Giáo án Tự chọn Hóa học 8 - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Tiết Nhung

Giáo án Tự chọn Hóa học 8 - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Tiết Nhung

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nắm được:

- Tính chất vật lý của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.

- TÍnh chất hóa học của oxi: Oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh dặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với kim loại, phi kim, hợp chất.

- Sự cần thiết của oxi trong đời sống.

2. Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức của bài giải các bài tập liên quan: Viết PTHH, tìm thể tích khí oxi tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.

II. Chuẩn bị:

-GV: Các bài tập liên quan.

- HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.

 

doc 9 trang Người đăng vanady Lượt xem 1701Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Hóa học 8 - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Tiết Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1, 2
Luyện tập: Tính chất của oxi
NS: 31/12/2011
ND: 03/01/2012
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm được: 
- Tính chất vật lý của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.
- TÍnh chất hóa học của oxi: Oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh dặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với kim loại, phi kim, hợp chất.
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống.
2. Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức của bài giải các bài tập liên quan: Viết PTHH, tìm thể tích khí oxi tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.
II. Chuẩn bị: 
-GV: Các bài tập liên quan.
- HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1.
Ôn lại kiến thức đã học trên lớp
Hoạt động 2. Cho HS làm bài tập
1. Cho những chất sau: O2, Mg, P, Al, Fe. Hãy chọn một trong những chất trên và điền vào chỗ trống trong PTHH sau: 
a) Na + ® Na2O
b) + O2 ® MgO
c) + O2 ® P2O5
d) .. + O2 ® Al2O3
e) +® Fe3O4
f) CH4 + ®CO2 + 
Hướng dẫn HS dựa vào các thành phần trong PTHH để các định.
2. Cần bao nhiêu gam O2 để đốt cháy hoàn toàn 5 mol C, 5 mol S. Biết 
 t0
 a) S + O2 ® SO2
 t0
 b) C + O2 ® CO2
HS phải dựa vào các kiến thức tổng hợp như viết PTHH, các công thức liên quan và cách tính để làm bài tập.
3. Bài 4/84
4. Trong giờ thực hành thí nghiệm một em học sinh đốt cháy 3,2 gam S trong 1,12 lít khí O2 (ở đktc). Vậy theo em S hay O2 dư và dư bao nhiêu?
Hoạt động 3. Bài tập về nhà. 
Cho 16,8 gam Fe phản ứng với 8,96 lít khí O2 (ở đktc). Hỏi Fe hay O2 dư và dư bao nhiêu?
Trả lời các câu hỏi liên quan đến bài cũ: 
- Tính chất vật lí của oxi?
- Tính chất hóa học của oxi?
HS chia nhóm ra lên làm lần lượt các PTHH.
HS làm việc theo nhóm rồi lên bảng trình bày.
HS đọc đề và làm trong 5 phút sau đó cử đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
HS đọc đề và làm trong 3 phút (tương tự bài 4/48) sau đó cử đại diện nhóm lên bảng thực hiện các HS khác bỗ sung và sửa vào vở.
HS dựa vào các bài tập đã học về nhà làm bài 5.
I. Tóm tắt lí thuyết:
1. Tính chất vật lí:
2. Tính chất hóa học: 
a) Tác dụng với phi kim
 t0
- Với S: S + O2 ® SO2
 t0
- Với P: P + O2 ® P2O5
b) Tác dụng với kim loại
 t0 
- Với Fe: Fe + O2 ® Fe3O4
c) Với hợp chất
 t0 
CH4 + O2 ® CO2 + H2O
II. Bài tập: 
Tất cả các PTHH đều phải có nhiệt độ
a) O2 b) Mg
c) P d) Al
e) Fe + O2 f) O2 + H2O
2. t0
 a) S + O2 ® SO2
mol 1 1
 5 5
Từ PTHH
nO2=nC=5 mol
mO2=5*32=160 (g) 
 t0 
 b) C + O2 ® CO2
mol 1 1
 5 5
Từ PTHH ®
nO2=nS=5mol
®mO2=5*32=160 (g)
3. Bài 4/84®
PTHH: 4P +5O2 ® 2P2O5
Mol 4 5 2
 0,4 0,5 0,2
a) nP=m/M=12,4/31=0,4mol
nO2=m/M=17/32=0,53mol
Lập tỉ lệ số mol của P và O2
0,4/4>0,53/5 ® Vậy O2 dư ® P hết ® Số mol O2 tham gia phản ứng được tính dựa vào số mol của P.
Từ PTHH ® nO2=0,4*5/4=0,5 mol
nO2 dư = nO2bd –nO2pu=0,53-0,5=0,03 mol
b) Sản phẩm là : P2O5
Từ PTHH: nP2O5=0,4*2/4=0,2 mol
mP2O5=n.M=0,2*142=28,4 (g)
4. S dư 0,05 mol
mS=0,05*32=1,6 (g)
5. O2 dư 0,2 mol
mO2=0,2*32=6,4 (g)
IV. Củng cố và dặn dò:
Nắm vững các tính chất của oxi.
Làm bài tập 5 và các bài tập còn lại trong SBT.
 V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 3,4
Luyện tập: Sự oxi hóa-Phản ứng hóa hợp-Ứng dụng của oxi-Oxit
NS: 28/01/2012
ND: 31/01/2012
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm được: 
- Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, ứng dụng của oxi, oxit.
2. Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức của bài giải các bài tập liên quan: Nhận biết các phản ứng hóa hợp, biết phân loại và đọc tên các oxit, dựa vào hóa trị và thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố xác định được công thức của các oxit.
II. Chuẩn bị: 	
-GV: Các bài tập liên quan.
- HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1.
Ôn lại kiến thức đã học trên lớp:
-Sự oxi hóa
-Phản ứng hóa hợp.
-Phân loại và đọc tên oxit.
Hoạt động 2. Cho HS làm bài tập
1. Trong các phản ứng sau đây đâu là phản ứng hóa hợp?
 t0 
a) 4Al + 3O2 ® 2Al2O3
b) Fe + H2O ® FeO + H2
c) SO3 + H2O ® H2SO4
	t0 
d) CaCO3 ® CaO + O2
e) CaO + H2O ® Ca(OH)2
	t0 
f)2KClO3 ® 2KCl + 3O2
 t0 
g) 2KNO3 ® 2KNO2 + O2
 t0
h) 4Na + O2 ® 2Na2O
HS nhớ lại định nghĩa phản ứng hóa hợp để chọn đáp án đúng.
GV hướng dẫn HS dựa vào thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong oxit tìm ra công thức phân tử của oxit đó. (làm các bài tập liên quan)
2. Một oxit của S trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của oxit đó ?
3. Một oxit của S trong đó S chiếm 50% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của oxit đó?
4. Lập công thức hóa học một loại oxit của Fe, biết rằng Fe có hóa trị III?
GV hướng dẫn HS nắm được quy tắc hóa trị để lập công thức của oxit: AxBy ® %A=MA*100/MAxBy 
5. Lập công thức hóa học một oxit của S, biết rằng S có hóa trị VI?
Hoạt động 3.
Cho HS một số bài tập về nhà và hướng dẫn HS làm.
Bài 1. Một oxit của Fe trong đó oxi chiếm 22,22% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của oxit.
Bài 2. Tìm công thức hóa học viết sai và sửa lại và đọc tên chúng?
NaO, Ca2O, Na2O, CaO, FeO, KO, Zn2O, Mg2O, PO, N2O, S2O, SO, Al2O3.
HS lần lượt nhắc lại các kiến thức trên.
Mỗi nhóm làm 2 PTHH.
Các nhóm thảo luận rồi lên bảng trình bày.
HS dựa vào 2 bài tập đã làm và nghe hướng dẫn về nhà.
HS về phải nắm được quy tắc hóa trị của oxit để tìm công thức viết sai sau đó tự sửa lại cho đúng
I. Tóm tắc lí thuyết:
1. Sự oxi hóa.
2. Phản ứng hóa hợp.
3. Phân loại và đọc tên oxit.
II. Bài tập
1. Đáp án:
Câu a, c, e, h
2. Gọi công thức oxit của S là SxOy
Vì thành phần phần trăm về khối lượng của O=60%
®16y/(32x+16y)*100%=60%
®x/y=1/3
® Công thức oxit của S là: SO3
3. Gọi công thức oxit của S là SxOy
Vì thành phần phần trăm về khối lượng của O=50%
®16y/(32x+16y)*100%=50%
®x/y=1/2
® Công thức oxit của S là: SO2.
Bài 3. Đáp án: FeO
4. Gọi công thức phân tử của oxit Fe là: III II
 FexOy
Theo quy tắc hóa trị: x*III=y*II
®x/y=II/III ® CTPT: Fe2O3
5. Gọi công thức phân tử của oxit S là: VI II
 SxOy
Theo quy tắc hóa trị: x*IV=y*II
®x/y=II/VI=I/III ® CTPT: SO3
IV. Củng cố và dặn dò:
Nắm vững các tính chất của oxi. Coi bài: Điều chế oxi-phản ứng phân hủy, Không khí-sự cháy.
Làm các bài tập về nhà trên và bài tập còn lại trong SBT.
 V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 5, 6
Luyện tập: Điều chế khí oxi-phản ứng phân hủy; Không khí sự cháy
NS: 04/02/2012
ND: 07/02/2012
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm được: 
- Phương pháp điều chế khí oxi trong phòng thi nghiệm là dùng những chất giàu oxi và dễ bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao như: KMnO4, KClO3.
- Nắm được định nghĩa phản ứng phân hủy.
-Nắm được thành phần của không khí và cách bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm.
2. Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức của bài giải các bài tập liên quan: Viết được các PTHH điều chế oxi và tính được thể tích khí oxi ở đktc, xác định được đâu là phản ứng phân hủy, so sánh phản ứng phân hủy với phản ứng hóa hợp. 
II. Chuẩn bị: 	
-GV: Các bài tập liên quan.
- HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1.
Ôn lại kiến thức đã học trên lớp:
-Điều chế khí oxi trong PTN.
-Phản ứng phân hủy. Phân biệt phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.
-Không khí – sự cháy.
Hoạt động 2. Cho HS làm bài tập
1. Trong các phản ứng sau đây đâu là phản ứng phân hủy?
 t0 
a) 4Al + 3O2 ® 2Al2O3
b) Fe + H2O ® FeO + H2
c) SO3 + H2O ® H2SO4
	t0 
d) CaCO3 ® CaO + O2
e) CaO + H2O ® Ca(OH)2
	t0 
f)2KClO3 ® 2KCl + 3O2
 t0 
g) 2KNO3 ® 2KNO2 + O2
 t0
h) 4Na + O2 ® 2Na2O
2. Bài tập 5 SGK/94
GV hướng dẫn HS đọc kĩ đề, xác định chất tham gia và sản phẩm để viết PTHH và xác định loại phản ứng.
3. Bài tập 6 SGK/94
GV hướng dẫn HS viết được PTHH, tính toán theo PTHH và CTHH.
GV hướng dẫn HS đem số mol oxi ở câu a để tính toán cho câu b.
4. Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam Al.
a) Tính thể tích hiđro cần dùng ở đktc?
b) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên?
GV hướng dẫn HS dựa vào cách làm của bài tập trên.
GV ôn lại các kiến thức liên quan đến không khí-sự cháy
Hoạt động 3.
Cho HS một số bài tập về nhà và hướng dẫn HS làm.
5. Để điều chế hiđro trong PTN người ta phân hủy muối KClO3 ở nhiệt độ cao.
a) Viết PTHH?
b) Tính mKClO3 cần dùng để điều chế được 8,96l khí oxi?
c) Nếu dùng cùng một khối lượng KMnO4 và KClO3 thì lượng oxi thu được ở phản ứng nào nhiều hơn?
Hướng dẫn: Câu a, b HS làm tương tựu các bài tập trên
Câu c: HS phải viết PTHH rồi tính toán số mol theo cùng khối lượng (có thể tính theo cách tổng quát hoặc cho khối lượng cụ thể) rồi so sánh.
HS lần lượt nhắc lại các kiến thức trên.
HS nhớ lại định nghĩa phản ứng phân hủy để chọn đáp án đúng.
Mỗi nhóm làm 2 PTHH.
HS hoạt động theo nhóm trong 5 phút rồi lên bảng trình bày.
HS hoạt động nhóm dựa vào bài tập vừa làm để hoàn thành bài tập này.
Phân công HS lên bảng trình bày.
HS lắng nghe hướng dẫn và về nhà hoàn thành bài tập.
I. Tóm tắc lí thuyết:
1. Điều chế oxi trong PTN. t0 
2KMnO4®K2MnO4 + MnO2 + O2
KClO3 ® KCl + O2
2. