Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Vũ Tiến Hưng

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Vũ Tiến Hưng

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.

 2. Kỹ năng: Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.

 3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu

B. CHUẨN BỊ

 GV: SGK, SBT , bảng phụ.

 HS: Dụng cụ học tập

C- Phương pháp

 Đàm thoại gợi mở , vấn đáp

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ :

 HS1: - Cho ví dụ một tập hợp

 - Viết bằng kí hiệu

 - Lấy một phần tử thuộc và không thuộc tập hợp trên, viết bằng kí hiệu

 HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 11 bằng hai cách.

 Đáp án: Cách 1: A = {5; 6; 7; 8; 9; 10}

 Cách 2: A = {xN/x<>

II. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

* Hoạt động 1 : Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên N và N*.

-Hãy cho biết các số tự nhiên ?

- HS trả lời tại chỗ

- Ở tiết trước ta đã biết các số tự nhiên kí hiệu là gì ?( - Kí hiệu là N)

- GV ghi lên bảng tập hợp N các số tự nhiên .

- GV vẽ tia số , biểu diễn các các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . và giới thiệu các điểm .

- GV nhấn mạnh : mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm .

- GV giới thiệu tập hợp N*

- Điền vào ô vuông các kí hiệu ; .

5 N* ; 7 N* ; 0 N ; 0 N*

* Hoạt động 2 : Quan hệ thứ tự :

- GV chỉ trên tia số và giới thiệu trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn .

- Giới thiệu ký hiệu và .

=> Củng cố :

- Cho A = {x N / 8 x 11 }. Liệt kê các phần tử của nó ?

- Nếu a < b="" và="" b="">< c="" .="" so="" sánh="" a="" và="" c="" ,="" và="" cho="" ví="" dụ="">

-Giới thiệu số liền sau , liền trước .

+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? (hơn kém nhau 1 đơn vị)

+ Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất ?

+ Có số tự nhiên lớn nhất hay không ? vì sao ?

+ Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?

=> Củng cố :

GV cho HS làm bài 6/T7. SGK

-HS làm bài 6 vào vở

- YC HS làm và HS dưới lớp nhận xét 1. Tập hợp N và tập hợp N*

* Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N:

N =

Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a được gọi là điểm a:

* Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*:

N*={1; 2; 3 }

VD: 5 N ; 7 0; 0 N*

2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

a) Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia.

Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn.

VD: Cho A = {x N / 8 x 11 }. Liệt kê các phần tử của nó ?

A = {8; 9; 10; 11}

b) Nếu a < b;="" b="">< c="" thì="" a=""><>

VD: b < 5="" và="" 5=""><8 suy="" ra="" b=""><>

c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.

d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.

e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.

Bài 6/T7. SGK

a) Các số liền sau của 17; 99; a (với a N ) là: 18; 100; a + 1.

b) Các số liền trước của 35; 1000; b (với a N* ) là: 34; 999; b - 1.

 

