Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2008-2009 - Phạm Công Vinh

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2008-2009 - Phạm Công Vinh

A. Mục tiêu:

 Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.

 Học sinh đọc và viết được số Lamã không quá 30

 Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính tóan

B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :

 Gv: tranh; bảng phụ

 Học sinh:

C. Tiến trình bài dạy :

1/ Ổn định :

2/ Bài mới:

HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

1/ Họat động 1: Số và chữ số

® treo bảng phụ 1

® giáo viên: giới thiệu chú ý a.

® để ghi các số tn ta dùng những chữ số nào?

® Giáo viên nói: với mười chữ số 0;1; ;9 ta có thể ghi bất kỳ số tự nhiên nào

® Giáo viên nói chú ý b

® Treo bảng phụ 2

2/ Họat động 2: Hệ thập phân

 Giáo viên giới thiệu hệ thập phân như sgk

3/ Họat động 3:cách ghi số La mã

® Ngoài cách ghi theo hệ thập phân, ta còn có thể ghi số theo hệ la mã

® Trong thự tế các em đã thấy số lamã ở đâu?

® Treo tranh đồng hồ

® Giáo viên giới thiệu các chữ số I,V,X và hai số đặc biệt IV,IX.

® Nêu rõ: ngòai hai số đặc biệt(IV,IX) mỗi số lamã còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị bằng tổng các chữ số của nó. Ví dụ: VIII=V+I+I+I=5+1+1+1=8

® Giáo viên nói: các nhóm chữ số IV,IX và các chữ số: I,V,X là các thành phần để tạo số La Mã. Giá trị của số lamã là tổng các thành phần của nó. Ví dụ:

XXVII=X+X+V+I+I=10+10+5+1+1=27

® Cho học sinh họat động nhóm: viết các số Lamã từ 1 đến 30

® Cho các nhóm trình bày kết quả lên bảng.

® So sánh giữa hai cách ghi số?

® Giáo viên chốt: cách ghi số trong hệ lamã không thuận tiện bằng cách ghi số trong hệ thập phân *Đọc các số:

10 298; 10 024 057; 102 203 467 889

* viết các số:

muời hai nghìn chín trăm linh hai: 12 902

Hai mươi ba triệu hai trăm ba lăm nghìn không trăm muời chín: 23 235 019

Mười tỉ không trăm linh chín triệu năm trăm hai mươi ba nghìn chín trăm linh chín; 10 009 523 909

Học sinh điền vào bảng

Học sinh làm ?

Và bài 12/10

Trên đồng hồ

Đọc các số trên đồng hồ

Nhóm 1: 15

Nhóm 2: 610

Nhóm 3: 1115

Nhóm 4: 1620

Nhóm 5: 2125

Nhóm 6: 26 30

Học sinh làm bài 15/10

Câu c: cho học sinh phát hiện các cách khác nhau. 1. Số Và Chữ Số: sgk/8

2. Hệ Thập Phân:

ví dụ:

235=200+30+5

=a.10+b ( a0)

=100.a+10.b+c (a0)

Bài tập ?

số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số: 999

số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau: 987

Bài 12/10: tập hợp các chữ số của số 2000 là {2;0;0;0}

3. Chú ý:

chữ số I V X

g/trị t/ứng 1 5 10

các số la mã đặc biệt: IV IX

 4 9

 

doc 25 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 309Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2008-2009 - Phạm Công Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 
Ngày soạn:22/09/2008
TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
 A. Mục tiêu:
Học sinh biết được tập hợp các STN, thứ tự trong N, biểu diễn được một số trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái số lớn hơn trên tia số
Phân biệt được tập N và N* , biết sử dụng các kí hiệu ³ và £, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước .
Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu
B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :
Gv: thước thẳng ( có chia độ dài ); bảng phụ
Học sinh: thước thẳng ( có chia độ dài )
C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định : 
2/ Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
1/ Họat động 1: tập hợp N và N*.
Các số 0;1;2;3..là các số tự nhiên. Tập hợp các số này được kí hiệu là gì? 
Gv giới thiệu tập hợp N.
Tìm các phần tử của tập hợp N?
Điền vào ô vuông kí hiệu Ỵ,Ï:
5 ¨ N; 0 ¨ N; ¾ ¨ N
Giáo viên vẽ tia rồi biểu diễn các số 0;1;2;3;4trên tia đó.
Giáo viên : mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
Giáo viên giới thiệu tập hợp N*.
Viết tập hợp N* bằng cách thứ hai?
Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
5 ¨ N*; 5 ¨ N; 0 ¨ N*; 0 ¨ N
2/ Họat động 2: thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
Giáo viên chỉ trên tia số và giới thiệu: trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
Treo bảng phụ: tìm các số aỴN biết:
1. a<5 4. 6£a£10 
2. a£5 5. 6<a£10
3. 6<a<10 6. 6£a<10
giáo viên kiểm tra kết quả của các nhóm.
Củng cố : 
 Viết tập hợp A={xỴN / 3£x£6} bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
Giáo viên giới thiệu mục b( tính chất bắc cầu )
Giới thiệu số tự nhiên liền sau, liền trước, hai số tự nhiên liên tiếp
Làm thế nào để tìm số liền sau của một số cho trước?
Làm thế nào để tìm số liền trước của một số cho trước?
Trong N số nào nhỏ nhất?có số nào lớn nhất không? Vì sao?
3/ Họat động 3: củng cố
Nếu học sinh dùng dấu < nên cho học sinh làm thêm dấu £
Học sinh tìm
Học sinh đứng tại chổ trả lời
Học sinh lên bảng biểu diễn tiếp các điểm 5;6;7;8.
Học sinh lên bãng điền
Học sinh đọc mục a.
Học sinh họat động nhóm
Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả
Học sinh làm bài tập:? Và bài 6/7
Số 0 là số TN nhỏ nhất. Không có số lớn nhất vì bất kỳ stn nào cũng có 1 số liền sau lớn hơn nó.
Học sinh làm các bài tập 7/8
Hai học sinh viết 2 cách; một học sinh biểu diễn trên tia số
1/ Tập hợp N và tập hợp N*:
N=
Bài 8/8:tập hợp A các stn không vượt quá 5 là
A= 
Hoặc A= 
N*= 
2/ Thứ Tự Trong Tập Hợp Số Tự Nhiên:sgk/7
 Bt ? 3 số tự nhiên liên tiếp 
28; 29; 30
99; 100 ; 101
Bài 6/7:
a/ số tự nhiên liền sau của 17;99;a (aỴN) lần lựt là 18;100;ø a+1
b/ số tự nhiên liền trước của 35;1000;b(bỴN*) lần lượt là 34;999;ø b-1
Bài 7/8:
a/ A={13;14;15}
b/ B={1;2;3;4}
c/ C={13;14;15}
4/ Họat động 4: 
Củng cố: trong bài hôm nay cần nắm:
Phân biệt giữa N và N* , biểu diễn các số tự nhiên trên tia số
Sử dụng chính xác các kí hiệu £; ³
Về nhà: 
Học bài theo sgk và vở ghi.
Bài tập : 7;9;10/8
Tiết 2
Ngày soạn:22/09/2008
	GHI SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu:
Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
Học sinh đọc và viết được số Lamã không quá 30
Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính tóan 
B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :
Gv: tranh; bảng phụ
Học sinh:
C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định : 
2/ Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
1/ Họat động 1: Số và chữ số
treo bảng phụ 1
giáo viên: giới thiệu chú ý a.
để ghi các số tn ta dùng những chữ số nào?
Giáo viên nói: với mười chữ số 0;1;;9 ta có thể ghi bất kỳ số tự nhiên nào
Giáo viên nói chú ý b
Treo bảng phụ 2
2/ Họat động 2: Hệ thập phân
Giáo viên giới thiệu hệ thập phân như sgk
3/ Họat động 3:cách ghi số La mã 
Ngoài cách ghi theo hệ thập phân, ta còn có thể ghi số theo hệ la mã
Trong thự tế các em đã thấy số lamã ở đâu?
Treo tranh đồng hồ
Giáo viên giới thiệu các chữ số I,V,X và hai số đặc biệt IV,IX.
Nêu rõ: ngòai hai số đặc biệt(IV,IX) mỗi số lamã còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị bằng tổng các chữ số của nó. Ví dụ: VIII=V+I+I+I=5+1+1+1=8
Giáo viên nói: các nhóm chữ số IV,IX và các chữ số: I,V,X là các thành phần để tạo số La Mã. Giá trị của số lamã là tổng các thành phần của nó. Ví dụ:
XXVII=X+X+V+I+I=10+10+5+1+1=27
Cho học sinh họat động nhóm: viết các số Lamã từ 1 đến 30
Cho các nhóm trình bày kết quả lên bảng.
So sánh giữa hai cách ghi số?
Giáo viên chốt: cách ghi số trong hệ lamã không thuận tiện bằng cách ghi số trong hệ thập phân
*Đọc các số:
10 298; 10 024 057; 102 203 467 889
* viết các số: 
muời hai nghìn chín trăm linh hai: 12 902
Hai mươi ba triệu hai trăm ba lăm nghìn không trăm muời chín: 23 235 019
Mười tỉ không trăm linh chín triệu năm trăm hai mươi ba nghìn chín trăm linh chín; 10 009 523 909
Học sinh điền vào bảng
Học sinh làm ?
Và bài 12/10
Trên đồng hồ
Đọc các số trên đồng hồ
Nhóm 1: 1à5
Nhóm 2: 6à10
Nhóm 3: 11à15
Nhóm 4: 16à20
Nhóm 5: 21à25
Nhóm 6: 26 à30
Học sinh làm bài 15/10
Câu c: cho học sinh phát hiện các cách khác nhau.
Số Và Chữ Số: sgk/8
Hệ Thập Phân:
ví dụ:
235=200+30+5
=a.10+b ( a¹0)
=100.a+10.b+c (a¹0)
Bài tập ?
số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số: 999
số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau: 987
Bài 12/10: tập hợp các chữ số của số 2000 là {2;0;0;0}
Chú ý:
chữ số I V X
g/trị t/ứng 1 5 10
các số la mã đặc biệt: IV IX
 4 9
4/ Họat động 4: 
Củng cố:
Phân biệt giữa số và chữ số;nhớ 3 kí hiệu I,V,X và cách viết số lamã đến 30
Về nhà: 
Học bài theo sgk và vở ghi;Bài tập : 11;13;14/10;Viết các số lamã từ 1 à 30;Tìm hiểu mục có thể em chưa biết sgk/11
Bảng phụ 2:
Số đã cho
Số trăm
chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
Các chữ số
2518
3715
	
Tiết 3
Ngày soạn:29/09/2008
SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP	
A. Mục tiêu:
Kiến thức: củng cố khái niệm thợp; phần tử. Các kí hiệu 1 tập hợp (Ỵ,Ï). số phần tử của một tập hợp, tập hợp con (Ì ), các tập hợp N và N*.
Kỹ năng: rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu: Ỵ,Ï,Ì
B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :
Gv: bảng phụ 
C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định : 
	2/ Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
1/ Họat động 1: 
bài 21/14:
tìm số phần tử của tập hợp B ntn?
cho học sinh lên bảng sữa.
chốt: tập hợp các stn từ ầ b có : (b-a+1) phần tử
2/ Họat động 2: bài 22/14
giáo viên giới thiệu số chẵn, số lẻ như sgk.
tìm vdụ về số chẵn, số lẻ?
gọi 4 học sinh lên bảng
giáo viên nhận xét, sữa sai, cho điểm
3/ Họat Động 3: Bài 23/14
gọi học sinh đọc đề
cho học sinh làm vịêc theo nhóm
chốt: 
+ Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có [(b-a):2+1] phần tử.
+ Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có [(n-m):2+1] phần tử.
4/ Họat Động 4: Bài 24/14
giáo viên cho học sinh đọc đề
gọi học sinh lên bảng trình bày bài làm.
giáo viên nhận xét sữa sai, cho điểm.
chốt: kí hiệu Ì dùng để chỉ quan hệ giữa hai tập hợp.
học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào nháp.
học sinh tìm ví dụ
4 học sinh lên bảng trình bày bài giải.
học sinh đọc đề, xem bài giải mẫu.
học sinh làm việc theo nhóm.
đại diện nhóm lên trình bày bài giải.
1 học sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm nháp.
Bài 21/14:
B=
có (99-10+1)=90 phần tử
Bài 22/14:
a/ tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10 là:
C= 
b/ tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 là:
L=
c/ tập hợp A ba số chẵn liên tiếp, trong đó số nhỏ nhất là 18:
A=
d/ tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31:B=
Bài 23/14:
D= có (99-21):2+1=40 phần tử
E= có (96-32):2=1=33 phần tử
Bài 24/14: cho 3 tập hợp
A là tập hợp các stn nhỏ hơn 10
B là tập hợp các số chẵn
N* là tập hợp các stn khác 0.
ta có: aÌN; BÌN; N*ÌN
4/ Họat động 4: 
Củng cố: 
Về nhà: 
Oân lại các khái niệm về tập hợp, tập hợp con, số phần tử của một tập hợp; các kí hiệu Ỵ,Ï,Ì.
xem lại các bài tập đã sữa.
Bài tập : 25/14; 35;38 ( sách bài tập )
Xem trước bài : “ phép cộng và phép nhân”
Ôn các tính chất của phép cộng và nhân số tự nhiên.
	
