Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Phần số học - Nguyễn Bá Phú

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Phần số học - Nguyễn Bá Phú

I. MỤC TIÊU:

 - Cũng cố cho học sinh các kiến thức về: Tập hợp, cách viết tập hợp,số phần tử.

 - Biết xác định phần tử thuộc tập hợp, không thuộc tập hợp, tập hợp con; sử dụng đúng ký hiệu ;;.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Bảng phụ ghi các bài tập.

 HS: ôn lại các kiến thức về tập hợp, số phẩn tử của tập hợp, tập hợp con,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ

Yêu cầu 2hs lên bảng làm 4 bài tập về nhà.

GV nhận xét, chốt lại. 2 hs lên bảng trình bầy.

HS theo dõi, nhận xét

HĐ2: LUYỆN TẬP

Bài 1: Hãy tính số phần tử của tập hợp sau: A =

B = ; C =

GV hướng dẫn hs cách tính số phần tử của một tập hợp mà các phần tử viết theo quy luật.

Bài 2: Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử:

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 8 = 12.

b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+5 = 5.

c) Tập hợp C các số tự nhiên xmà x.O = O.

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.O = 10.

Bài 3:Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 12; tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp trên.

Bài 4:Cho tập hợp A = . Điền kí hiệu vào ô trống cho đúng.

12 A; 13 A; A; 20 A

 A; A; A

GV nhận xét và chốt lại cho hs sử dụng đúng các kí hiệu trên. Bài 1:

HS làm theo hướng dẫn của GV câu a

Cả lớp cùng làm câu b, c;sau đó 2 hs lên bảng phụ.

HS nhận xét, bổ sung.

Bài 2:

HS đứng tại chỗ trả lời.

HS nhận xét, bổ sung.

Bài 3:

HS lên bảng trình bầy

HS nhận xét, bổ sung.

Bài 4:

Cả lớp cùng làm, một hs lên bảng điền

HS nhận xét bổ sung

 