doc 208 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Vũ Tiến Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1	Ngày soạn: 12/08 / 2012
Tiết 1	Ngày dạy: 16 /08 /2012
tập hợp. Phần tử của tập hợp
A. Mục tiêu
	1. Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2. Kỹ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .
 3. Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.Cẩn thận, tự tin
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: Dụng cụ học tập 
C- Phương pháp 
 Đàm thoại gợi mở , vấn đáp
D. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi học bài mới.
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Cho ví dụ về tập hợp:
- GV cho HS quan sát hình 1 
- Các đồ vật trên mặt bàn là gì? (sách, bút ) => tập hợp các đồ vật để trên bàn .
-Giới thiệu các ví dụ về tập hợp trong SGK
-HS: Lấy ví dụ về tập hợp các vật có trong lớp 
-Tìm 1 số ví dụ về tập hợp
* Hoạt động 2 : Viết tập hợp :
- Giới thiệu cách viết tập hợp .
- Viết tập hợp A các chữ số nhỏ hơn 4 .
- Giới thiệu vai trò của các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 : là các phần tử của tập hợp A .
- Giới thiệu các kí hiệu ;
Củng cố : 
+ Cho học sinh viết tập hợp B các chữ cái a , b, c, d . 
+ Một vài bài tập củng cố khác: bài 3 SGK/6
- Giới thiệu 1 cách viết khác của tập hợp những số tự nhiên nhỏ hơn 4 : 
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó 
+ Sơ đồ Ven (là một vong tròn kín, các phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong)
+ HS áp dụng làm ?1 và ?2
- GV cho HS hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng làm.
- HS các nhóm nhận xét
1. Các ví dụ
- Tập hợp các đồ vật trên bàn
- Tập hợp các HS của lớp 6A.
- Tập hợp các chữ cái a, b, c.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
 ....
2. Cách viết. Các kí hiệu
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
A= {0; 1; 2; 3 } hoặc A= {0; 3; 1; 2 } 
 Ta có:1 thuộc tập hợp A. KH: 1 A 
 5 không thuộc tập hợp A. KH: 5 A 
Bài 3.SGK/6
a B ; x B, b A, b A
*Chú ý: SGK
Ví dụ: 
+ Ta có thể viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
A = 
+ Biểu diễn tập hợp A bằng sơ đồ Ven:
?1 Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 
D= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Hoặc D= {x N/x<7 ]
 b. 2 D ; 10 D
?2.Tập hợp các chữ cái trong từ 
“ NHA TRANG” là:
 M={ N,H,A,T,R,G}
3. Củng cố
+ Để viết một tập hợp ta có mấy cách ? Nêu các cách đó.
+ Yêu cầu HS làm bài 1 SGK/6:
Cách 1(Liệt kê các phần tử): A = 
Cách 2(Chỉ ra tính chất đặc trưng): A = 
4. Hướng dẫn học ở nhà
	Học bài theo SGK
	Làm các bài tập 2 ; 4 ; 5/SGK. 6; 7; 8/SBT
	HD: Bài 5
a) Một năm có 12 tháng chia thánh 4 quý. Vậy mỗi quý có 3 tháng=> Viết tập hợp các tháng trong quý 2.
 F Rỳt kinh nghiệm: ............................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
---------------& ---------------
Tuần 1	Ngày soạn: 14/ 08 /2012
Tiết 2	Ngày dạy: 16 /08 /2012
Tập hợp các số tự nhiên
A. Mục tiêu
	1. Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
	2. Kỹ năng: Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.
	3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu
B. Chuẩn bị
	GV: SGK, SBT , bảng phụ...
 	HS: Dụng cụ học tập
C- Phương pháp 
 Đàm thoại gợi mở , vấn đáp
D. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ :
 HS1:	- Cho ví dụ một tập hợp
