Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Tiết 22: Nhân hai số nguyên. Tính chất của phép nhân - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Lãnh

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Tiết 22: Nhân hai số nguyên. Tính chất của phép nhân - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Lãnh

A> MỤC TIÊU

- ÔN tập HS về phép nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tính chất của nhân các số nguyên

- Rèn luyện kỹ năng tính toán hợp lý, biết cách chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc.

B> NỘI DUNG

I. Câu hỏi ôn tập lí thuyết:

Câu 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Áp dụng: Tính 27. (-2)

Câu 2: Hãy lập bảng cách nhận biết dấu của tích?

Câu 3: Phép nhân có những tính chất cơ bản nào?

II. Bài tập

Bài 1: 1/ Điền dấu ( >,<,=) thích="" hợp="" vào="" ô="">

a/ (- 15) . (-2) c 0

b/ (- 3) . 7 c 0

c/ (- 18) . (- 7) c 7.18

d/ (-5) . (- 1) c 8 . (-2)

2/ Điền vào ô trống

a - 4 3 0 9

b - 7 40 - 12 - 11

ab 32 - 40 - 36 44

3/ Điền số thích hợp vào ô trống:

x 0 - 1 2 6 - 7

x3 - 8 64 - 125

Hướng dẫn

1/. a/

b/

c/

d/

a - 4 3 - 1 0 9 - 4

b - 8 - 7 40 - 12 - 4 - 11

ab 32 - 21 - 40 0 - 36 44

Bài 2: . 1/Viết mỗi số sau thành tích của hai số nguyên khác dấu:

a/ -13

b/ - 15

c/ - 27

Hướng dẫn:

a/ - 13 = 13 .(-1) = (-13) . 1

b/ - 15 = 3. (- 5) = (-3) . 5

c/ -27 = 9. (-3) = (-3) .9

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 321Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Tiết 22: Nhân hai số nguyên. Tính chất của phép nhân - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Lãnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 19/01/2013
Ngµy d¹y: 26/01/2013 
Tuần: 22 Tiết: 22
Chủ đề 11: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN - TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
A> MỤC TIÊU
- ÔN tập HS về phép nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tính chất của nhân các số nguyên
- Rèn luyện kỹ năng tính toán hợp lý, biết cách chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc.
B> NỘI DUNG
I. Câu hỏi ôn tập lí thuyết:
Câu 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Áp dụng: Tính 27. (-2)
Câu 2: Hãy lập bảng cách nhận biết dấu của tích?
Câu 3: Phép nhân có những tính chất cơ bản nào?
II. Bài tập
Bài 1: 1/ Điền dấu ( >,<,=) thích hợp vào ô trống:
a/ (- 15) . (-2) c 0
b/ (- 3) . 7 c 0
c/ (- 18) . (- 7) c 7.18
d/ (-5) . (- 1) c 8 . (-2) 
2/ Điền vào ô trống
a
- 4
3
0
9
b
- 7
40
- 12
- 11
ab
32
- 40
- 36
44
3/ Điền số thích hợp vào ô trống:
x
0
- 1
2
6
- 7
x3
- 8
64
- 125
Hướng dẫn
1/. a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
a
- 4
3
- 1
0
9
- 4 
b
- 8
- 7
40
- 12
- 4
- 11
ab
32
- 21
- 40
0
- 36
44
Bài 2: . 1/Viết mỗi số sau thành tích của hai số nguyên khác dấu:
a/ -13
b/ - 15
c/ - 27
Hướng dẫn:
a/ - 13 = 13 .(-1) = (-13) . 1
b/ - 15 = 3. (- 5) = (-3) . 5
c/ -27 = 9. (-3) = (-3) .9
Bài 3: 1/Tìm x biết: 
a/ 11x = 55
b/ 12x = 144
c/ -3x = -12
d/ 0x = 4
e/ 2x = 6
2/ Tìm x biết:
a/ (x+5) . (x – 4) = 0
b/ (x – 1) . (x - 3) = 0
c/ (3 – x) . ( x – 3) = 0
d/ x(x + 1) = 0
Hướng dẫn
1.a/ x = 5
b/ x = 12
c/ x = 4
d/ không có giá trị nào của x để 0x = 4
e/ x= 3
2. Ta có a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0
a/ (x+5) . (x – 4) = 0 (x+5) = 0 hoặc (x – 4) = 0
x = 5 hoặc x = 4
b/ (x – 1) . (x - 3) = 0 (x – 1) = 0 hoặc (x - 3) = 0
x = 1 hoặc x = 3
c/ (3 – x) . ( x – 3) = 0 (3 – x) = 0 hoặc ( x – 3) = 0
x = 3 ( trường hợp này ta nói phương trình có nghiệm kép là x = 3
d/ x(x + 1) = 0 x = 0 hoặc x = - 1

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon Toan 6.doc