A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
Hiểu rõ khái niệm nửa mặt phẳng bờ a
Nhận biết tia nằm giữa 2 tia
Nhận biết 2 góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau
2.Kĩ năng
Biết tính số đo góc
Biết vẽ 1 góc khi biết số đo, giải thích 1 tia nằm giữa
Tính số đo 1 góc
3.Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, ham thích học bộ môn toán.
Tập vẽ hình chính xác , tập lập luận logic
B.PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, luyện giải , hoạt động nhóm, đo, vẽ
C. CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị của GV: Sách bài tập nâng cao và một số chuyên đề toán 6
Sách bài tập toán 6.
- Chuẩn bị của HS: Sách bài tập toán 6, SGK toán 6( tập 2), ôn lại các bài đã học của chương II hình học 6
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Ôn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS.
2)Kiểm tra bài cũ : 1 . Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng bờ a. Cho VD
2 . Tia Oz nằm giữa tia Ox, Oy khi nào? Vẽ hình minh hoạ
3)Luyện tập
Hoạt động của Gv và hs Nội dung
HĐ1: Nửa mặt phẳng
Bài 1
Gv cho hs ghi đề bài và vẽ
M nằm giữa A, B
O không nằm trên đường thẳng AB
Vẽ 3 tia OA, OB, OM
Làm bài tập SBT
A, B, C a
BA a
BC a
Hỏi AC có cắt a không?
2 tia Oa, Ob không đối nhau
A, B không trùng O: A Oa
B Ob
C nằm giữa A, B
M tia đối tia OC
M ≠ O
Bài 20. Tóm tắt
OI nằm giữa OA, OB
Góc AOB = 600 ; góc BOI=1/4 gócAOB
gócBOI = ? góc AOI = ?
Bài 29/SGK
O xy
Ot, Ot’ mửa mp bờ xy
Góc xOt = 300
Góc yOt’ = .
Góc yOt=? Góc tOt’ = ?
Gv gọi một hs lên bảng vẽ
Gv hướng dẫn , gợi mở để hs tìm cách giải
Hoạt động 2: Vẽ góc vuông
Hướng dẫn HS cách vẽ
Bài 1
Tia OM nằm giữa 2 tia OA, OB vì tia OM cắt đoạn thẳng AB tại M nằm giữa 2 điểm A, B
Bài 1 SBT (52)
Cả 2 đoạn thẳng AB, BC đều cắt a nên nếu B ở nửa mặt phẳng (II) thì A, C ở nửa mặt phẳng(I)
Do đó, đoạn thẳng AC không cắt a
- Tên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a:
(I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A (hoặc C)
(II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B
Bài 4 SBT (52)
a. Tia OM không cắt đoạn thẳng AB
b. Tia OB không cắt đoạn thẳng AM
c. Tia OA không cắt đoạn thẳng BM
d. Trong 3 tia OA, OB, OM không tia nào nằm giữa 2 tia còn lại
Bài 20.
+ Tính BOI :
BOI = 1/4 AOB = 1/4.600 = 150
+ Tính AOI :
Vì tia OI nằm giữa hai tia OA, OB
Nên AOI + IOB = AOB
AOI + 150 = 600
AOI = 600 – 150 = 450
Bài 29/SGK
* Tính góc yOt.
