Giáo án tự chọn môm Toán Lớp 6 - Tiết 15 đến 32 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Văn Sơn

Giáo án tự chọn môm Toán Lớp 6 - Tiết 15 đến 32 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Văn Sơn

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố cho Hs các kiến thức về đường thẳng đi qua hai điểm, tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, một điểm, vẽ tia, vẽ hai tia đối nhau, trùng nhau, xác định tia đối nhau, trùng nhau

3. Thái độ; Nghiêm túc học tập , say mê, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án, Sgk, Sbt, thước thẳng.

2.Học sinh: Sgk, Sbt, thước thẳng, làm các bài tập Gv yêu cầu.

III. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: ( 10’)

 + Câu hỏi:

 Nêu khái niệm tia gốc O

 Vẽ đường thẳng xy, Lấy điểm O, A, B bất kì trên xy. Viết tên hai tia chung gốc O? Viết tên các tia trùng nhau gốc O?

 + Đáp án:

 - Hình gồm điểm O và phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O gọi là một tia gốc O.

 -

 Hai tia chung gốc O là Ox, Oy

 Các tia trùng nhau gốc O; OA, OB, Oy.

 

doc 55 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môm Toán Lớp 6 - Tiết 15 đến 32 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Văn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:03.10.2011 Ngày dạy: 06.10.2011 Lớp 6B
Tiết 15– Bài tập: Thứ tự thực hiện các phép tính
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho Hs về các bước hay thứ tự thực hiện các phép tính đối với các biểu thức. 
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức đúng thứ tự và nhanh, chính xác
3. Thái độ; Nghiêm túc học tập , say mê, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, Sgk, Sbt, thước thẳng.
2.Học sinh: Sgk, Sbt, thước thẳng, làm các bài tập Gv yêu cầu.
III. Tiến trình dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ: ( 7’)
	+ Câu hỏi:
 - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức chứa dấu ngoặc?
 - Thực hiện phép tính: 132 – 
	+ Đáp án:
 - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức chứa dấu ngoặc như Sgk
 * 132 – = 169 - = 169 – 23 = 146
2. Dạy bài mới: ( 35’)
Hoạt động của Thầy và trò
T/g
Ghi bảng
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv 
Hs
Hs 
Gv
Hs
Gv
Hs
Yêu cầu hs thực hiện các bài tập 
Bài 1: bài 109 – Sbt tr 15:
Một hs đọc đề bài:
H dẫn: Tính giá trị mỗi biểu thức bên trái và bên phải rồi so sánh:
Bài 2: Bài 110 Sbt tr 15
Theo cách làm tương tự bài 1 lên bảng thực hiện:
Bài 3: Bài 11 Sbt tr 16
Ta đã biết tìm số số hạng của các số tự nhiên liên tiếp, các số tự nhiên chẵn, lẻ( cách nhau hai đơn vị). Bài sau đây cho ta cách tổng quát tính số số hạng của một dãy số mà hai số hạng liên tiếp của dãycách nhau cùng một đơn vị (có thể 3, 4, 5,).
Ta dùng công thức:
Số số hạng =( Số cuối – Sốđầu) chia ( Khoảng cách giữa hai số) + 1
Nghe và đọc ví dụ trong Sbt.
Một Hs lên bảng thực hiện y/c bài:
Bài 4: Bài 112 Sbt tr 16
Đọc nội dung cách tính tổng các số hạng của một dãy mà hai số hạng liên tiếp cách nhau cùng một đơn vị:
Chốt cách tính: Trước tiên ta cần tính số số hạng của dãy, rồi tính tổng số hạng đầuvà số hạng cuối và thực hiện như công thức.
Lên bảng thực hiện y/ c bài:
Bài 1:
a.1 + 5 + 6 = 12
 2 + 3 + 7 = 12
Do đố: 1 + 5 + 6 = 2 + 3 + 7
b. 12 + 52 + 62 = 1 + 25 + 36 = 62
 22 + 32 + 72 = 4 + 9 + 49 = 62
Do vậy: 12 + 52 + 62 = 22 + 32 + 72
c. 1 + 6 + 8 = 15
 2 + 4 + 9 = 15
Do vậy: 1 + 6 + 8 = 2 + 4 + 9 
d. 12 + 62 + 82 = 1 + 36 + 64 = 101
 22 + 42 + 92 = 4 + 16 + 81 = 101
Do vậy: 12 + 62 + 82 = 22 + 42 + 92 
Bài 2:
Kết quả:
a. 102 + 112 + 122 = 132 + 142
b. ( 30 + 25)2 = 552 = 3025
c. 37.( 3 + 7) = 37. 10 = 370 
33 + 73 = 27 + 343 = 370.
Do đó: 37.( 3 + 7) = 33 + 73
d. 48. ( 4 + 8) = 43 + 83
Bài 3:
Số số hạng của dãy là:
( 100 – 8) : 4 + 1 = 92 : 4 + 1 = 24
Bài 4:
8 + 12 + 16 + 20 +  + 100
Dãyđã cho có24 số hạng ( Kq bài 3)
Vậy: 8 + 12 + 16 + 20 +  + 100
 = ( 8 + 100) . 24 : 2
 = 108 . 12 = 1296
	3. Củng cố (2’): Trong quá trính luyện tập.
	4. Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
 + Xem các bài tập đã chữa
 + Năm chắc cách tính số các số hạng cũng như tổng của dãy số mà hai số hạng liên tiếp cách nhau cùng một đơn vị ,
 + Bài tập về nhà: 113 Sbt tr 16.
 .
Ngày soạn:05.10.2011 Ngày dạy: 08.10.2011 Lớp 6B
Tiết 16– Bài tập: về đường thẳng, tia
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho Hs các kiến thức về đường thẳng đi qua hai điểm, tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, một điểm, vẽ tia, vẽ hai tia đối nhau, trùng nhau, xác định tia đối nhau, trùng nhau
3. Thái độ; Nghiêm túc học tập , say mê, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, Sgk, Sbt, thước thẳng.
2.Học sinh: Sgk, Sbt, thước thẳng, làm các bài tập Gv yêu cầu.
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 10’)
 	+ Câu hỏi:
 Nêu khái niệm tia gốc O
 Vẽ đường thẳng xy, Lấy điểm O, A, B bất kì trên xy. Viết tên hai tia chung gốc O? Viết tên các tia trùng nhau gốc O?
	+ Đáp án:
 - Hình gồm điểm O và phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O gọi là một tia gốc O.
 - 
 Hai tia chung gốc O là Ox, Oy
 Các tia trùng nhau gốc O; OA, OB, Oy.
2. Dạy bài mới: (32’ )
Hoạt động của Thầy và trò
T/g
Ghi bảng
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Yêu cầu Hs thực hiện các bài tập:
Bài 1:
Ch tia AB. Lấy điểm M thuộc tia AB. Trong các câu sau đây nói về vị trí điểm M, em hãy chọ câu đúng:
a. Điểm M nằm giữa A và B
b. Điểm B nằm giữa A và M
c. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B hoặc không nằm giữa hai điểm đó
d. Hai điểm M và B cùng phía với A.
Hoạt động nhóm 
Đại diện nhóm nêu Kq chọn của nhóm:
Bài 2:
Cho hai điểm A và B
a. Vẽ đường thẳng đi qua điểm A. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng?
b. Vẽ đường thẳng đi qua A và B. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng?
Hai Hs lên bảng:
Bài 3: Cho ba điểm X, Y, Z không thẳng hàng,. Ta nói gì về hai đường thẵngY và XZ.
Lên bảng vẽ hình và thực hiện:
Bài 4:Xem hình bên . Dùng kí hiệu hoặc điền vào chỗ trống cho 
thích hợp:
a. O. đường thẳng RS
b. R  đường thẳng ST
c. S  đường thẳng OT
d. T  đường thẳng SR
Hs hoạt động cá nhân lần lượt trả lời:
Bài 1:
c - đúng
d - đúng
Bài 2:
a. 
Có vô số đường thẳng đi qua điểm A.
b. Có đúng một đường thẳng đi qua hai điểm A , B
Bài 3:
Hai đường thẳng XY và XZ cắt nhau.
Bài 4:
a. 
b. 
c. 
d. 
	3. Củng cố:(2’) trong quá trình luyện tập.
	4. Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
	 + Xem các bài tập đã chữa
 + Nẵm chắc cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, tia, hai tia đối nhau, trùng nhau.
 ....
Ngày soạn:10.10.2011 Ngày dạy: 13.10.2011 Lớp 6B
Tiết 17– Bài tập: xác định tính chia hết của tổng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho Hs các về tính chất chia hết của một tổng
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết một tổng hoặc hiệu có chia hết hay không chia hết một số.
3. Thái độ; Nghiêm túc học tập , say mê, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, Sgk, Sbt, thước thẳng.
2.Học sinh: Sgk, Sbt, thước thẳng, làm các bài tập Gv yêu cầu.
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 7’)
	+ Câu hỏi:
 - Nêu các tính chất chia hết của một tổng?
 - Xét xem tổng, hiệu sau có chia hết cho 7 không?
 a. 42 + 35 + 21 b. 49 – 32 + 56
	+ Đáp án:
 - Tính chất chia hết của một tổng – Sgk
 - a. 42 + 35 + 21 7 vì 42 7, 35 7, 21 7 
 b. 49 – 32 + 56 7 vì 49 7, 56 7, 32 7
 2. Dạy bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
T/g
Ghi bảng
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
?
Hs
Gv
Gv
?
Hs
Ghi lại công thức thể hiện tính chất chia hết của một tổng:
Yêu cầu Hs thực hiện các bài tập:
Bài 1: áp dụng tính chất chia hết xét xem mỗi tổng, hiệu sau có chia hết cho 6 không:
a. 42 + 54 b. 600 – 14
c. 120 + 48 + 20 d. 60 + 15 + 3
Hai Hs lên bảng thực hiện:
Bài 2: Cho A = 12 + 15 + 21 + x với x N.Tìm đk của x để A chia hết cho 3, không chia hất cho 3.
Hoạt động theo nhóm:
Bài 3: Khi chia số tự nhiên a cho 24, ta được số dư là 10. Hỏi a có chia hét cho 2 không? có chia hét cho 4 không?
H dẫn: Lập tổng quát khi chia a cho 24 được dư là 10?
 a = 24 k + 10, k N
Xét tổng xem có chia hết cho 2, cho 4không?
Lên bảng:
Bài 4:Chứng tỏ số có dạng bao giờ cũng chia hết cho 7.
H dẫn:
Viết số đó d d tổng theo vị trí các chữ số? Rồi xét tổng đó?
Thực hiện dưới sự hd của Gv:
5’
31’
1. Lí thuyết:
 a m, b m, c m (a + b + c ) m
a m, b m, c m (a + b + c ) m 
 2. Bài tập:
Bài 1:
a. 42 + 54 6 vì 42 6, 54 6 b. 600 – 14 6 vì 600 6, 14 6 
c. 120 + 48 + 20 6 vì 120 6, 48 6, 20 6 
d. 60 + 15 + 3 = 60 + 18 6
Bài 2:
Đ k để A chia hết cho 3 là x phài chia hết cho 3
Đ k để A không chia hết cho 3 là x kông chia hết cho 3.
Bài 3:
Vì a chia 24 dư 10 nên ta có:
 a = 24 k + 10, k N
Tổng: 24 k + 10 2 vì: 24 k 2, 10 2
Vậy a chí hết cho 2.
Tổng: 24 k + 10 4 vì: 24 k 4, 10 4
Vậy a không chia hét cho 4.
Bài 4:
 = a. 100 000 = a. 10 000 +
 a .1000 + a . 100 + a.10 + a
= a. 111 111 = a. 7. 15873 7
Vậy luôn chia hét cho 7.
	3. Củng cố: (1’)Trong quá trình luyện tập
	4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2’)
	 + Xem các bài đã chữa,
 + Nẵm chắc tính chất chia hết của một tổng,
 + Bài tập về nhà: 121, 122, Sbt tr 17
 ..
Ngày soạn:12.10.2011 Ngày dạy: 15.10.2011 Lớp 6B
Tiết 18– Bài tập: Vẽ , xãc định đoạn thẳng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho Hs khái niệm đoạn thẳng, quan hệ giữa điểm với đoạn thẳng, đoạn thẳng với đường thẳn, tia
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ, xác định đoạn thẳng, điểm thuộc đoạn thẳng
3. Thái độ; Nghiêm túc học tập , say mê, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, Sgk, Sbt, thước thẳng.
2.Học sinh: Sgk, Sbt, thước thẳng, làm các bài tập Gv yêu cầu.
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 7’)
	+ Câu hỏi:
	 _ Đoạn thẳng AB là gì, vẽ hình minh hoạ?
	 _ Vẽ lần lượt đoạn thẳng AB, tia AB, đường thẳng AB trên cùng một hình?
	+ Đáp án:
 _ Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, B và tâta cả các điểm nằm giữa A, B. 
 _ 
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
T/g
Ghi bảng
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Yêu cầu Hs thực hiện các bài tập:
Bài 1: a. Vẽ đoạn thẳng AB
 b. Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB
 c. Lấy N thuộc tia AB nhưng không thuộc đoạn thẳng AB
 d. Lấy P thuộc tia đối của tia BN nhưng không thuộc đoạn thẳng AB
 e. Trong ba điểm A, B, M thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
 g. Trong ba điểm M, N, P thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? 
Lần lượt lên bảng thực hiện:
Bài 2: Vẽ ba điểm R, I, M. không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua R và M. Vẽ đoạn thẳng có hai mút là R và I. Vẽ nửa đường thẳng gốc M đi qua I.
Lần lượt lên bảng vẽ hình:
Bài 3: Một Hs đã vẽ được hình của một bài tập.
Em hãy viết đầu đề của bài tập đó?
Hoạt động nhóm:
Bài 4: Bài 3: Một Hs đã vẽ được hình của một bài tập.
Em hãy viết đầu đề của bài tập đó?
Hoạt đọng nhóm
Bài 1:
e. Điểm M nằm giữa hai điểm A, B
g. Diểm M nằm giữa hai điểm P và N
Bài 2:
Bài 4:
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, BC. Vẽ đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AC, Bc lần lượt tại D, E.
Bài 4:
Cho ba điểm O, A, c không thẳng hàng. Vẽ các tia OA, OC. Vẽ tia Ot cắt đoạn thẳng AC tai điểm B nằm giữa hai điểm A, C.