doc 43 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Phần số học - Nguyễn Bá Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: Luyện tập về tập hợp, phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu:
	- Cũng cố cho học sinh các kiến thức về: Tập hợp, các viết tập hợp, phần tử.
	- Biết xác định phần tử thuộc tập hợp, không thuộc tập hợp; sử dụng đúng ký hiệu .
	- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho hs.
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ ghi các bài tập.
	HS: ôn lại các kiến thức về tập hợp, phẩn tử của tập hợp.
III. Các hoạt động dạy học trên lớp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
- Em hãy lấy ví dụ về tập hợp?
- Các cách cho tập hợp? Cho ví dụ.
GV cho học sinh dưới lớp nhận xét.
GV nhận xét và chốt lại (treo bảng phụ ghi kến thức cần ôn tập)
- HS trả lời, lấy VD về tập hợp.
- HS trả lời và lên bảng lấy VD.
HS nhận xét, bổ sung (nếu sai sót)
HĐ2: luyện tập
Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 16 bằng hai cách, sau đó điền kí hiệu thích hơp và ô trống:
7 A; 10 A; 13 A; 16 A 
Bài 2: Viết tập hợp các chữ cái trong từ "Quảng Vọng"
GV nhận xét và sửa lại sai sót.
Bài 3: Cho hai tập hợp:
. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông.
a A; b A; m B; n B
Bài 4: Nhìn các hình 1; 2; 3, viết các tập hợp E, F, G, H
GV nhận xét và chốt lại.
Bài 1: Hai hs lên bảng
Cả lớp cùng làm vào vở
HS nhận xét, bổ sung
Bài 2:
Cả lớp cùng làm; 1 hs lên bảng.
Hs nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
Cả lớp cùng làm; 1 hs lên bảng.
Hs nhận xét, bổ sung
Bài 4: 
Cả lớp cùng làm; 1 hs lên bảng.
Hs nhận xét, bổ sung
HĐ3: hướng dẫn về nhà
1/ Tiếp tục ôn lại các kiến thức đã học theo SGK kết hợp với vở ghi.
2/ Xem lại các bài tập đã ôn tập và làm các bài tập sau:
Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5và nhỏ hơn 12bằng hai cách, sau đó điền kí hiệu thích hơp và ô trống: 5 A; 10 A; 13 A; 6 A .
Bài 2: Viết tập hợp các chữ cái trong từ "sông hoàng"
Bài 3: Cho hai tập hợp:
. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông.
y A; b A; m B; b B.
Bài 4: Nhìn các hình 1; 2; 3, viết các tập hợp E, F, G, H
Tiết 2: Luyện tập về số phần tử của tập hợp, tập hợp con
I. Mục tiêu:
	- Cũng cố cho học sinh các kiến thức về: Tập hợp, cách viết tập hợp,số phần tử.
	- Biết xác định phần tử thuộc tập hợp, không thuộc tập hợp, tập hợp con; sử dụng đúng ký hiệu ;;.
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ ghi các bài tập.
	HS: ôn lại các kiến thức về tập hợp, số phẩn tử của tập hợp, tập hợp con,
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 2hs lên bảng làm 4 bài tập về nhà.
GV nhận xét, chốt lại.
2 hs lên bảng trình bầy.
HS theo dõi, nhận xét
HĐ2: luyện tập
Bài 1: Hãy tính số phần tử của tập hợp sau: A = 
B = ; C = 
GV hướng dẫn hs cách tính số phần tử của một tập hợp mà các phần tử viết theo quy luật.
Bài 2: Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 8 = 12.
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+5 = 5.
c) Tập hợp C các số tự nhiên xmà x.O = O.
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.O = 10.
Bài 3:Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 12; tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp trên.
Bài 4:Cho tập hợp A = . Điền kí hiệu vào ô trống cho đúng.
12 A; 13 A; A; 20 A
 A; A; A
GV nhận xét và chốt lại cho hs sử dụng đúng các kí hiệu trên.
Bài 1:
HS làm theo hướng dẫn của GV câu a
Cả lớp cùng làm câu b, c;sau đó 2 hs lên bảng phụ.
HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
HS lên bảng trình bầy
HS nhận xét, bổ sung.
Bài 4: 
Cả lớp cùng làm, một hs lên bảng điền
HS nhận xét bổ sung
HĐ3: hướng dẫn về nhà
1/ Tiếp tục ôn lại các kiến thức đã học theo SGK kết hợp với vở ghi.
2/ Xem lại các bài tập đã ôn tập và làm các bài tập sau:
Bài 1: Hãy tính số phần tử của tập hợp sau: A = 
 B = ;
 C = 
Bài 2: Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử:
 a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 18 = 20.
 b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+11 = 11.
 c) Tập hợp C các số tự nhiên xmà x.O = O.
 d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.O = 3.
Bài 3:Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 15; tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 10, rồi dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp trên.
Bài 4:Cho tập hợp A = . Điền kí hiệu vào ô trống cho đúng.
30 A; 31 A; A; 38 A
 A; A; A.
3/ Ôn lại các phép tính về cộng, nhân và các tính chất của nó.
Tiết 3: Luyện tập về phép cộng, nhân số tự nhiên
I. Mục tiêu:
	- Cũng cố cho học sinh các kiến thức về: Phép cộng, nhân số tự nhiên, các tính chất của phép cộng, phép nhân.
	- Biết vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân vào làm các bài toán tính nhẩm, tính nhanh.
	- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, ý thức tự học cho hs.
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ ghi các bài tập, máy tính bỏ túi
	HS: ôn lại các kiến thức phép cộng, phép nhân và các tính chất của 2 phép toán đó, máy tính bỏ túi
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 2hs lên bảng làm 4 bài tập về nhà.
GV nhận xét, chốt lại.
2 hs lên bảng trình bầy.
HS theo dõi, nhận xét
HĐ2: ôn tập lý thuyết
Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân?
GV treo bảng phụ ghi các tinh chất trên.
HS đứng tại chỗ trả lời
HS nhận xét, bổ sung
HĐ3: luyện tập
Bài 1: áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh.
a) 86 + 357 +14 b) 72 + 69 + 128
c) 25.5.4.27.2 d) 28.64 + 28.36
GV yêu cầu hs nêu rõ đã sử dụng tính chất nào để làm bài tập.
Bài 2: Tính nhanh:
a) 135 + 360 + 65 + 40
b) 463 + 318 + 137 + 22
c) 1 + 2 + 3 + . . . +99
d) 2 + 4 + 6 + . . . + 100.
GV yêu cầu hs nêu rõ đã sử dụng tính chất nào để làm bài tập.
Bài 3: Tính nhanh
a) 97 + 19; b) 996 + 45
c) 37 + 198 d) 45.6
Bài 1:
Cả lớp cùng làm sau đó hai hs lên bảng
HS1 làm bài a,c
HS 2 làm bài b,d
Bài 2:
Cả lớp cùng làm sau đó hai hs lên bảng
HS1 làm bài a,c
HS 2 làm bài b,d
Bài 3:
Cả lớp cùng làm sau đó hai hs lên bảng
HS1 làm bài a,c
HS 2 làm bài b,d
HĐ4: sử dụng máy tính điện tử
GV hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính
HS làm theo hướng dẫn của GV
HĐ5: hướng dẫn về nhà
1/ Tiếp tục ôn lại các kiến thức đã học theo SGK kết hợp với vở ghi.
2/ Xem lại các bài tập đã ôn tập và làm các bài tập sau:
Bài 1: áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh.
 a) 46 + 47 + 54 b) 28 + 69 + 162
 c) 125.7.8 d) 75.55 + 75.45
Bài 2: Tính nhanh:
 a) 37 + 89 + 63
 b) 4.37.25
 c) 1 + 3 + 5 + . . . + 101
 d) 2 + 6 + 8 + . . . + 106.
3/ Ôn lại phép trừ, chia và các tính chất của nó; tiết sau mang máy tính bỏ túi.
Tiết 4, 5: Luyện tập về phép trừ, chia số tự nhiên
I. Mục tiêu:
	- Cũng cố cho học sinh các kiến thức về: Phép trừ, chia số tự nhiên, các tính chất của phép trừ, phé chia.
	- Biết vận dụng các tính chất của phépờt và phép chia vào làm các bài toán tính nhẩm, tính nhanh.
	- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, ý thức tự học cho hs.
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ ghi các bài tập, máy tính bỏ túi
	HS: ôn lại các kiến thức phép trừ, phép chia và các tính chất của 2 phép toán đó, máy tính bỏ túi