Vì yOt kề bù với góc tOx
Nên yOt + tOx = 1800
yOt + 300 = 1800
yOt = 1500
* Tính góc tOt’
Ot, Ot’ thuộc nửa mp bờ Oy
yOt’ < yot="" (="" 600=""><>
Ot’ nằm giữa Oy, Ot
yOt’ + t’Ot = yOt
600 + tOt’ = 1500
tOt’ = 900
Bài 25/ SBT(56)
C1: Dùng thước đo góc
C2: Dùng êke
Tuần: 25 Tiết : 5,6 Ngày soạn: 26/02/2011 Ngày dạy : 01/03/2011 NỬA MẶT PHẲNG, KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOz,VẼ GÓC BIẾT SỐ ĐO A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Hiểu rõ khái niệm nửa mặt phẳng bờ a Nhận biết tia nằm giữa 2 tia Nhận biết 2 góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau 2.Kĩ năng Biết tính số đo góc Biết vẽ 1 góc khi biết số đo, giải thích 1 tia nằm giữa Tính số đo 1 góc 3.Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, ham thích học bộ môn toán. Tập vẽ hình chính xác , tập lập luận logic B.PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, luyện giải , hoạt động nhóm, đo, vẽ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của GV: Sách bài tập nâng cao và một số chuyên đề toán 6 Sách bài tập toán 6. Chuẩn bị của HS: Sách bài tập toán 6, SGK toán 6( tập 2), ôn lại các bài đã học của chương II hình học 6 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ôn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS. 2)Kiểm tra bài cũ : 1 . Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng bờ a. Cho VD 2 . Tia Oz nằm giữa tia Ox, Oy khi nào? Vẽ hình minh hoạ 3)Luyện tập Hoạt động của Gv và hs Nội dung HĐ1: Nửa mặt phẳng Bài 1 Gv cho hs ghi đề bài và vẽ M nằm giữa A, B O không nằm trên đường thẳng AB Vẽ 3 tia OA, OB, OM Làm bài tập SBT A, B, C Ï a BA Ç a BC Ç a Hỏi AC có cắt a không? 2 tia Oa, Ob không đối nhau A, B không trùng O: A Î Oa B Î Ob C nằm giữa A, B M Î tia đối tia OC M ≠ O Bài 20. Tóm tắt OI nằm giữa OA, OB Góc AOB = 600 ; góc BOI=1/4 gócAOB gócBOI = ? góc AOI = ? Bài 29/SGK O Îxy Ot, Ot’ Î mửa mp bờ xy Góc xOt = 300 Góc yOt’ = . Góc yOt=? Góc tOt’ = ? Gv gọi một hs lên bảng vẽ Gv hướng dẫn , gợi mở để hs tìm cách giải Hoạt động 2: Vẽ góc vuông Hướng dẫn HS cách vẽ Bài 1 Tia OM nằm giữa 2 tia OA, OB vì tia OM cắt đoạn thẳng AB tại M nằm giữa 2 điểm A, B Bài 1 SBT (52) Cả 2 đoạn thẳng AB, BC đều cắt a nên nếu B ở nửa mặt phẳng (II) thì A, C ở nửa mặt phẳng(I) Do đó, đoạn thẳng AC không cắt a - Tên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a: (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A (hoặc C) (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B Bài 4 SBT (52) Tia OM không cắt đoạn thẳng AB Tia OB không cắt đoạn thẳng AM Tia OA không cắt đoạn thẳng BM Trong 3 tia OA, OB, OM không tia nào nằm giữa 2 tia còn lại Bài 20. + Tính BOI : BOI = 1/4 AOB = 1/4.600 = 150 + Tính AOI : Vì tia OI nằm giữa hai tia OA, OB Nên AOI + IOB = AOB AOI + 150 = 600 AOI = 600 – 150 = 450 ? 600 Bài 29/SGK 600 300 * Tính góc yOt. Vì yOt kề bù với góc tOx Nên yOt + tOx = 1800 yOt + 300 = 1800 yOt = 1500 * Tính góc tOt’ Ot, Ot’ thuộc nửa mp bờ Oy yOt’ < yOt ( 600 < 1500) Ot’ nằm giữa Oy, Ot yOt’ + t’Ot = yOt 600 + tOt’ = 1500 tOt’ = 900 Bài 25/ SBT(56) C1: Dùng thước đo góc C2: Dùng êke 4)Hướng dẫn-Dặn dò: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Về nhà làm bài 26; 29/SBT(57) - Tuần sau học tiếp phần số học về phân số ( đọc lại các kiến thức đã học về phân số ) Rút kinh nghiệm Kí duyệt của tổ trưởng Gio Sơn , Ngày 28 tháng 02 năm 2011 Đặng Văn Ái
Tài liệu đính kèm: