Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 21, Tiết 19: Góc

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 21, Tiết 19: Góc

I. Mục tiêu:

 Học sinh biết khái niệm góc là gì ? Hiểu khái niệm góc bẹt.

 Nhận biết được một góc trong hình vẽ, biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc, đỉnh, cạnh của góc. Nhận biết được điểm nằm trong góc qua hình vẽ.

 Giáo dục Hs tính cẩn thận khi vẽ hình và khi đọc tên góc.

II. Chuẩn bị: Thước thẳng, phấn màu.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung ghi bài

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ

 

 Nêu các câu hỏi : -Thế nào là nửa m/ph bờ a ?

 - Sửa bài tập 5/73 sgk

 Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB.

HOẠT ĐỘNG 2: KHÁI NIỆM GÓC

HĐTP 1:Phát hiện định nghĩa về góc.

 

- Yêu cầu HS vẽ 2 tia Ox, Oy và cho biết hai tia này có đặc điểm gì?

- Hai tia chung gốc này tạo thành một hình, hình này gọi là GÓC. Vậy góc là gì ? Bài mới.

- Hai tia Ox, Oy có cùng chung điểm gốc O.

- Ghi đề bài mới: GÓC

HĐTP 2: Phát biểu định nghĩa về góc

- Vậy góc là gì ? - Nêu định nghĩa góc. a) Định nghĩa: Góc là hình gồm hai tia chung gốc.

HĐTP 3: Các yếu tố của góc

- Sau đó, giới thiệu các yếu tố của góc là: Đỉnh, 2 cạnh cách viết góc. - Chú ý nghe GV giới thiệu và ghi bài, vẽ hình góc ở trên vào vở ghi. b) Các yếu tố của góc:

- Đỉnh: là điểm O.

- 2 cạnh: là 2 tia Ox, Oy.

HĐTP 4: Cách đọc và kí hiệu

- Tiếp tục giới thiệu cách đọc và kí hiệu về góc. - Lắng nghe GV giới thiệu c) Cách đọc và viết:

- Đọc: góc xOy (hay góc yOx, góc O).

- Kí hiệu:

Hay:

 

HĐTP 5: Củng cố về khái niệm góc

- Xem hình bên và cho biết:

* Các trường hợp một tia nằm giữa hai tia khác

* Trong 3 tia OA, OC, OD có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại không?

* Nêu tên các góc đỉnh O (GV chỉ cho hs cách đọc tên góc trong trường hợp các cạnh có chứa các điểm, chẳng hạn 2 tiao OC, OB tạo thành góc COB), sau đó cho hs gọi tiếp tên các góc ở đỉnh O. - HS được củng cố lại tia nằm giữa 2 tia và khái niệm góc, các em lần lượt trả lời miệng các câu hỏi bên.

- Trả lời tiếp các góc ở đỉnh O như bên (có thể các em chỉ trả lời được các góc nhọn, tù)

a) Tia OB nằm giữa hai tia OC, OD.

b) Trong 3 tia OA, OC, OD không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại cả.

c) Tên các góc đỉnh O là : góc COB, góc BOD, góc AOB, góc AOD, góc AOC, góc COD.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 21, Tiết 19: Góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn :21	 Tieát CT : 19
Ngaøy soaïn: 07.01.11	 Ngaøy daïy: 14.01.11
GOÙC
I. Mục tiêu:
Học sinh biết khái niệm góc là gì ? Hiểu khái niệm góc bẹt.
Nhận biết được một góc trong hình vẽ, biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc, đỉnh, cạnh của góc. Nhận biết được điểm nằm trong góc qua hình vẽ.
Giáo dục Hs tính cẩn thận khi vẽ hình và khi đọc tên góc.
II. Chuẩn bị: Thước thẳng, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Nội dung ghi bài
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu các câu hỏi : -Thế nào là nửa m/ph bờ a ?
 - Sửa bài tập 5/73 sgk 
 Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB.	
HOẠT ĐỘNG 2: KHÁI NIỆM GÓC
HĐTP 1:Phát hiện định nghĩa về góc.
- Yêu cầu HS vẽ 2 tia Ox, Oy và cho biết hai tia này có đặc điểm gì?
- Hai tia chung gốc này tạo thành một hình, hình này gọi là GÓC. Vậy góc là gì ? Bài mới.
- Hai tia Ox, Oy có cùng chung điểm gốc O.
- Ghi đề bài mới: GÓC
HĐTP 2: Phát biểu định nghĩa về góc
- Vậy góc là gì ?
- Nêu định nghĩa góc.
a) Định nghĩa: Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
HĐTP 3: Các yếu tố của góc
- Sau đó, giới thiệu các yếu tố của góc là: Đỉnh, 2 cạnh cách viết góc.
- Chú ý nghe GV giới thiệu và ghi bài, vẽ hình góc ở trên vào vở ghi.
b) Các yếu tố của góc:
- Đỉnh: là điểm O.
- 2 cạnh: là 2 tia Ox, Oy.
HĐTP 4: Cách đọc và kí hiệu
- Tiếp tục giới thiệu cách đọc và kí hiệu về góc.
- Lắng nghe GV giới thiệu
c) Cách đọc và viết:
- Đọc: góc xOy (hay góc yOx, góc O).
- Kí hiệu: 
Hay: 
HĐTP 5: Củng cố về khái niệm góc
- Xem hình bên và cho biết:
* Các trường hợp một tia nằm giữa hai tia khác
* Trong 3 tia OA, OC, OD có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại không?
* Nêu tên các góc đỉnh O (GV chỉ cho hs cách đọc tên góc trong trường hợp các cạnh có chứa các điểm, chẳng hạn 2 tiao OC, OB tạo thành góc COB), sau đó cho hs gọi tiếp tên các góc ở đỉnh O.
- HS được củng cố lại tia nằm giữa 2 tia và khái niệm góc, các em lần lượt trả lời miệng các câu hỏi bên.
- Trả lời tiếp các góc ở đỉnh O như bên (có thể các em chỉ trả lời được các góc nhọn, tù)
a) Tia OB nằm giữa hai tia OC, OD.
b) Trong 3 tia OA, OC, OD không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại cả.
c) Tên các góc đỉnh O là : góc COB, góc BOD, góc AOB, góc AOD, góc AOC, góc COD.
HOẠT ĐỘNG 3: GÓC BẸT
HĐTP 1: Phát hiện định nghĩa góc bẹt
- Góc AOB tạo thành do 2 tia OA, OB như thế nào? à từ đó giới thiệu góc bẹt.
Vậy thế nào là góc bẹt ? → 2) 
- 2 tia đối nhau
- Góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau.
HĐTP 2: Định nghĩa góc bẹt.
- Hãy định nghĩa góc bẹt?
- Hãy tìm hình ảnh góc bẹt trong thực tế ?
- Nêu định nghĩa góc bẹt.
- Tự tìm và nêu các hình ảnh góc bẹt ở thực tế.
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
HĐTP 3: Củng cố về góc và góc bẹt
- Vẽ hình sau ở bảng và hỏi: Trên hình vẽ có bao nhiêu góc? Kể tên ? Viết kí hiệu ? Góc nào là góc bẹt trong các góc ấy ?
- Có 3 góc, đó là: góc xOy, góc yOz, góc xOz.
Kí hiệu: 
Trong đó góc xOz là góc bẹt.
HOẠT ĐỘNG 4: VẼ GÓC - ĐIỂM NẰM BÊN TRONG GÓC.
HĐTP 1: Vẽ góc.
- Để vẽ góc, ta lần lượt vẽ như thế nào ?
- Yêu cầu một HS vẽ ở bảng .
- Vẽ tia Ot nằm giữa hai cạnh Ox, Oy: Ở hình có mấy góc? Kể tên?
- Để thể hiện góc đang xét, ta dùng dấu vòng cung nhỏ nối 2 cạnh của góc, và để phân biệt các góc chung 1 đỉnh ta còn dùng kí hiệu chỉ số 
- Vẽ đỉnh (vẽ điểm gốc), rồi vẽ 2 cạnh (là 2 tia chung gốc)
- 1 HS vẽ ở bảng, cả lớp vẽ ở vở.
- Có 3 góc: .
- Lắng nghe GV hướng dẫn cách dùng dấu vòng cung để chỉ góc cần xét .
SGK/ 74.
Có 3 góc: 
HĐTP 2: Điểm nằm bên trong góc.
- Lấy M Ot: M là điểm nằm bên trong góc xOy, khi đó ta nói tia Ot là tia nằm bên trong .
- Thực hiện vẽ điểm M như hướng dẫn của GV, rồi nghe giới thiệu điểm nằm bên trong góc.
b) Điểm nằm bên trong góc: SGK/74.
Ở hình vẽ trên M là điểm nằm bên trong góc xOy.
HĐTP 3: Củng cố điểm nằm bên trong góc.
- Vẽ điểm N nằm bên trong góc AOB, điểm K không nằm bên trong góc AOB.
- HS thực hiện yêu cầu bên, một em vẽ ở bảng.
* Chú ý: Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm bên trong góc.
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỖ TOÀN BÀI
Làm bài tập 6/75 SGK: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
 góc xOy.  đỉnh của góc.  là hai cạnh của góc.
 R,  SR, ST.
 góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Học thuộc định nghĩa góc, góc bẹt. Biết vẽ góc, điểm nằm bên trong góc.
Làm bài tập 7, 8 /75 SGK.
Mang thước đo góc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 19 Goc.doc