	3. Củng cố: (1’)trong quá trình luyện tập.
	4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2’)
 + Xem các bài tập đã chữa,
 + Bài tập về nhà: 33, 36 Sbt tr 100,
 + Cần phân biệt rõ đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
 .
Ngày soạn:15.10.2011 Ngày dạy: 18.10.2011 Lớp 6A
 Ngày dạy: 20.10.2011 Lớp 6B
 Tiết 19– Bài tập: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho Hs các dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng xét một số, một tổng có chia hết cho 2, cho 5 không.
3. Thái độ; Nghiêm túc học tập , say mê, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, Sgk, Sbt, thước thẳng.
2.Học sinh: Sgk, Sbt, thước thẳng, làm các bài tập Gv yêu cầu.
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 7’)
	+ Câu hỏi:
	 Neu dấu hiệu chia hết cho 2?
 Trong  ... - Học sinh biết tìm bội và BC của 1 số bài toán thực tế.
II.Chuẩn bị:
1. Thầy: Giáo án bảng phụ 138SGK.
2. Trò: làm trước bài tập.
III.Phần thể hiện ở trên lớp:
1. Kiểm tra: (5') 
2 học sinh phát biểu định nghĩa ước chung, bội chung và giao của 2 tập hợp. Viết dạng tổng quát của 2 hay nhiều
2. Bài mới:
ĐVĐ: Tìm bôi và BC của 2 hay nhiều số ta làm ntn? Ta đi học tiết hôm nay?
5’
10’
5’
5’
10’
Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 6?
Viết tập hợp A và B?
Tìm M = A B?
Viết tập hợp A các học sinh giỏi môn văn?
Viết tập hợp B các học sinh giỏi môn toán?
Tìm tập hợp A B?
Viết A tập hợp các số chia hết cho 5?
B tập hợp các số chia hết cho 10?
A B =?
1 học sinh giải 138(54)SGK?
Hãy điền vào ô trống trong mỗi trường hợp chia được?
Nếu chia 4 phần thì số phần thưởng mỗi loại = ?
Chia được thành 6 phần bằng nhau không?
Số 8 có là ước chung của 24 và 30 không? Vì sao?
Số 240 có là bội chung của 30 và 40 hay không? Vì sao?
Tìm giao của 2 tập hợp A và B?
A và B giao nhau gồm những phần tử nào?
Tìm A B?
Bài 136(53- SGK)
Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 6?
A = {0,6,12,18,24,30,36}
B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 9?
B = {0,9,18,27,36}
M = A B = {0,18,36}
M A ; M B
Bài 137(53- SGK) (10')
b. Tìm giao của 2 tập hợp:
A = {học sinh giỏi môn văn}
B ={ học sinh giỏi môn toán}
A B = O
c. A = {0,5,10,15,20,25,30}
 B = {0,10,20,30,40}
-> A B = {0,10,20,30,40}
d. A = {0,2,4,6,8,10}
B = {1,3,5,7,9,11}
A B = O
Bài 138(53- SGK)(5')
Có 24 bút chì, 32 quyển vở.
Điền vào ô trống.
Bài 166(53- SGK)
a. Số 8 không là ước chung của 24 và 30. Vì ƯC(24,30) = {1,2,3,4,6}
b. Số 240 có là bội chung của 30 và 40. Vì 240 30 và 240 40.
Bài 127(22- SGK)(10')
a. Tìm giao của 2 tập hợp A và B.
A = {mèo, chó}; B = {mèo, hổ, voi}
A B = {mèo}
b. A = {1,4}; B = {1,2,3,4}
A B = {1,4} A B
c. A = {0,2,4,6,8}
B = {1,3,5,7,9,11}
A B = O
 3. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (5')
- Về học bài, làm bài 169,170,171,172(22,23)SBT
- Hướng dẫnBài 166(53- SGK)
a. Số 8 không là ước chung của 24 và 30. Vì ƯC(24,30) = {1,2,3,4,6}
b. Số 240 có là bội chung của 30 và 40. Vì 240 30 và 240 40.
 . 
 Ngày soạn: 25/11/2010 Ngày giảng: 25/11 
 Tiết 29 Luyện tập
I.Mục tiêu
- Khắc sâu kiến thức:nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập sau.
- Rèn kĩ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
- Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán.
II.Chuẩn bị:
1.giáo viên: SGK, Thước thẳng, bảng phụ.
2.Học sinh: SGK, thước thẳng
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: 6A ( 2p)
2. Kiểm tra 
Khi nào thì độ dài AM cộng MB bằng AB 
Làm bài tập 46(SGK)
Trả lời:
Bài 46: N là mộ điểm của đoạn thẳng IK 
=> N nằm nằm giữa I và K => IN + NK = IK 
 Mà IN = 3cm; NK = 6cm 
IK = 3 + 6 = 9(cm) 
3.Bài mới:
Các hoạt dộng của thày và trò
Phần ghi bảng
 Yêu cầu học sinh làm bài 49
Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB.Biết rằng AN = BM .So sánh AM và Bn .Xét cả hai trường hợp 
?
Đầu bài cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
Gọi học sinh lên bảng làm.
GV:yêu cầu học sinh làm bài 47(SBT)
Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng.Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu:
a.AC + CB = AB
b. AB + BC = AC
c. BA + AC = BC
Yêu cầu học sinh làm bài 48(SBT)
Cho 3 điểm A,B,M biết AM = 3,7cm; MB = 2,3cm; AB = 5cm
Chứng tỏ rằng :
a.Trong 3 điểm A,B,M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b.A,B,M không thẳng hàng.
Yêu cầu học sinh làm bài 52(SGK)
 A B
Quan sát và cho biết đường đi từ A 
đấn B theo đường nào ngắn nhất ?Tại sao?
Bài 49( SGK – 121) ( 10’)
a.M nằm giữa A và B 
=> AM + MB = AB ( theo nhận xét)
=> AM = AB – BM(1)
N nằm giữa A và B 
=> AN + NB = AB ( theo nhận xét)
=> BN = AB – AN ( 2)
Mà AN = BM (3)
Từ (1); (2); (3) ta có AM = BN
Bài 47(SBT) (10’)
a.điểm C nằm giữa 2 điểm A; B
b.điểm B nằm giữa 2 điểm A; C
c.điểm A nằm giữa 2 điểm B;C
Bài 48(SBT) (10’)
Giải:
Theo đầu bài AM = 3,7cm
MB = 2,3 cm; AB = 5cm
3,7 + 2,3 5
=> AM + MB AB
=> M không nằm giữa A ; B
2,3,+5 3,7 
=> BM + AB AM
=> B không nằm giữa M ; A 
3,7 + 5 2,3
=> AM + AB MB
=> A không nằm giữa M;B
=> Trong 3 điểm A;B;M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b.theo câu a: Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại tức 3 điểm A,M,B không thẳng hàng.
Bài 52(SGK) ( 10’)
đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất
3.Hướng dẫn học ở nhà: 3p
Học kĩ lý thuyết 
Làm các bài tập 44;45;49;50;51(SBT)
Hướng dẫn bài 44:
Ta lấy 3 điểm tuỳ ý trên một đường thẳng nào đó.có thể đo AB;AC rồi suy ra BC , hoặc BC,AC rồi suy ra AB , hoặc AB,BC rồi suy ra AC
 Ngày soạn: 26/11/2010 Ngày giảng: 26/11/2010 – 6A
 Bài tập : Tìm ước chung lớn nhất
I.Mục tiêu
	- Củng cố kiến thức ước và bội; ; ước chung; ước chung lớn nhất
	- Rèn luyện kỹ năng giải toán tìm ƯCLN của hai hay nhiều số 
	- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
 1. GV: Giáo án, bảng phụ...
 2. HS : Sgk, kiến thức cũ
III. Tiến trình dạy học
ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
	1.Thế nào là ước và là bội của một số?Tìm các Ư(4); các B(4)
	2.Thế nào là ƯC của hai hay nhiều số? BC của hai hay nhiều số
- Số 8 có là ƯC(24;30) hay không? vì sao?
- Số 240 có là BC(30;40) hay không? vì sao?
	3.Phát biểu qui tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số? Tìm ƯCLN( 36;60;72)
3. Luyện tập
Các hoạt động của thầy và trò
HĐ 1: Tìm ƯCLN 
Bài 176 SBT (24)
- Nhắc lại các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số ?
quan hệ 13, 20?
Quan hệ 28, 39, 35?
Bài 177: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC
Bài 178: Tìm số TN a lớn nhất biết 480 a ; 600 a 
Bài 180 :Tìm số TN x biết 126 x, 210 x 
và 15 < x < 30
Bài 183: 
Trong các số sau 2 số nào là 2 số nguyên tố cùng nhau
Phần ghi bảng
Bài 176 SBT (24)
Tìm ƯCLN
a, 40 và 60 
 40 = 23 . 5
 60 = 22 . 3 . 5 
ƯCLN(40; 60) = 22 . 5 = 20
b, 36; 60; 72
 36 = 22 . 32 
 60 = 22 . 3 . 5
 72 = 23 . 32
ƯCLN(36; 60; 72) = 22 . 3 = 12
c, ƯCLN(13, 20) = 1 
d, 28; 39; 35
 28 = 22 .7
 39 = 3 . 13
 35 = 5 . 7
ƯCLN(28; 39; 35) = 1
Bài 177
 90 = 2 . 32 . 5
 126 = 2 . 32 . 7
ƯCLN (90; 126) = 2 . 32 = 18
ƯC (90; 126) = Ư(18) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18}
Bài 178
Ta có a là ƯCLN (480 ; 600)
 480 = 25 . 3 . 5
 600 = 23 . 3 . 52
ƯCLN (480 ; 600) = 23 . 3 . 5 = 120
Vậy a = 120
Bài 180 : 
 126 x, 210 x
=> x Î ƯC (126, 210) 
 126 = 2 . 32 . 7
 210 = 2 . 3 . 5 . 7
ƯCLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42
x là Ư(42) và 15 < x < 30 nên x = 21
Bài 183: 
 12 = 22 . 3 25 = 52
 30 = 2 . 3 . 5 21 = 3 . 7
2 số nguyên tố cùng nhau: 12 và 25
à 25
4.Củng cố
:GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ
5.Hướng dẫn về nhà
 Về nhà làm BT 184, 185.
 ................................................................................ 
Ngày soạn: 1/12/2010 Ngày giảng: 2/12 - 6A
 Tiết 31: Bài tập: Tìm Bội chung nhỏ nhất
I.Mục tiêu:
-Tìm được BCNN của hai hay nhiều số > 1 
-Vận dụng vào dạng toán tìm x
-Từ tìm BCNN ==> Tìm BC
- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị
 1. GV: Giáo án , bảng phụ
 2. HS : SBT, kiến thức cũ
III.Tổ chức hoạt động dạy học :
Ổn ðỊnh lỚp
Kiểm tra bài cũ:
Nêu các bước tìm BCNN
Luyện tập
Các hoạt động của thầy và trò
Phần ghi
1: Tìm BCNN 
Gọi 3 học sinh lên bảng
3 số nguyên tố cùng nhau => BCNN = 
a 126, a 198 
a nhỏ nhất ≠ 0 
2: Tìm BC 
Tìm BC của 15, 25 và nhỏ hơn 400
Tìm các BC có 3 chữ số của 63, 35, 105
Biết m n => BCNN (m, n)
Thi ai nhanh hơn. Trong 3’ cho được nhiều VD nhất.
Bài 188 SBT (25): Tìm BCNN
a, 40 và 52
 40 = 23 . 5
 52 = 22 . 13 
BCNN (40, 52) = 23 . 5 . 13 = 520
b, 42, 70, 180
 42 = 2 . 3 . 7
 70 = 2 . 5 . 7
 180 = 22 . 32 . 5
BCNN(42, 70, 180) = 22 . 32 . 5 . 7 = 1260.
c, 9, 10, 11 
BCNN(9, 10, 11) = 9.10.11 = 990.
Bài 189: 
Vì a 126, a 198 => a Î BC(126, 198)
mà a nhỏ nhất ≠ 0 nên 
a là BCNN(126, 198)
 126 = 2 . 32 . 7
 198 = 2 . 32 . 11
BCNN (126, 198) = 2 . 32 . 7 . 11
 = 1386.
Bài 190: 
 15 = 3 . 5
 25 = 52
BCNN(15, 25) = 52 . 3 = 75
BC(15, 25) và nhỏ hơn 400 là: 
0; 75; 150; 225; 300; 375.
Bài 193: 
 63 = 32 . 7
 35 = 5 . 7 
 105 = 3 . 5 . 7
BCNN(63, 35, 105) = 32 . 5 . 7 = 315
Các BC có 3 chữ số của 63, 35, 105 là: 315; 630; 945.
Bài 194: 
m n => BCNN (m, n) = m 
(m là bội nhỏ nhất ≠ 0 của m, m là bội n). VD BCNN (10; 5) = 10
Củng cố
GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ
Hướng dẫn về nhà
 Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương I
Làm các bài tập phần ôn tập chương trong sbt
 Ngày soạn: 2/12/2010 Ngày giảng: 3/12 – 6A
Tiết : 32 Bài tập : Cộng các số nguyên 
I.Mục tiêu:
- Cộng hai số nguyên cùng dấu Biết cộng 2 số nguyên khác dấu thành thạo
- Dự đoán số nguyên x dạng tìm x
 - Tính giá trị biểu thức
- Dãy số đặc biệt
- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị
 1. GV: Giáo án, bảng phụ
 2. HS: SBT, Kiến thức cũ
III.Tổ chức hoạt động dạy học :
Ổn ðỊnh lỚp
Kiểm tra bài cũ:
1/Quy tắc cộng hai số nguyên âm + BT 35 SBT
 2/.Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu + BT 42 SBT
Luyện tập
Các hoạt động của thầy và trò
1 . Thực hiện phép tính, cộng 2 số nguyên cùng dấu
Tính ôô trước
Điền dấu >, < thích hợp 
Tóm tắt
t0 buổi trưa Matxcơva: - 70 C 
Đêm hôm đó t0 : 60 C
Tính t0 đêm hôm đó?
Tính giá trị của biểu thức
Thay x bằng giá trị để cho
Nêu ý nghĩa thực các câu sau: 
a, t0 tăng t0 C nếu t = 12 ; - 3 ; 0
b, số tiền tăng a nghìn đồng
Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau : 
Phần ghi bảng
Bài 35 SBT (58)
a, (- 5) + (- 11) = - (5 + 11) = - 16
b, (- 43) + (- 9) = - (43 + 9) = - 52
Bài 36: 
a, (- 7) + (- 328) = - 335
b, 12 + ô- 23ô = 12 + 23 = 35
c, ô- 46ô + ô+ 12ô = 46 + 12 = 58
Bài 37: 
a, (- 6) + (- 3) < (- 6)
vì - 9 < - 6 
b, (- 9) + (- 12) < (- 20)
vì - 21 < - 20
Bài 38: 
t0 giảm 60 C có nghĩa là tăng - 60 C nên 
(- 7) + (- 6) = 13 
Vậy t0 đêm hôm đó ở Matxcơva là - 130 C
Bài 39 : 
a, x + (- 10) biết x = - 28
=> x+ (- 10) = - 28 + (- 10) = - 38
b, (- 267) + y biết y = - 33
=> (- 267) + y = (- 267) + (- 33)
 = - 300
Bài 40 : 
a, Nhiệt độ tăng 120 C 
 Nhiệt độ tăng – 30 C => giảm 30 C
 Nhiệt độ tăng 00 C => t0 không thay đổi
b, Số tiền tăng 70 000đ
Số tiền tăng – 500 nghìn đ => Nợ 500 000 đ
Số tiền tăng 0 nghìn đ => không đổi
Bài 41: 
a, 2, 4, 6, 8, 10, 12
b, -3, -5, -7, -9, -11, -13
Củng cố
GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ
Hướng dẫn về nhà
Ôn qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu 
Về nhà làm bài tập 49 – 52 SBT (60). 

Tài liệu đính kèm:

  • doctc 6.doc