyện bài tập SGK về ẩn dụ và hoán dụ:
Bài 2: (trang 70)
Câu 1. ăn quả nhớ kẻ trồng cây
ăn quả: tương đồng cách thức với sự hưởng thụ thành quả lao động
Kẻ trồng cây: Tương đồng phẩm chất với người lao động
đ khuyên chúng ta khi hưởng thụ thành quả phải nhơ đến công lao người lao động đã vất vả tạo ra thành quả
Câu 2: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
- Mực đen có nét tương đồng về phẩm chất với cái xấu
- Đèn sáng có nét tương đồng về phẩm chất vơi cái tốt cái hay.
Câu 3. Thuyềnkhăng khăng đợi thuyền
ẩn dụ phẩm chất: Thuyền - người đi xa
 Bến - người ở lại
Câu 4. Mặt trời - Bác Hồ: Tương đồng phẩm chất 
Bài 3 ( trang 70)
a) Chảy b) Chảy
c) Mỏng d) ướt
Bài 2: (trang 84) So sánh ẩn dụ và hoán dụ cho ví dụ minh hoạ
* Giống
- Đều gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
- Đều có tác dụng tăng sức gợi hình, gợi cảm.
* Khác
 ẩn dụ Hoán dụ
Dựa vào quan hệ tương Dựa vào quan hệ tương
đồng về: cân về:
- Hình thức - Bộ phận - toàn thể
- Cách thức - Dấu hiệu - sự vật
- Phẩm chất - Vật chứa - vật bị chứa
- Chuyển đổi cảm giác - Vật chứa - vật bị chứa
Ví dụ: - Cụ thể - trừu tượng
Người cha mái tóc bạcđ Ví dụ:
chỉ Bác Hồ Ngày Huế đổ máu đ chỉ 
 chiến tranh
III- Bài tập bổ sung:
Bài 4: ( trang 44 SBT). Chỉ ra phép hoán dụ
a) Trái tim đ người chiến sĩ cộng sản: bộ phận- toàn thể
b) Mồ hôi đ sức lao động; dấu hiệu
Bài 5: (trang 40 SBT) Thay thế các từ ngữ in đậm bằng những ẩn dụ thích hợp.
- Trong ánh hoàng hôn, những nương sắn với màu nắng vàng lộng lẫy có trên khắp các sườn đồi.
đ Trong đôi mắt sâu thẳm của ông tôi thấy có một niềm hy vọng đ loé lên một niềm tin hy vọng
Bài 3: Hai câu thơ sau có gì giống về hình thức nghệ thuật
- Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ
- Người cha mái tóc bạc
 (ẩn dụ)
Bài 4: Chỉ ra phép tu từ
a) Chúng ta không nên nướng tiền bạc của cha mẹ
b) Chúng ta tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu
c) Em thấy cơn mưa rào 
 Ngập tiếng cười của bố
HDVN:
Ôn lại bài
Chuẩn bị bài tiếp theo chuẩn bị kiểm tra 15 phút

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon van 6 t1t4.doc