Tiết 4
Ngày soạn:29/09/2008
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
A. Mục tiêu:
Kíên thức: củng cố các Tính chất của phép cộng và nhân các N.
Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các t/c của tính nhanh và tính đúng.
B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :
Giáo viên và học sinh chuẩn bị MTBT
 C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định :
2/ Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
1/ Họat động 1: 
cho học sinh đọc bt 32/17
giáo viên giải thích cách tách 1 số hạng để có thể kết hợp hợp lý với số hạng còn lại.
giáo viên thu nháp một vài học sinh chấm điểm.
2/ Họat động 2: 
cho học sinh đọc bài 33/17
giáo viên giải thích thêm:
số thứ 3: 2=1+1( tổng 2 số liền trước)
số thứ 4: 3=2+1
số thứ 5: 5=2+3
số thứ 6: 8=3+5
- cho học sinh lên bảng.
3/ Họat động 3: 
cho học sinh lấy MTBT đặt trên bàn
giáo viên giới thiệu một số nút như sgk
giáo viên hướng dẫn thực hiện phép tính như sgk
tính: 1364+4578; 6453+1469
giáo viên kiểm tra kết quả của vài học sinh.
4/ Họat động 4:
giáo viên cho thêm bài tập, ghi lên bảng
dựa vào tích (0) nhận xét gì về thừa số (x-45)?
dựa vào tích (23) và thừa số 23 có ... 
d/ a3.a2.a5=a3+2+5=a10
Bài 65/29: Tính và so sánh
a/ 23 và 32
23=2.2.2=8; 32=3.3=9
vì 8<9 nên 23<32
b/ 25 và 52
25=2.2.2.2.2=32
52=5.5=25
vì 32>25 nên 25>52
4/ Họat động 2: 
Củng cố: 
Về nhà: 
xem lại các dạng bài tập đã giải.
Bài tập : 64,65,66/29
Hướng dẫn bài tập.
	Bài 66: xét 	112=121
	1112=12321
	11112=?
Xem trước bài “ phép chia hai lũy thừa cùng cơ số”
	
Tiết 10
Ngày soạn:20/10/2008
A. Mục tiêu:
học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, biế a0=1(a¹0), biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.
rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :
Gv: bảng phụ bài tập 67; bài tập 69.
C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định :
2/ Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
1/ Họat động 1: 
1.1/ Làm bài tập ?1 sgk/29
ta có 53.54=57
vậy 57:54=?; 57:53=?
Hướng dẫn: vận dụng kiến thức a.b=c thì b=c:a; a=c:b
Tương tự: a5.a4=a9(a¹0) vậy: a9:a5=?; a9:a4=?
Có nhận xét gì về mối quan hệ của các số mũ 4;9;5?
1.2/ Tổng quát
Từ 2 ví dụ trên hãy dự đóan am:an=?(a¹0;m>n)?
Đây là qui tắc chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
Vậy đề bài nêu: a10:a2=?
Khi chia 2 lũy thừa cùng cơ số (¹0)ta làm ntn?
Chốt: giữ nguyên cơ số, trừ các số mũ.
1.3/ Củng cố: họat động nhóm
Bài tập 67/30: giáo viên treo bảng phụ
Chú ý : trừ các số mũ. Học sinh dễ nhầm với chia các số mũ.
Giáo viên nhận xét, bổ sung
Ta đã xét am:an với m>n. Vậy nếu m=n thì sao?
Xét 54:54=?; am:am=?(a¹0)
Chốt : khi sbc=sc thì thương bằng 1.
Đưa qui ước: a0=1(a¹0)
Công thức am:an=am-n(a¹0)
Đúng trong 2 trường hợp: m=n hay m>n.
Giáo viên nêu công thức tổng quát.
Củng cố
- học sinh đọc đề
1.4/ Chú ý 
Hdẫn học sinh viết số 2475 dưới dạng lũy thừa của 10:
2475=2000+400+70+5
 =2.1000+4.100+7.10+5
 =2.103+4.102+7.101+5.100
Làm 
Nxét số 538 có bao nhiêu chữ số. Vận dụng ví dụ để tìm giá trị cao nhất của sốmũ.
2/ Họat động 2: củng cố, luyện tập.
Yêu cầu đọc bài 68a,b
Hdẫn học sinh tính giá trị chỉ ghi kết quả, bước phân thành tích các thừa số làm nháp.
Có nhận xét gì về 2 cách tính trên
- Chốt: khi vận dụng công thức trên chú ý số mũ bằng hiệu hai số mũ.
Bảng phụ: btập 69/30
Gọi học sinh nhắc lại:
am.an=?; am:an=?
- học sinh trả lời
57:54=53; 57:53=54
a9:a5=a4; (=a9-5)
a9:a4=a5(=a9-4)
am:an=am-n(m>n, a¹0)
a10:a2=a10-2=a8
học sinh trả lời.
đại diện 2 nhóm lên bảng
a/ 38:34=38-4=34
b/ 108:102=108-2=106
c/ a6:a=a6-1=a5(a¹0)
54:54=1; am:am=1
3 học sinh lên bảng.
2 học sinh lên bảng giải
2 học sinh lên giải.
cách 2 vận dụng công thức chia 2 lũy thừa cùng cơ số ra kết quả nhanh hơn.
học sinh dễ nhầm khi chia hai lũy thừa cùng cơ số, ở kết quả số mũ là thương của hai số mũ
học sinh trả lời miệng; giải thích tại sao?
1/ Ví Dụ: (sgk/29)
Bài tập ?1 
2/ Tổng quát: ( sgk/29,30)
Quy ước : a0=1 (a¹0)
am:an=am-n(a¹0,m³n)
Chú ý: sgk/29
 Bài tập ?2
Viết thương sau sang dạng 1 lũy thừa:
a/ 712:74=712-4=78
b/ x6:x3=x6-3=x3(x¹0)
c/ a4:a4=1(a¹0)
3/ chú ý: sgk/30
538=5.100+3.10+8
 =5.102+3.101+8.100
abcd=a.1000+b.100+c.10+d
 =a.103+b.102+c.101+d.100
Bài 68(a,b)/30: Tính bằng 2 cách:
a/ 210:28
C1:210=1024; 28=256
210:28=1024:256=4
C2: 210:28=210-8=22=4
b/ 46:43
C1: 46=4096; 43=64
46:43=4096:64=64
C2: 46:43=46-3=43=64
3/ Họat động 3: 
Củng cố: 
Về nhà: 
Học bài theo sgk và vở ghi.
xem lại các bài tập đã giải
Bài tập : 68(còn lại), 70, 71/30
Hướng dẫn bài tập: 71/30: với mọi nỴN*, tìm cỴN: cn=1; cn=0.
Chú ý: xét tìm c với mọi giá trị của nỴN*
Xem trước bài 

Tiết 11
Ngày soạn:27/10/2008
A. Mục tiêu:
Học sinh bíêt vận dụng các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính để tính đúng giá trị của biểu thức .
Rèn tính cẩn thận, kỹ năng và tính chính xác trong tính tóan.
B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :
Gv: bảng phụ, phấn màu, các bài tập, MTBT.
C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định :
2/ Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
1/ Họat động 1:ktra bài cũ 
bài tập 73d/32: tính
	80-[130-(12-4)2]=80-[130-82]=80-[130-64]=80-66=14
bài tập 74/32: tìm xỴN
c/ 96-3(x+1)=42
 3(x+1) =96-42
 3(x+1) =54
 x+1 =54:3
 x+1 =18
 x =18-1 
 x =17
d/ 12x-33=32.33
 12x-33=9.27
 12x-33=243
 12x =243+33
 12x =276
 x =276:12
 x =23
2/ Họat động 2: Làm bài tập mới
Có thể tính theo cách khác ?
Lưu ý:cách làm hợp lý 
giáo viên lấy tóan chạy ( 3 học sinh /bài)
chốt:thứ tự thực hiện các phép tính|:( )à[ ]à{ }
cho học sinh giải miệng ( bảng phụ)
giáo viên hướng dẫn sử dụng MTBT
lưu ý: nút M+,M- và MR khi sử dụng.
học sinh lên bảng
thứ tự thực hiện các phép tính ntn?
học sinh lên bảng.
trả lời miệng bài 75 a
học sinh lên bảng
trả lời miệng bài 75 b?
dưới lớp nhận xét và đánh giá.
Học sinh lên bảng 
Dưới lớp làm nháp 
Nhận xét đánh giá 
học sinh lên bảng
thứ tự thực hiện các phép tính
học sinh điền vào chổ trống
ở dưới làm và kiểm tra kết quả trên bảng.
Bài 77/32:Tính
a/ 27.75 + 25.27 – 150
 =27(75+25)- 150
 =27.100 – 150
 =2700 – 150 = 2550
b/12:{390:[500-(125+35.7)]}
=12:{390:[500-(125+245)]}
=12:{390:[500-370]}
=12:{390:130}=12:3=4
Bài 78/33: tính
12000-(1500.2+1800.3+1800.2:3)
=12000-(3000+5400+3600:3)
=12000-(3000+5400+1200)
=12000-9600=2400
Bài 79/33:
Bài 81: sử dụng MTBT để tính
(274+318).6=3552
34.29+14.35=1476
49.62-32.51=1406
4/ Họat động 3: 
Củng cố: 
Thứ tự thực hiện các phép tính.
nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số
sử dụng MTBT
Về nhà: 
Học bài theo sgk và vở ghi.
Bài tập : 80,82/33
	
Tiết 
Ngày soạn:27/10/2008
A. Mục tiêu:
Oân tập cho học sinh về 4 phép tính stn, lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, thứ tự thực hiện các phép tính.
học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học qua bài tập.
B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :
Gv: bảng phụ 
C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định :
2/ Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
1/ Họat động 1: cho học sinh nhắc lại các kiến thức:
Giáo viên treo bảng phụ 1
T/c của phép cộng và nhân
Phép chia hết, chia có dư
Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
Nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
Vận dụng tính chất gì đã học để tính nhanh?
Ghi nhớ : 2.5=10; 25.4=100; 125.8=1000
Giáo viên giới thiệu t/c phân phối của phép nhân đối với phép trừ
2/ họat động 2: làm bài tập dạng tìm số chưa biết
- làm bài 77/12 ( sách bài tập )
Gọi học sinh lên bảng.
Cho học sinh so sánh hai bài?
Giáo viên chốt: 
+ câu a: tìm sbt chưa biết
+ câu b: tm sbc chưa biết
Làm bài 108/15:
Tìm thừa số chưa biết ntn?
Lưu ý: 1339:13=103 (học sinh dễ nhầm bằng 13)
Chốt: để tìm x trước hết ta phải tìm số chưa biết đối với phép cộng, trừ, nhân, chia.
3/ Họa động 3: thứ tự thực hiện phép tính.
Trình bày thứ tự thực hiện các phép tính?
Chốt:thực hiện theo thứ tự như sau: bảng phụ 2
Lũy thừa
( )à[ ]à{ }
Nhân, chiầcộng, trừ
Học sinh nhắc lại
Làm bài tập 43/8
Học sinh trả lời: vận dụng t/c giao hóan và kết hợp của phép cộng và nhân.
Pp của phép nhân đ/v phép cộng
A.(b-c)=a.c-b.c
- học sinh lên bảng, ở dưới làm nháp, nhận xét.
Tìm số bị trừ.
Tìm số bị chia
Tích : thừa số đã biết
Gọi 4 học sinh lên bảng
Học sinh có thể làm cách khác; nhận xét các phương án làm.
Học sinh trả lời
Bài 43/8 ( SBT): Yính nhanh
b/ 168+79+132=(168+132)+79
=300+79=379
c/ 5.25.2.16.4=(5.2).(25.4).16
=10.100.16=1000.16=16000
d/ 32.47+32.53=32.(47+53)
=32.100=3200
Bài 77/12(SBT): tìm xỴN biết:
a/ x-36:18=12
 x-2 =12
 x =12+2
 x =14
b/ (x-36):18=12
 x-36 =12.18
 x-36 =216
 x =216+36
 x =252
Bài 108/15: tìm xỴN
a/ 2x-138=23.32
 2x-138=8.9
 2x-138=72
 2x =72+138
 2x =210
 x =210:2
 x =105
b/ 231-(x-6)=1339:13
 231-(x-6)=103
 x-6 =231-103
 x-6 =128
 x =128+6
 x =134
Bài 104/15: Tính
a/ 3.52-16:22=3.25-16:4=75-4
=71
b/ 23.17-23.14=23.(17-14)
=8.3=24
c/ 17.85+15.17-120
=17(85+15)-120=17.100-120
=1700-120=1580
d/ 20-[30-(5-1)2]=20-[30-42]
=20-[30-16]=20-14=6
4/ Họat động 4:
Củng cố: 
Học bài và xem lại các dạng bài tập đã giải.
Bài tập : 44,49,62,64/105 ( sách bài tập )
Chuẩn bị kiểm tra 15 phút
	KIỂM TRA 15 phút
Mục tiêu :
Đánh giá sự lĩnh hội kiến thức đã được học chủ đề II.
Rèn luyện tư duy, kĩ năng tính toán chính xác và hợp lí nhất.
Biết cách trình bày bài làm rõ ràng.
Chuẩn bị :
1. Giáo viên : 
Đề kiểm tra.
2. Học sinh : 
Ôn tập lí thuyết và các dạng bài tập đã giải ở lớp.
III/ Tiến hành kiểm tra.
	1/ Đề kiểm tra : 
A/ TRẮC NGHIỆM : Hãy chọn ý đúng trong các câu sau.
	1. Cho tập hợp A = {x; y; z; 1; 2} . Tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp A :
 a. M = {x; 5; y }	 	b. N = {y; 1; 3} 	c. P = {x; z; 1; 2} 	d. Q = {a; x; y; z}
2. Khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số. Còn số mũ bằng : 
 a. Tích của 2 số mũ	 	b. Thương của 2 số mũ	c. Hiệu của 2 số mũ	d.Tổng của 2 số mũ
3. Kết quả bài toán : 25. 23: 27 bằng : 
 a. 21	b. 28	c. 27	d. 215
4. Khi thực hiện thứ tự các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc mà chỉ có phép toán: (+) ; (-) ; (x) ; (:) ; lũy thừa. Ta thực hiện :
 a. Cộng, trừ à Lũy thừa à Nhân, chia. 	b. Từ trái à sang phải.
 c. Lũy thừa à Nhân, chia à Cộng, trừ.	d. Nhân, chia à Lũy thừa à Cộng, trừ.
B/ TỰ LUẬN:
1. Thực hiện phép tính sau : (2đ)
 a/ 100 :{2. [ 52 – ( 35 – 8 ) ]} 	
2. Viết dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên : (3đ)
 a/ 712: 75	b/ x6.x3.x	 
3/ Tìm x biết : (2đ)
 a/ 12x – 33 = 32.33 	
%
2/ Đáp án và thang điểm :
A/ Trắc nghiệm : (3điểm) :mỗi câu đúng 0,75 điểm
1.C 	2.D	3.A	4.C
	B/ Tự Luận : ( 7 điểm)
a = 2 	
a = 77	; b = x10	
x = 23	

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon 6(5).doc