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: kiểm tra bài cũ và chữa bài tập
Bài 1
YC 2 hs cùng lên bảng, gv kiểm tra hs làm bài tập ở nhà
GV nhận xét cho điểm.
Bài 2
YC 2 hs cùng lên bảng, gv kiểm tra hs làm bài tập ở nhà
GV nhận xét cho điểm.
Bài 1
2 hs lên bảng trình bầy
HS nhận xét, bổ sung
Bài 2
2 hs lên bảng trình bầy
HS nhận xét, bổ sung
HĐ2: ôn tập lý thuyết
Nêu các tính chất của phép trừ và phép chia?
GV treo bảng phụ ghi các tinh chất trên.
HS đứng tại chỗ trả lời
HS nhận xét, bổ sung
HĐ3: luyện tập
Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết:3
a) x: 13 = 14 b) 1442: x = 14
b) 5x - 7 = 8 c) 3x : 23 = 0
e) 17(x-5) = 0 d) 0 : x = 0
GV nhận xét và chốt lại.
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (x -15) -124 = 0 b) 123 + (118-x) = 217
c) 156 - (x+61) = 82 d) 5(x-3) + 12 = 22
GV nhận xét và chốt lại.
Bài 3: Tính nhẩm.
a) Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này, bớt đi số hạng kia cùng một số thích hợp 35 + 98; 46 +29
b) Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp.
321 - 98; 1354 - 997
c) Tính nhẩm bằng cách nhân vào số bị chia và số chia cùng một số thích hợp.
2100 : 50; 1400 : 25
d) Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c (Trường hợp chia hết) 132 : 12; 96 : 8
Bài 1:
Cả lớp cùng làm bài
Sau đó 3hs lên bảng
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 2:
Cả lớp cùng làm bài
Sau đó 2hs lên bảng
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3: Tính nhẩm.
HS nghe GV hướng dẫn cách làm
a) Từng HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung
b) Từng HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung
d) Từng HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung
HĐ4: sử dụng máy tính điện tử
GV hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính
HS làm theo hướng dẫn của GV
HĐ5: hướng dẫn về nhà
1/ Tiếp tục ôn lại các kiến thức đã học theo SGK kết hợp với vở ghi.
2/ Xem lại các bài tập đã ôn tập và làm các bài tập sau:
Bài 1: áp dụng tính chất của phép trừ và phép chia để tính nhanh.
 a)328 - 94 b) 894 - 96; c) 3100 : 50 d) 5100 : 50
Bài 2: Tìm hai số, biết rằng tổng của chúng gấp 5 lần tổng của chúng, tích của chúng gấp 24 lần hiệu của chúng
Bài 3: Tìm hai số biết, rằng tổng của chúng gấp 7 lần hiệu của chúng, còn tích của chúng gấp 192 lần hiệu của chúng.
3/ Ôn lại phép nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số và các tính chất của nó; tiết sau mang máy tính bỏ túi.
Tiết 6: nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
I. Mục tiêu:
	- Cũng cố cho học sinh các kiến thức về: Phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, các tính chất của phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
	- Biết vận dụng các tính chất của phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số vào làm các bài toán tính nhẩm, tính nhanh.
	- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, ý thức tự học cho hs.
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ ghi các bài tập, máy tính bỏ túi
	HS: ôn lại các kiến thức phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số các tính chất của phép toán đó, máy tính bỏ túi
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: kiểm tra bài cũ và chữa bài tập
Bài 1 YC 2 hs cùng lên bảng, 
Bài 2 YC 2 hs cùng lên bảng,
 gv kiểm tra hs làm bài tập ở nhà
GV nhận xét cho điểm.
Bài 1 : 2 hs lên bảng trình bầy
Bài 2
1 hs lên bảng trình bầy
HS nhận xét, bổ sung
HĐ2: ôn tập lý thuyết
Luỹ thừa bậc n của a là gì? Viết công thức? cho ví dụ.
Để nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát? Cho ví dụ.
GV nhận xét, cho điểm
Hai HS lên bảng trả lời và viết công thức tổng quát, cho VD.
HS nhận xét, bổ sung
HĐ3: luyện tập
Bài 1: Viết gọn các tích sau bằ ... ...... của hai tia đối nhau .
Nếu ....................... thì AM + MB = AB .
Nếu AM + MB = AB và AM = MB thì 
Hoạt động 3 : Nhận biết đúng sai .(Ghi đề lên bảng phụ)
	Cho biết mệnh đề sau là đúng hay sai .
Đoạn thẳng AB là hình gồm tất cả các điểm nằm giữa A và B .
Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A , B .
Trung điểm của đoạn thẳng AB là một điểm cách đều hai mút A và B .
Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song nhau .
Hoạt động 4 : Vẽ hinh .
	HS làm các bài tập 2 - 4, 7 và 8 SGK phần ôn tập 
Hoạt động 5 : Trả lời câu hỏi 
	GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và làm các bài tập 1,5,6 phần Ôn tập 
Hoạt động 6 : Dặn dò 
Ôn tập các kiến thức đã học và hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn .
Tiết:19	 luyện tập
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần :
Rèn kỹ năng cộng, hai số nguyên .
Rèn kỹ năng diễn đạt, hiểu ngôn ngữ "đời thường" và ngôn ngữ toán học
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ, phấn mầu, thước.
	HS: Ôn tập quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu . Trong các bài tập 31 - 35, có bài tập nào áp dụng quy tắc này .
Câu hỏi 2 :
	Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu . Trong các bài tập 31 - 35, có bài tập nào áp dụng quy tắc này .
hoạt động của trò
hoạt động của trò
Hđ2 : Luyện tính cộng hai số nguyên
Bài 1 :a) A = (-37) + (-5) 
 b) B = (-17) + (-23); c) C = (-35) + (-265) 
Bài 2 a) A = 36+ (-6) b) B = 34+ (-1) 
C = (-84 + 4)
Bài 3 :
a
-22
48
-32
-15
b
33
-82
62
a+b
0
0
-10
Bài 4 : a) Khi x = - 9. 
Tính giá trị biểu thức sau: x+(-16) 
b) Khi y = 12. 
Tính giá trị biểu thức sau: (-102) + y 
Bài 1 : 
3 HS cùng lên bảng
Bài 2 :
 HS lên bảng tính
Bài 3 :
 HS lên điền vào bảng tính
Bài 4 :
Hai h lên bảng
Hđ3 : Quan hệ giữa ngôn ngữ "đời thường" và ngôn ngữ toán học
Bài 5 :
Tăng thêm 6 triệu có nghĩa là gì ? Giảm đi 12 triệu có nghĩa là gì ?
Bài 5 :
x = 6 triệu ; 
x = - 12triệu
Hđ4 : Dặn dò
Hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn .
Chuẩn bị bài mới cho tiết sau : Tính chất của phép cộng các số nguyên
Tiết : 20	 luyện tập
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần :
Củng cố và rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên .
Biết sử dụng hợp lý các tính chất để giải toán .
Rèn kỹ năng cộng, trừ các số nguyên.
Rèn kỹ năng sử dụng máy tính điện tử để thực hiện phép cộng số nguyên .
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ, phấn mầu, thước.
	HS: Thước thẳng
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
	Nêu các tính chất của phép cộng hai số nguyên . Làm bài tập 41 .
Câu hỏi 2 :
	Làm thế nào để chứng minh được hai số là đối nhau ? Chứng minh 3 và -|-3| là hai số đối nhau .
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Hđ2 : ứng dụng các tính chất của phép cộng 
để tính giá trị của biểu thức .
Bài 1 :
Ta thường sử dụng các tính chất gì và lợi dụng các đặc điểm nào để tính hợp lý giá trị một biểu thức ? (giao hoán, kết hợp, các số đối nhau, tròn trăm, chục ... )
Bài 2 :
Liệt kê tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối bé hơn 10 rồi tính tổng .
Bài 1 : A = (-78) + 28 = -50 ; 
 B = 373 +(-223) = 150
 C = 98 +(-100)+102 
 = (98 +102)+(-100) 
 = 200+(-100) = 100
Bài 2A = 317 +[73 + (-317) + (-23)]
 ={ (73 + (-23)} +[(-317) + 317)]
 = 50
Tổng quát hoá bài toán này : Tổng của tất cả các số nguyên có giả trị tuyệt đối bé hơn m bằng 0
	Tổng các số có giá trị tuyết xđối bé hơn 10 là :
B = (-9)+(-8)+ ... (-1)+0+1+ ... +8+9
=[(-9)+9]+[(-8)+8]+...+[(-1)+1]+0= 0
hđ3 : Dùng số nguyên
để biểu diễn một đại lượng có hai hướng ngược nhau
Bài 3 : (Ghi đề lên bảng phụ)
Muốn tìm khoảng cách của hai ca nô ta làm như thế nào sau khi đã biểu diễn đại lượng quãng đường theo hướng quy định ? 
Bài 4 :
YCHS giải bài này theo nhóm . Nhóm này ra đề cho nhóm kia trả lời .
Bài 3 :
30 + 7 = 37 (km)
30 + (-7) = 23 (km)
Bài 4 :
Một người đi từ C về hướng tây 3km và tiếp tục quay lai đi về hướng đông 5km Hỏi người ấy cách C bao nhiêu km ?
Hđ4 : Hướng dẫn sử dụng máy tính
GV hướng dẫn cho HS tác dụng và cách sử dụng của phím +/- trên bàn phím MTĐT hệ fx500A và fx 500MS hoặc fx 570MS để nhập số nguyên .
Cho HS thực hành phép cộng số nguyên trên máy tính bài tập 46 và các bài tập đã giải .
hđ5: Dặn dò
HS hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn và sửa chữa .
Chuẩn bị bài mới : Phép trừ hai số nguyên .
Tiết: 21 	 luyện tập
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần :
Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ hai số nguyên .
Có kỹ năng sử dụng MTĐT để thực hiện phép trừ .
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ, phấn mầu, thước.
	HS: Thước thẳng, máy tính điện tử
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
	Nêu quy tắc trừ hai số nguyên . Tại sao nói phép trừ trong Z luôn thực hiện được ?
Thực hiện phép tính : A = 5 + (7-9) ; B = (8 - 10) + 6; C = 9 -(10 +5)
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Hđ2 : Thực hiện phép trừ hai số ngưyên
Bài tập 51 :
Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính khi biểu thức có dấu ngoặc chứa các phép tính 
HS chú ý phân biệt dấu ngoặc phép tính và dấu ngoặc số âm
Bài tập 52 :
Tính tuổi một người ta làm như thế nào ?
Ghi phép toán tính tuỏi thọ của Aschemet 
Bài tập 53 :
HS thực hiện bài này theo nhóm . 
GV bổ sung thêm hàng y - x cho HS khá giỏi và nhận xét kết quả tương ứng của hai hàng x-y và y-x
Bài tập 51 :
A = 5 -(7 -9) = 5 - (-2) = 5 + 2 = 7
B = (-3) -(4-6) = -3 - (-2) = -(3)+2 = -1
Bài tập 52 :
Tuổi thọ của Ac-si-met là :
(-212) - (-287) = (-212) + 287 = 75
Bài tập 53 :
x
-2
-9
3
0
y
7
-1
8
15
x-y
-9
-8
-5
-15
y - x
9
8
5
15
Bài tập 54 :
Muốn tìm một số hạng ta làm như thế nào ?
Ba em HS lên bảng giải bài tập này .
Bài tập 55 :
HS nhận xét tính đối kháng của các câu nói của Hồng, Hoa, Lan và đưa ra ý kiến của mình cùng với ví dụ minh hoạ .
Bài tập 54 :
a) x = 1	b) x = -6	c0 x = -6
Bài tập 55 :
	Đồng ý với Lan . trong trường hợp cả số bị trừ và số trừ đều là số nguyên âm thì hiệu sẽ lớn hơn cả hai số đó . Ví dụ như bài tập 52 hoặc (-5) - (-3) = -2 (-2 >-5, -2 > -3)
Hđ3: Sử dụng MTĐT để thực hiện phép trừ hai số nguyên
HS thực hiện bài tập 56 theo hướng dẫn và kiểm tra lại kết quả các bài tập đã giải .
Hđ4: Dặn dò
Hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn và sửa chữa .
Chuẩn bị bài mới cho tiết sau : Quy tắc dấu ngoặc . Thử áp dụng để giải bài tập 51 .
Tiết : 23-24	 luyện tập
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần :
Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo các quy tắc nhân hai số nguyên trên cơ sở nhân âhi số tự nhiên và quy tắc dấu .
Rèn kỹ năng sử dụng MTĐT để thực hiện phép nhân hai số nguyên .
 II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ, phấn mầu, hệ thống bài tập.
	HS Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên.
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
	Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, nhân hai số nguyên cùng dấu , nhâ một số nguyên với số 0 . Làm bài tập 82 SGK .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđ2 : Quy tắcdấu và quy tắc nhân
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
-
+
+
-
-
+
+
-
Bài 1 :
Bài 2 :
Bài 1 :
HS lên điền vào bảng
Bài 2 :
a) (-25).8 = -200 ; b) 18.(-15) = -270
c)(-1500).(-100)=150000;d)(-13)2=169
hđ3 : Tìm số nguyên
Thử nêu "cấu tạo" của một số nguyên (gồm phần số và phần dấu)
Tổ chức hoạt động nhóm để giải bài tập 86
Tính 132 và (-13)2 rồi so sánh hai kết quả . Giải bài tập 87 - Nhận xét gì về bình phương của hai số nguyên đối nhau .
Bài 4 :
Nêu các trường hợp có thể có của một số nguyên x ( x>0; x = 0 và x<0)
Giải bài tập 88 bằng miệng .
Bài 3 :
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
ab
-90
-39
28
-36
8
Bài tập 87 : 
	(-3)2 = 32 = 9
Nhận xét : Hai số đối nhau có bình phương bằng nhau
Bài 4:
	Nếu x > 0 thì (-5).x < 0
	Nếu x 0
	Nếu x = 0 thì (-5).x = 0
Hđ4: Thực hiện phép nhân bằng máy tính điện tử
GV hướng dẫn HS sử dụng MTĐT để thực hiện các phép nhân các số nguyên .
HS ghi cách ấn phím khi thực hiện bài tập 89 .
Kiểm tra kết quả bài tập 85,86 bằng máy tính 
Hđ5 : hướng dẫ về nhà
HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn .
HS làm thêm các bài tập 128 - 131 SBT Toán 6 tập I trang 70
Tiết sau : Tính chất của phép nhân .
Tiết 25-26 luyện tập về phép cộng, trừ phân số
I Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Củng cố và rèn luyện kỹ năng sử dụng, vận dụng linh hoạt các tính chất cơ bản của phép nhân phân số , phép nhân số nguyên để giải toán một cách hợp lý, kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ số nguyên
 II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ, phấn mầu, hệ thống bài tập.
	HS Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên.
III. Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđ1 : Cộng hai phân số
Bài 52 :
GV hướng dẫn HS làm bài tập 52 theo nhóm .
Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét chéo .
Bài 53 :
GV hướng dẫn HS vẽ lại hình như bên 
HS thử đánh số thứ tự cho những viên gạch cần đánh số (ở hình bên các số trongdấu ngoặc tròn là thứ tự các viên gạch cần đánh số)
Nhận xét về các mẫu số trên các viên gạch 
Bài 52
Bài 53 
HS thực hiện phép tính rồi điền từng số vào viên gạch, nêu rõ cách điền
Hđ2 : Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
Bài55 :
HS làm bài tập này theo nhóm . Có nhận xét gì về các số hạng ở cột và hàng
Bài55 
HS làm theo nhóm
Bài 56 :
GV hướng dẫn HS nhóm các số hạn, giao hoán các số hạng để tính toán hợp lý.
Bài 63 :
Có những cách nào để tìm được phân số thích hợp ? ( QDMS 2 phân số đã biết rồi thực hiện việc tìm x(là tử) đối với các tử số như trong Z xong tạo phân số có tử mới tìm được và mẫu chung; hoặc phân số cần tìm bằng phân số tổn(hiệu) trừ đi (cộng với) phân số còn lại )
Câu d còn có cách giải nàokhác ? (số đối)
Bài 64 :
GV hướng dẫn HS làm tương tự bài tập 63 .
Bài 65 :
Tính thời gian theo phút của cả buổi tối 
Tính tổng thời gian rửa bát, quét nhà, và làm bài tập
So sánh thời gian còn lại với thời gian chương trình phim .
Bài 56 :
	A = 0 ; B = ; C = 0
Bài 63 :
a) Cách 1 :
 +  =+=  == 
 Cách 2 :	 +  =
	= 
b) 	 = ; c)  = ; d)  =
Bài 64 : a) b) 
 c) d) 
Bài 65 :
Thời gian cả buổi tối của Bình là :
	(21,5 - 19).60 = 150 phút
Tổng thời gian rửa bát, quét nhà và làm bài tập là : 
Thời gian còn lại là : 150- 85 = 65 phút >45 phút nên Bình có thể xem được hết phim .
Hđ3 : hướng dẫn về nhà
HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn .
lamdf các bài tập về phép cộng, phép trừ các phân số trong SBT
Chuẩn bị bài cho tiết sau : Phép nhân phân số .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon toan 6_1.doc