Giáo án Tự chọn lớp 6

Giáo án Tự chọn lớp 6

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 1.1 Biết khái niệm nữa mặt phẳng.

 1.2 Biết khái niệm góc.

 1.3 Hiểu các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc kề

 nhau, hai góc bù nhau.

 1.4 Biết khái niệm số đo góc.

 1.5 Hiểu được tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì:

 xOy + yOz = xOz

doc 13 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1372Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 15 tháng 4 năm 2007
Chủ đề 5: Góc
Tiết 1: Hệ thống kiến thức cơ bản
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
	1.1 Biết khái niệm nữa mặt phẳng.
	1.2 Biết khái niệm góc.
	1.3 Hiểu các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc kề 
	nhau, hai góc bù nhau.
	1.4 Biết khái niệm số đo góc.
	1.5 Hiểu được tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì:
 	xOy + yOz = xOz	
	1.6 Hiểu khái niệm tia phân giác của góc.
2. Kỹ năng
	2.1 Biết vẽ một góc. Nhận biết được một góc trong hình vẽ.
	2.2 Biết dùng thước đo góc để đo góc.
	2.3 Biết vẽ một góc có số đo cho trước.
	2.4 Biết vẽ tia phân giác của một góc.
3. Thái độ:
	3.1 Cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.
	3.2 Nhận diện rõ các khái niệm cả về lý thuyết và trực quan.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. GV: Các dạng bài tập điển hình về góc
2. HS: Ôn tập các kiến thức mở đầu như: Nửa mặt phẳng. Góc. Số đo góc. Tia phân giác của một góc.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Nửa mặt phẳng
H1: Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? Vẽ hình minh hoạ.
H2: Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? - Nhận xét gì về bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
HS: ...
HS: ...
Đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
2. Góc. Số đo góc. Vẽ góc cho biết số đo:
- Góc là gì? Số đo góc là gì? Góc vuông, tù, nhọn, bẹt là góc như thế nào? Vẽ hình minh hoạ.
 x
O t O k
m y n
 O
- Đo các góc vừa vẽ. Nói rõ cách đo?
- Vẽ xOy = 60O
 a x
 O b 60O
 O y
3. Khi nào thì xOy + yOz = xOz ?
- Vẽ tia Oy nằm giửa hai tia Ox và Oz. Nhận xét gì về số đo xOz so với xOy và
yOz ?
- Thế nào là hai góc kề nhau? Phụ nhau? Bù nhau? Vẽ hình minh hoạ mỗi trường hợp.
 x
 y
 (a) O z
 z
 x O y
 x (b)
 t
 O y
 (c)
4. Tia phân giác
- Tia phân giác của một góc là gì?
- Cho yOz = 60O. Vẽ tia phân giác của yOx .
- Oz là tia phân giác của xOy
 Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy
 xOz = zOy = xOy/2
 x
 t
 O z
Bài tập về nhà
	a) Vẽ góc bẹt xOy
	b) Vẽ tia Ot sao cho xOt = 30O;
	c) Vẽ tia Oz sao cho yOz = 30O (Ot và Oz cùng nằm trên một nữa mặt phẳng bờ xy)
	d) Vẽ tia phân giác Om của góc tOz.
	e) Vì sao tia Om cũng là phân giác của xOy
Ngày 15 tháng 4 năm 2007
Chủ đề 5: Góc
Tiết 2: các bài tập cơ bản
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
	1.1 Biết khái niệm nữa mặt phẳng.
	1.2 Biết khái niệm góc.
	1.3 Hiểu các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc kề 
	nhau, hai góc bù nhau.
	1.4 Biết khái niệm số đo góc.
	1.5 Hiểu được tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì:
 	xOy + yOz = xOz	
	1.6 Hiểu khái niệm tia phân giác của góc.
2. Kỹ năng
	2.1 Biết vẽ một góc. Nhận biết được một góc trong hình vẽ.
	2.2 Biết dùng thước đo góc để đo góc.
	2.3 Biết vẽ một góc có số đo cho trước.
	2.4 Biết vẽ tia phân giác của một góc.
3. Thái độ:
	3.1 Cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.
	3.2 Nhận diện rõ các khái niệm cả về lý thuyết và trực quan.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. GV: Các dạng bài tập điển hình về góc
2. HS: Ôn tập các kiến thức mở đầu như: Nửa mặt phẳng. Góc. Số đo góc. Tia phân giác của một góc.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: Cho nữa mặt phẳng chứa B bờ a trên hình 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai, khẳng định nào đúng?
1. Điểm D thuộc nữa mặt phẳng chứa B bờ a
2. Đoạn thẳng CF thuộc nữa mặt phẳng chứa B bờ a
3. Đoạn thẳng EH thuộc nữa mặt phẳng chứa B bờ a
4. Tia IB thuộc nữa mặt phẳng chứa B bờ a
5. Đường thẳng IK thuộc nữa mặt phẳng chứa B bờ a.
 D B F C
 E K
 a H I
 (Hình 1)
- GV yêu cầu học sinh trả lời và lập luận tại sao sai, tại sao đúng?
1. Đúng
2. Đúng
3. Sai
4. Đúng
5. Sai.
Bài 2. Cho nữa mặt phẳng chứa B bờ a trên hình 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai, khẳng định nào đúng:
1. Nữa mặt phẳng chứa B bờ a chứa tia IK
2. Nữa mặt phẳng chứa B bờ a chứa điểm E
3. Nữa mặt phẳng chứa B bờ a chứa tia BI
4. Nữa mặt phẳng chứa B bờ a chứâ đường thẳng DI.
ở hai bài tập trên những câu nào chỉ cùng một nội dung?
1. Đúng
2. Đúng
3. Sai
4. Sai
Bài 3. Thầy giáo yêu cầu học sinh vẽ: " Nữa mặt phẳng bờ b chứa M, với điểm M không thuộc b". M
1. Em thứ nhất vẽ: 
	 b	 M
2. Em thứ hai vẽ: 
	b	 
3. Em thứ ba vẽ: 
	b	 M
4. Em thứ tư vẽ	 M
 b
 b 	 M 
Em nào vẽ sai, em nào vẽ đúng nhưng thiếu, em nào vẽ đúng và đầy đủ?
1.Sai
2. Đúng nhưng thiếu
3. Đúng nhưng thiếu
4. Đúng và đầy đủ
Bài tập về nhà
 Cho điểm M và một nữa mặt phẳng chứ B bờ a. Ta có thể suy ra:
1. Điểm M thuộc nửa mặt phẳng chứa B bờ a.
2. ĐiểmM không thuộc nửa mặt phẳng chứa B bờ a.
3. Hoặc điểm M thuộc nửa mặt phẳng chứa B bờ a, hoặc điểm M không thuộc nửa mặt phẳng chứa B bờ a. 
 Khẳng định nào trong ba khẳng định trên là sai, là đúng nhưng thiếu, là đúng và đầy đủ?
Ngày 18 tháng 4 năm 2007
Chủ đề 5: Góc
Tiết 3: các bài tập cơ bản
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
	1.1 Biết khái niệm nữa mặt phẳng.
	1.2 Biết khái niệm góc.
	1.3 Hiểu các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc kề 
	nhau, hai góc bù nhau.
	1.4 Biết khái niệm số đo góc.
	1.5 Hiểu được tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì:
 	xOy + yOz = xOz	
	1.6 Hiểu khái niệm tia phân giác của góc.
2. Kỹ năng
	2.1 Biết vẽ một góc. Nhận biết được một góc trong hình vẽ.
	2.2 Biết dùng thước đo góc để đo góc.
	2.3 Biết vẽ một góc có số đo cho trước.
	2.4 Biết vẽ tia phân giác của một góc.
3. Thái độ:
	3.1 Cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.
	3.2 Nhận diện rõ các khái niệm cả về lý thuyết và trực quan.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. GV: Các dạng bài tập điển hình về góc
2. HS: Ôn tập các kiến thức mở đầu như: Nửa mặt phẳng. Góc. Số đo góc. Tia phân giác của một góc.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai, khẳng định nào đúng:
1. BAC và CAB phân biệt
2. BAC và CBA trùng nhau
3. BAC và BCA phân biệt
4. BCA và CBA trùng nhau.
- Thế nào là hai góc phân biệt?
- Thế nào là hai góc trùng nhau?
- Yêu cầu HS vẽ hình và chỉ rõ từng góc trên.
- Gọi 1 HS yếu lên trình bày bài làm.
- Gọi 1 HS yếu khác, nhận xét bài làm của bạn.
1. Sai
2. Đúng
3. Đúng
4. Sai
Bài 2: Thầy giáo yêu cầu học sinh vẽ: "góc xOy"
1. Em thứ nhất vẽ: x y
 O
2. Em thứ 2 vẽ: 
 x O y
3. Em thứ 3 vẽ:
 x
O 
 y x O y
 Em nào vẽ sai, em nào vẽ đúng nhưng thiếu, em nào vẽ đúng và đầy đủ?
- Cho học sinh nhận xét hình vẽ của 3 em HS trên.
- Mỗi trường hợp có khẳng định như thế nào? 
1. Đúng nhưng thiếu
2. Đúng nhưng thiếu
3. Đúng và đầy đủ.
Bài 3: Cho các hình bên. Trong các khẳng định sau, khẳng định hình nào đúng, hình nào sai:
1. Hình a là góc.
2. Hình b là góc. 
3. Hình c là góc
4. Hình d không phải là góc.
 y y
O x
 a) O K b)
x y
 O K y O x
 c) d
- Trong các hình trên, hình nào là góc? 
- Vì sao lại có khẳng định như vậy?
1. Đúng
2. Sai
3. Sai
4. Sai
Bài tập về nhà
	Cho hai góc xOy và yOz có chung cạnh Oy, hai tia Ox, Oz đối nhau. Hai góc xOy, yOz có phải là hai góc kề bù không? Vì sao?
Ngày 18 tháng 4 năm 2007
Chủ đề 5: Góc
Tiết 4: các bài tập cơ bản
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
	1.1 Biết khái niệm nữa mặt phẳng.
	1.2 Biết khái niệm góc.
	1.3 Hiểu các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc kề 
	nhau, hai góc bù nhau.
	1.4 Biết khái niệm số đo góc.
	1.5 Hiểu được tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì:
 	xOy + yOz = xOz	
	1.6 Hiểu khái niệm tia phân giác của góc.
2. Kỹ năng
	2.1 Biết vẽ một góc. Nhận biết được một góc trong hình vẽ.
	2.2 Biết dùng thước đo góc để đo góc.
	2.3 Biết vẽ một góc có số đo cho trước.
	2.4 Biết vẽ tia phân giác của một góc.
3. Thái độ:
	3.1 Cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.
	3.2 Nhận diện rõ các khái niệm cả về lý thuyết và trực quan.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. GV: Các dạng bài tập điển hình về góc
2. HS: Ôn tập các kiến thức mở đầu như: Nửa mặt phẳng. Góc. Số đo góc. Tia phân giác của một góc.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1. Vẽ ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz. Kí hiệu các góc có được là Ô1, Ô2, Ô3. Điền vào bảng sau:
Góc
Tên đỉnh
Tên cạnh
Ô1
Ô2
Ô3
- Gọi HS vẽ hình.
- GV: Kiểm tra và uốn nắn cách vẽ hình.
 x y z
 3
 1 2
 O
- Hãy điển tên đỉnh, tên cạnh của các góc vào bảng bên.
Góc
Tên đỉnh
Tên cạnh
Ô1
O
Ox, Oy
Ô2
O
Oy, Oz
Ô3
O
Ox, Oz
Bài 2. Bổ sung chỗ thiếu (...) trong các phát biểu sau:
a) Góc xOy là hình gồm ..............................
b) Góc yOz được kí hiệu là ..................................
c) Góc bẹt là góc có ...................................
- Nhắc lại định nghĩa về góc?
- Cho HS mô tả các góc xOy, yOz và góc bẹt
- Gọi 1 HS khác lên điền vào chỗ (...)
a) Góc xOy là hình gồm hai tia chung gốc Ox và Oy.
b) Góc yOz được kí hiệu là yOz
c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia chung gốc đối nhau.
Bài 3. Vẽ: 
a) Góc xOy
b) Tia OM nằm trong góc xOy
c) Điểm N nằm trong góc xOy
- Cho HS thảo luận và vẽ vào vở nháp.
- Vẽ như thế nào để đảm bảo đúng và đầy đủ?
 x 
 N M
 O y
 x
 M 
 N
 O y
Bài tập về nhà
	Một học sinh làm một mặt đồng hồ như hình vẽ. Hãy đo để kiểm tra đồng hồ đó kẻ đúng hay sai ?	
XII
XI
I
X
II
IX
III
VIII
IV
VII
V
VI
Ngày 03 tháng 4 năm 2007
Chủ đề 5: Góc
Tiết 5, 6, 7, 8: Cộng hai góc .Tia phân giác của góc
A. Mục tiêu
- Củng cố các dấu hiệu nhận biết tia nằm giữa hai tia khác , định nghĩa , tính chất tia phân giác của phân giác của một góc 
-Vận dụng kiến thức vào giải bài tập cơ bản.
B. Nội dung 
I) Lí thuyết (nhắc lại và bổ sung)
1)Một số dấu hiệu nhận biết tia nằm giữa hai tia 
Dấu hiệu 1: 
Điểm I nằm giữa hai điểm A và B thì tia OI A
Nằm giữa hai tia OA và OB I 
	 O 
 z B
Dấu hiệu 2: 
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox	y
 Nếu < thì tiaOy nằmgiữa hai tia O x tiaOx và Oz
 Dấu hiệu 3 
 Hai tia Ox và Oz thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Oy
a)Nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b)Nếu thì tia đối của tia Oy nằm giữa hai tia Oxvà Oz 
II)Bài tập 
Bài 1: Cho =1200 .Vẽ tia Oc sao cho =500 .Tính 
 a b
 b
 a
 O c O 
 Hình a Hình b c 
TH1: ( hình a)Hai tia Ob và Oc thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa
 (ĐS :700)
TH2 (hìnhb) Hai tia Ob và Oc thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Oa
 (ĐS : 1700) 
=>	 
b)Theo bài ra ta có 
 Bài 2 t
 y
 x O x'
Giải
a) Vỡ xOy và yOx’ là hai gúc kề bự nờn 
	xOy + yOx’ = 180 0 
=> xOy = 1800 - yOx’ 
 = 1800 - 1300 = 500 
b) Vì tia Ot là tia phân giác của góc xOy nên 
 xOt = tOy = xOy : 2 
 = 1300 : 2 = 650 
Vỡ và là hai góc kề bù nên :
=> =1800-
=1800 -650=1150
O
x
x'
t
y
t'
Bài 3
Giải : 
Vì xOy và yOx' là hai góc kề bù
nên: xOy + yOx’ = 1800 
 yOx’ = 1800 - 1000 = 800
Vì tia Ot là tia phân giác của góc xOy nên xOt = tOy = xOy : 2 
 = 1000 : 2 = 500 
Do đú : tOy + yOx’ = tOx’ 
 500 + 800 = tOx’
Hay tOx’ = 1300 
Và : x’Ot’ = t’Oy = x’Oy : 2 = 800:2 = 400
Vì và là hai góc kề bù nên
+=1800
=>=1800-=1800-400=1400
 	tOy + yOt’ = tOt’ 
500 + 400 = 900 = tOt’ 
Vậy tOt’ = 900 
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oy 
Oz sao cho ;.Gọi Om;On lần lượt là tia phân giác của các góc xOz và góc yOz.
a)Tính y n z
b) Tìm diều kiện của để 
Giải : vì nên	n
 Tia Oz năm giữa hai tia Ox và Oy nên O x 
 Hay 400+=1000 
 => =600 
Vì tia Om là tia phân giác của góc xOz nên 
Vì tia On là tia phân giác của góc yOz nên 
=> 
Cách 2: 
 Giải : vì nên
 Tia Oz năm giữa hai tia Ox và Oy nên
 =1000
 Vì tia Om là tia phân giác của góc xOz nên 
 Vì tia On là tia phân giác của góc yOz nên 
Vậy => hai tia Oxvà Oy là hai tia đối
b)Theo câu a) ta có 
Theo bài ra ta có 
Vậy Ox và Oy là hai tia đối nhau
ĐK để là hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau
III)Hướng dẫn học ở nhà 
Học bài ,nắm vững các dấu hiệu nhận biết tia nằm giữa hai tia khác
Xem các bài tập đã giải.Làm các bài tập sau
Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oa;Ob Oc sao cho 
Tìm các tia phân giác có trong hình vẽ 
Bài 2: Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD.Biết =600
a)Tính 
b)Gọi OE là tia phân giác của góc AOC.Hỏi OC có phải là tia phân giác của EOB không ?Vì sao?
Bài 3: Gọi O là một điểm trên đường thẳng xy.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Oa ; Ob; Oc sao cho 
a) Tìm giá trị lớn nhất của số đo góc xOa?
b) Tia Om có phải là tia phân giác của góc aOc không? Trong 3 tia Oa; Ob; Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
c) Cho =1200 .Tính .
d) Tia Oa là tia phân giác của góc nào có trên hình vẽ?Vì sao?

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon.doc