	- Viết bằng kí hiệu
	- Lấy một phần tử thuộc và không thuộc tập hợp trên, viết bằng kí hiệu
	HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 11 bằng hai cách.
	Đáp án: Cách 1: A = {5; 6; 7; 8; 9; 10}
	 Cách 2: A = {xN/x<11}
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên N và N*.
-Hãy cho biết các số tự nhiên ?
- HS trả lời tại chỗ 
- ở tiết trước ta đã biết các số tự nhiên kí hiệu là gì ?( - Kí hiệu là N)
- GV ghi lên bảng tập hợp N các số tự nhiên . 
- GV vẽ tia số , biểu diễn các các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... và giới thiệu các điểm .
- GV nhấn mạnh : mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm .
- GV giới thiệu tập hợp N* 
- Điền vào ô vuông các kí hiệu ; .
5 N* ; 7 N* ; 0 N ; 0 N*
* Hoạt động 2 : Quan hệ thứ tự :
- GV chỉ trên tia số và giới thiệu trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn .
- Giới thiệu ký hiệu và .
=> Củng cố : 
- Cho A = {x N / 8 x 11 }. Liệt kê các phần tử của nó ? 
- Nếu a < b và b < c . So sánh a và c , và cho ví dụ ?
-Giới thiệu số liền sau , liền trước .
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? (hơn kém nhau 1 đơn vị)
+ Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất ? 
+ Có số tự nhiên lớn nhất hay không ? vì sao ?
+ Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
=> Củng cố :
GV cho HS làm bài 6/T7. sgk
-HS làm bài 6 vào vở
- YC HS làm và HS dưới lớp nhận xét
1. Tập hợp N và tập hợp N*
* Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N:
N = 
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a được gọi là điểm a:
* Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*:
N*={1; 2; 3}
VD: 5 N ; 7 0; 0 N*
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
a) Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia.
Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn.
VD: Cho A = {x N / 8 x 11 }. Liệt kê các phần tử của nó ? 
A = {8; 9; 10; 11}
b) Nếu a < b; b < c thì a < c
VD: b < 5 và 5 <8 suy ra b < 8
c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.
e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
Bài 6/T7. SGK
a) Các số liền sau của 17; 99; a (với a N ) là: 18; 100; a + 1.
b) Các số liền trước của 35; 1000; b (với a N* ) là: 34; 999; b - 1.
3. Củng cố
	Yêu cầu học sinh làm vào vở bài 8/T7. SGK
Cách 1: A = 
Cách 2: A = 
Biểu diễn trên tia số: 
	Hoạt động nhóm bài 9sgk
4. Hướng dẫn học ở nhà
	Học kỹ bài trong SGK và vở ghi
	Làm bài tập còn lại trong SGK 
	SBT 10 đến bài 15 
	Đọc trước bài " ghi số tự nhiên"
 F Rỳt kinh nghiệm: ............................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
---------------& ---------------
Tuần 1	Ngày soạn: 15 / 08 /2012
Tiết 3	Ngày dạy: 20 / 08 / 2012
Ghi số tự nhiên
A.Mục tiêu:
	1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí
	2.Kỹ năng: Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30
 3. Thái độ: Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên, cẩn thận tự tin trong làm bài.
B. Chuẩn bị
	GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30 ; bảng phụ (ghi bài tập 11b)
Bảng phụ: Điền vào bảng
Số đã cho
Số trăm
Chữ số 
hàng trăm
Số chục
Chữ số 
hàng chục
1425
2307
C. Tiến trình dayhọc:
I. Kiểm tra bài cũ
	HS1: Viết tập hợp N và N*. Làm bài tập 11/T5. SBT
Đáp số: A = {19; 20}
	 B = {1; 2; 3}
	 C = {35; 36; 37; 38} 
	HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N*. Làm bài 10/T8. SGK 
Đáp số: A= {0}
Bài 10/T8. SGK: 4601; 4600; 4599
	 a+ 2; a + 1; a	
II. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng 
* Hoạt động 1 : Phân biệt số - chữ số .
- Gọi 2 HS đọc một vài số tự nhiên .
- Giới thiệu các chữ số dùng để ghi số tự nhiên . 
- Lấy ví dụ 3895 ở SGK để phân biệt số và chữ số .
- Giới thiệu số trăm , chữ số hàng trăm , số chục , chữ số hàng chục . 
 => Củng cố : Làm bài tập 11 . (sử dụng bảng phụ )
* Hoạt động 2 : Hệ thập phân :
- GV giới thiệu hệ phập phân như trong SGK .
- GV nhấn mạnh : Trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa phụthuộc vị trí của nó trong số đã cho .
- Cho học sinh viết như trên đối với các số : 235 ; ; .
- YC 1 HS làm ? 
- HS khác nhận xét
*Hoạt động 3 :Giới thiệu cách ghi số La 
Mã
- Cho HS đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ .
- GV giới thiệu các số I , V , X và hai số đặc biệt IV , IX .
- Giới thiệu các số La Mã trong phạm vi 30.
- Giới thiệu số La Mã có những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau .
 Củng cố : Đọc số La Mã sau : XIV , XXVII , XXIX .
 Viết các số sau bằng số La Mã : 26 ; 28 .
1.Số và chữ số:
Dùng 10 chữ số :0;1;2;...8;9;10 để ghi số tự nhiên.
VD: Số 312 là số có ba chữ số
Chú ý : SGK 
VD: Số 312 có 31là số chục và chữ số hàng chục là 1.
Bài 11/T10. SGK
2.Hệ thập phân :
Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì thành một đơn vị hàng liền trước.
VD: 222 = 200 + 20 + 2
áp dụng:
235 = 200 + 30 + 5
 = a.10 + b (a 0)
 = a.1000 + b.100 + c.10 + d (a 0)
? Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là 999
 Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987
3.Chú ý:
Trong hệ La Mã : I = 1 ; V = 5 ; X = 10 .
VD :
VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7
XVIII = X + V + I + I + I
 = 10 + 5 + 1 + 1 + 1 = 8
Chú ý: ở số la mã có những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau 
VD: XXX(30); XXVI(26)
-1 HS đứng tại chỗ đọc ( 14 ; 27 ; 29 ) 
- XXVI ; XXVIII .
III. Củng cố
	Làm bài tập 12 ; 13 SGK
	Yêu cầu cả lớp làm vào vở, một số HS lên bảng trình bày
	Bài 12: Tập hợp các chữ số của số 2000 là: {2; 0}
	Bài 13: + Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số là: 1000
	 + Số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là: 9876
IV. Hướng dẫn về nhà
	Đọc mục có thể em chưa biết, xem bài tiếp theo.
	Làm bài tập còn lại SGK
	Làm bài 23 ; 24 ; 25 ; 28 SBT
 F Rỳt kinh nghiệm: ............................................................................................................................
.................................................... ... vừa qua lớp ta có 8 HS giỏi, 16 HS khá, 2 HS yếu còn lại là HS trung bình. biết lớp có 40 HS. dựng biểu đồ ô vuông biểu thị kết quả trên. 
 Giải: 
 Số HSG chiếm: 
 Số HS khá chiếm: 
 Số HS yếu chiếm: 
 Số HS trung bình là:
100% - (20%+ 40% +5%) = 35%
 Bài 4. Kết quả bài kiểm tra toán của một lớp 6 như sau: 
có 6 bài điểm 5, 8 điểm 6, 14 điểm 7, 12 điểm 8, 6 điểm 9 , 4 điểm 10.
Hãy dựng biểu đồ cột biểu kết quả trên. 
III. Củng cố 
GV để vẽ các biểu đồ % ta phải làm như thế nào.
HS phải tính tỷ số % - vẽ biểu đồ.
-Nêu lại cách vẽ biểu đồ hình cột, biểu đồ ô vuông.
IV. Hướng dẫn học ở nhà 
-Tiết sau ôn tập chươngIII - Trả lời các câu hỏi ôn tập vào vở.
- Nghiên cứu bảng1 " tính chất của phép cộng và phép nhân phân số" 
- BTVN: 154, 155, 161 /64 sgk.
 Ngày soạn : 16/04/ 2012 Ngày dạy : 21/04/2012
Ôn tập chương III
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng, so sánh phân số.
- Các phép toán về phân số và các tính chất của chúng. 
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x.
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho học sinh
3. Thái độ: Cẩn thận tự tin khi làm bài.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ
C. Tiến trình dạy học: 
I. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ.
II. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
? Thế nào là phân số cho ví dụ về các phân số 0
Chữa bài 154/64 sgk
- Phát biểu tính chât cơ bản của phân số? nêu dạng tổng quát. sau đó gv đưa lên bảng phụ tính chất cơ bản của phân số
- YC HS làm bài 155/64 sgk
áp dụng tính chất cơ bản của phân số làm gì
-YC HS làm bài 156/64 sgk
 Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào 
-GV ta rút gọn đến phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản.
- YC HS làm bài 158/ 64 sgk 
Để so sánh hai phân số ta làm như thế nào?
- Phát biểu quy tắc cộng hai phân số 
- Phát biểu quy tắc trừ hai phân số 
- Phát biểu quy tắc nhân chia hai phân số.
Các phép tính về phân số
a. Cộng hai phân số cùng mẫu:=
b. Trừ hai phân số :
c. nhân hai phân số:=
d.Chia hai phân số: 
GV đưa ra bảng " tính chất phép cộng và phép nhân phân số "/64 sgk
-YC HS phát biểu thành lời nội dung các tính chất đó.
- YC HS làm bài 161/64 sgk hai học sinh lên bảng làm
- YC HS làm bài 152/27 sbt, 162 a/68 sgk
- HS động nhóm.
I. Ôn tập khái niệm phân số =t/c cơ bản của phân số:
1. Khái niệm phân số: 
 là phân số, a, b a là tử , b là mẫu.
Bài 154/64sgk
2. Tính chất cơ bản về phân số:
 ,m 0, m Z
 , n ƯC(a,b)
Bài 155/64 sgk
Bài 156/64sgk
Bài 158/64 sgk
 và 
 có -3< 1 nên <
II. Các tính chất về phân số:
1. Quy tắc các phép tính về phân số:
2. Tính chất phép cộng và phép nhân phân số:
Bài 161sgk/64
Tính giá trị của biểu thức:
A= -1,6 : (1 + )
B =1,4.
Bài 152/27 sbt
Bài 162a/sgk-65
III. Củng cố:
Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. số thích hợp trong ô trống là: A. 12	 B. 16 	C. -12 
2. số thích hợp trong ô trống là: A. -1, 	 B. 1	 C. -2.
Bài 2. Đúng hay sai: 
1. 
2.
3.
IV. HDVN:
	Ôn tập các kiến thức chương III. Ôn lại ba bài toán cơ bản về phân số tiết sau tiếp tục ôn tập chương.
	BTVN: 157,160,162b/65sgk
 Ngày soạn : 26/04/ 2012 Ngày dạy : 2/05/2012
Tiết 107 :Ôn tập cuối năm
 A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Ôn tập các quy tắc cộng trừ, nhân, chia phân số, rút gọn phân số, so sánh phân số.
 2. Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý.
 - Rèn luyện kỹ năng so sánh, tổng hợp cho học sinh
 3. Thái độ: Cẩn thận tự tin.
 B. Chuẩn bị:
 Bảng phụ
 C. Tiến trình dạy học:
 I. Kiểm tra: Xen trong giờ
 II. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Bài 1
- HS hoạt động nhóm làm bài 1 
- Sau thời gian 4 phút rồi gọi 1 nhóm làm a, b, c, d
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Gọi tiếp nhóm 2 lên bảng làm câu e, f, và g.
- HS trong lớp nhận xét và bổ sung.
Bài 2
- YC HS làm việc cá nhân
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS dưới lớp làm và nhận xét
- GV hỏi: Muốn biết BCNN gấp bao nhiêu lần ƯCLN (90; 252) trước tiên ta phải làm gì?
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số?
- GV gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và 252 ra thừa số nguyên tố.
- Xác định ƯCLN, BCNN của 90 và 252
Vậy BCNN (90; 252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN của 2 số đó. Tìm tất cả các ƯC của 90 và 252 ta phải làm thế nào?
- Chỉ ra ba ƯC của 90 và 252
- Giải thích cách làm
I. Ôn tập về tính chất chia hết, SNT và hợp số
Bài 1: Cho các số 160, 534, 2511, 48309, 3825. Hỏi trong các số đã cho:
a) Số nào chia hết cho 2 b) Số nào chia hết cho 3 
c) Số nào chia hết cho 5
d) Số nào chia hết cho 9
e) Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5
f) Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3
g) Số nào vừa chia hết cho 2, chia hết cho 5 và chia hết cho 9.
Bài 2: Điền chữ số vào dấu * để:
a) 1 * 5 * chia hết cho cả 5 và 9
b) * 46 * chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
ĐS: a) 1755; 1350
 b) 8460
II. Ôn tập về ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN
 Bài 3: Cho 2 số 90 và 252
- Hãy cho biết BCNN (90; 252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN của 2 số đó.
- Hãy tìm tất cả các UC của 90 và 252
- Hãy cho biết ba UC của 90 và 252
Giải:
90 = 2 . 32 . 5
252 = 22 . 32 . 7
ƯCLN (90; 252) = 2.32 = 18
BCNN (90; 252) = 22 .32.5.7 = 1260
BCNN gấp 70 lần ƯCLN
- Ta phải tìm tất cả các ước của ƯCLN
các ước của 18 là 1, 2, 3, 9, 6, 18
Vậy ƯC (90; 252) = ớ1; 2; 3; 6; 9; 18 ý
- Ba ước chung của 90 và 252 là 1260; 2520; 3780 (hoặc số khác)
III. Củng cố
- Ôn lại kiến thức và các dạng bài tập đã chữa.
- Nhấn mạnh một số sai lầm HS hay mắc phải
IV. HDVN: 
- Ôn lại các kiến thức của 3 tiết ôn tập vừa qua.
- BTVN: 209 - 213 (SBT)
- Tiết sau ôn về Toán tìm x, Toán đố 
 Ngày soạn : 27/04/ 2012 Ngày dạy : 2/05/2012
	Tiết 108 :	Ôn tập cuối năm( tiếp)
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc các phép tính
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức. Luyện tập dạng toán tìm x.
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác, phát triển tư duy hs.
B. Chuẩn bị:
Bảng phụ.
C. Tiến trình dạy học: 
I. Kiểm tra: 
HS1: Chữa bài 86 b, d sbt- 17.
HS 2. Chữa bài 91/ 19 SBT9 (M, N)
II. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- YC HS làm việc cá nhân.
- Em có nhận xét gì về biểu thức Q 
- Nhận xét: 
- HS lên bảng trình bày
- HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét
- GV chốt lại các kiến thức để áp dụng thực hiện phép tính
Bài 2
- Chú ý phân biệt thừa số với phân số trong hỗn số 5
-Thực hiện phép tính ntn cho hợp lý.
- Hãy đổi hỗn số ra phân số nêu thứ tự thực hiện phép tính của biểu thức
Bài 176/67 sgk
- YC hs đổi hỗn số ra phân số 
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính 
- HD HS đổi hỗn số và số thập phân ra phân số trước khi thực hiện phép tính
- GV hd hs thực hiện câu b có thể tính riêng tử và mẫu 
- Với T là tử, M là mẫu.
- HS có thể tính theo số thập phân, cũng có thể tính theo phân số
- Muốn tìm x ta làm như thế nào?
- Nêu các dạng toán tìm x 
- GV hướng dẫn hs thực hiện phần c
x 
T/số s.hạng Thừa số
- GV gọi học sinh lên bảng thực hiện
Bài 1( bài 91 SBT)
Q= ().() = 0 
Bài 2 . Tính giá trị biểu thức:
a) A = 
=
=0 + 5 =5
b) B = =
Bài 3. Bài 176/67 sgk.
a) 1=
=
=1
b)
Dạn g toán tìm x 
Bài 1. 
a. 
b) x - 25% x = 
c) (50% x + 2 
d) (
III. Củng cố:
GV YC HS hđ nhóm bài tập sau:
Tìm x biết:
( 1
( Đây là bài toán ôn tập tổng hợp về thực hiện phép tính và tìm x)
IV. HDVN:
- Ôn tập tính chất và quy tắc các phép tính, đổi hỗn sốra phân số, số thập phân, % ra phân số. Chú ý quy tắc chuyển vế khi tìm x.
- Làm bt 173, 175,177,178/ 67,68,69 sgk
- Nắm vững ba bài toán cơ bản về phân số.
- Tìm giá trị phân số của một số cho trớc.
- Tìm một số biết giá trị một phân số của nó .
- Tìm tỷ số của hai số a và b.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
Tuần	35	Ngày soạn: 3/5/2011
Tiết 108 	Ngày dạy: 6/5/2011 
Ôn tập cuối năm
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Luyện các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng khác như chuyển động, tính tuổi.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ nằng làm toán dạng này, củng cố học sinh một số kiến thức về thực tế.
3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải toán vào thực tiễn.
B. Chuẩn bị: 
Bảng phụ.
C. Tiến trình dạy học: 
I. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong khi học bài mới)
II. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Bài 1:
- YC HS đọc và tóm tắt đề bài
- GV hướng dẫn hs phân tích đề bài tìm hướng giải để tính được số hs khá , số hs giỏi của lớp trớc tiên ta cần làm gì? 
- Hãy tính số hs khá, giỏi của lớp.
- Muốn tính tỷ số % của số hs khá so với số hs cả lớp ta làm ntn?
- Gọi hs thực hiện.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Gv yêu cầu hs đọc đề bài 178 sgk
- Sau đó yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập
Hcn có tỷ số vàng
()
Chiều rộng bằng 3,09 m
Tính chiều dài
 a= 4,5m để có tỷ số vàng thì b = ?
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày
Bài 3
- GV YC hs đọc sgk và tóm tắt đề bài 177 
 F = C + 32
a. C =1000 . Tính F
b. F = 500 . Tính C 
Nếu C =F Tìm nhiệu độ ?
- GV hướng dẫn hs thay số vào đẳng thức để tính.
Bài 4: 
- HS đọc và tóm tắt đề bài
- Ca nô xuôi dòng hết 3 h
Ca nô ngược dòng hết 5h 
Vnước = 3 km/h
Tính S khúc sông ?
- Vxuôi = Vcanô + Vnước
- V ngược = Vcanô- Vnước
Vậy Vxuôi - V ngược= 2 Vnứớc
- YC HS lên bảng trình bày
Bài 1. Một lớp học có 40 hs gồm ba loại Giỏi , khá, TB. Số học sinh Tb chiếm 35 % số hs cả lớp, số hs khá bằng số hs còn lại.
a. Tính số hs khá, số hs giỏi của lớp.
b. Tính tỷ số % số hs khá, số hs giỏi so với số hs cả lớp.
Giải
Số hs TB của lớp là 40 . 35% = 14 (hs)
Số hs còn lại là 40 - 14 = 26(hs)
Số hs khá là : 26 . =16 (hs)
Số hs giỏi là: 26 - 16 = 10 (hs)
b. Tỷ số % hs khá so với cả lớp là:
 =40%
Bài 2. (bài178 /68sgk)
a) Gọi chiều dài là a (m) chiều rộng là b(m) có: và b = 3,09 m
=5(m)
b) b = 0,618 . a =0,618.1,5
b = 2,781 2,8(m)
c. Lập tỷ số 
Vậy vườn này không đạt tỷ số vàng.
Bài3( Bài 177/68 sgk)
Bài làm
a. F = .100 + 32 = 212 (0F)
b. 50 = +32 
 = 50 -32 = 18C = 18 : 10 0C
c. Nếu C = F = x 
 x = x . ( =32x. = 32 
x = 32 : = 32 . = (-40)
Bài 4. (Bài 173 /67 sgk)
Gọi chiều dài khúc sông là S (km)
Ca nô xuôi dòng 1h được khúc sông = 
Ca nô ngược dòng 1h đượckhúc sông = 
 = 2.3 = 6
S .( - ) = 6 
S = 6 : () =45 (km)
III. Củng cố:
GV tóm tắt phương pháp làm các bài tập trên.
IV. HDVN:
Ôn tập các nd gồm lý thuyết + Bt như trong ôn tập cuối năm, cần ôn các dạng bài tập và câu hỏi ôn tập kể cả các bài tập trắc nghiệm đúng ,sai.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TOAN 6 NAM HOC 2012-2013.doc