Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 7 - Tuần 13, Tiết 3: Tổng ba góc của một tam giác - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Kim Quyên

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 7 - Tuần 13, Tiết 3: Tổng ba góc của một tam giác - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Kim Quyên

A. Mục tiêu:

 - KTCB :HS nắm được đ/l về tổng ba góc của một tam giác

- KNCB:Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác

- Tư duy : phát huy trí lực của HS

B. Tiến trình bài dạy :

TG HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

10

 Họat động 1: Nhắc lại lí thuyết

- Gv yêu cầu HS nhắc lại định lí tổng 3 góc của tam giác

- Nêu GT và KL của định lí

- Định lí này thông thường áp dụng để làm gì?

- HS nhắc lại định lí tổng 3 góc của tam giác

- Nêu GT và KL của định lí

- Định lí này thông thường áp dụng để tính số đo góc 1/ Nhắc lại lí thuyết:

Định lý:

Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

GT

ABC

KL

 + B + C= 1800

30

 Họat động 2: Bài tập

Bài 1:

- GV vẽ hình bài 1

- Để tính được x ta áp dụng gì?

- GV HD HS cách trình bày

Bài 2:

- GV vẽ hình bài 2

- GV gọi HS lên bảng làm

- HS còn lại làm vào vở

- GV gọi HS nhận xét

- GV chốt lại

Bài 3:

- GV vẽ hình bài 3

- Để *Tính D1 ta áp dụng gì?

- GV gọi HS lên bảng làm

- HS còn lại làm vào vở

- GV gọi HS nhận xét

- Để *Tính F2ta áp dụng gì?

- GV gọi HS lên bảng làm

- HS còn lại làm vào vở

- GV gọi HS nhận xét

- Để *Tính D2

ta áp dụng gì?

- GV gọi HS lên bảng làm

- HS còn lại làm vào vở

- GV gọi HS nhận xét

- GV chốt lại

- HS vẽ hình bài 1

- Để tính được x ta áp dụng định lí tổng 3 góc của tam giác

- HS trình bày bài giải

- HS vẽ hình bài 2

- HS lên bảng làm

- HS còn lại làm vào vở

- HS nhận xét

- HS sửa bài vào vở

- HS vẽ hình bài 3

*Tính D1

- Ap dụng định lí tổng 3 góc trong tam giác DEF

- HS lên bảng làm

- HS còn lại làm vào vở

- HS nhận xét

- HS sửa bài vào vở

*Tính F2

- Ap dụng tính chất 2 góc kề bù

- HS lên bảng làm

- HS còn lại làm vào vở

- HS nhận xét

- HS sửa bài vào vở

*Tính D2

- Ap dụng định lí tổng 3 góc trong tam giác DCF

- HS lên bảng làm

- HS còn lại làm vào vở

- HS nhận xét

- HS sửa bài vào vở

 2/ Bài tập:

Bài 1:

Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có:

 + B + C= 1800

x + 300 + 1100 = 1800

x = 1800 – (300 + 1100 )

x = 400

Bài 2:

Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có:

D + Ê + F= 1800

 300 + x + x = 1800

2.x = 1500

x =650

Bài 3:

*Tính D1

Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác DEF ta có:

D1 + Ê + F= 1800

 D1 +600 +400 = 1800

D1 = 800

*Tính F2

F1 + F2 = 1800 (kề bù)

400 + F2 = 1800

F2 = 1800 - 400

F2 = 1400

*Tính D2

Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác DCF ta có:

D2 + C + F= 1800

 D2 +300 +1400 = 1800

D2 = 100

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 7 - Tuần 13, Tiết 3: Tổng ba góc của một tam giác - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Kim Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần : 13	
	Tiết : 03	
	Ngày soạn:15/11/2009	
 Ngày dạy : 19/11/2009
A. Mục tiêu:
 - KTCB :HS nắm được đ/l về tổng ba góc của một tam giác 
- KNCB:Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác
- Tư duy : phát huy trí lực của HS
B. Tiến trình bài dạy :
TG
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
10’
 Họat động 1: Nhắc lại lí thuyết
- Gv yêu cầu HS nhắc lại định lí tổng 3 góc của tam giác
- Nêu GT và KL của định lí
- Định lí này thông thường áp dụng để làm gì?
- HS nhắc lại định lí tổng 3 góc của tam giác
- Nêu GT và KL của định lí
- Định lí này thông thường áp dụng để tính số đo góc
1/ Nhắc lại lí thuyết:
Định lý:
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 
GT
ABC
KL
 + B + CÂ= 1800
30’
 Họat động 2: Bài tập
Bài 1:
- GV vẽ hình bài 1
- Để tính được x ta áp dụng gì?
- GV HD HS cách trình bày
Bài 2:
- GV vẽ hình bài 2
- GV gọi HS lên bảng làm
- HS còn lại làm vào vở
- GV gọi HS nhận xét
- GV chốt lại
Bài 3:
- GV vẽ hình bài 3
- Để *Tính DÂ1 ta áp dụng gì?
- GV gọi HS lên bảng làm
- HS còn lại làm vào vở
- GV gọi HS nhận xét
- Để *Tính FÂ2ta áp dụng gì?
- GV gọi HS lên bảng làm
- HS còn lại làm vào vở
- GV gọi HS nhận xét
- Để *Tính DÂ2
ta áp dụng gì?
- GV gọi HS lên bảng làm
- HS còn lại làm vào vở
- GV gọi HS nhận xét
- GV chốt lại
- HS vẽ hình bài 1
- Để tính được x ta áp dụng định lí tổng 3 góc của tam giác
- HS trình bày bài giải
- HS vẽ hình bài 2
- HS lên bảng làm
- HS còn lại làm vào vở
- HS nhận xét
- HS sửa bài vào vở
- HS vẽ hình bài 3
*Tính DÂ1 
- Aùp dụng định lí tổng 3 góc trong tam giác DEF
- HS lên bảng làm
- HS còn lại làm vào vở
- HS nhận xét
- HS sửa bài vào vở
*Tính FÂ2
- Aùp dụng tính chất 2 góc kề bù
- HS lên bảng làm
- HS còn lại làm vào vở
- HS nhận xét
- HS sửa bài vào vở
*Tính DÂ2
- Aùp dụng định lí tổng 3 góc trong tam giác DCF
- HS lên bảng làm
- HS còn lại làm vào vở
- HS nhận xét
- HS sửa bài vào vở
2/ Bài tập:
Bài 1:
Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có:
 + B + CÂ= 1800
x + 300 + 1100 = 1800
x = 1800 – (300 + 1100 )
x = 400
Bài 2:
Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có:
DÂ + Ê + FÂ= 1800
 300 + x + x = 1800
2.x = 1500
x =650
Bài 3:
*Tính DÂ1
Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác DEF ta có:
DÂ1 + Ê + FÂ= 1800
 DÂ1 +600 +400 = 1800
DÂ1 = 800
*Tính FÂ2
FÂ1 + FÂ2 = 1800 (kề bù)
400 + FÂ2 = 1800
FÂ2 = 1800 - 400
FÂ2 = 1400 
*Tính DÂ2
Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác DCF ta có:
DÂ2 + CÂ + FÂ= 1800
 DÂ2 +300 +1400 = 1800
DÂ2 = 100
5’
Họat động 3: BTVN
Củng cố: 
- Nhắc lại định lí tổng 3 góc của tam giác
Về nhà: 
Làm bài 2,3,SBT / 98

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13 tiet 1.doc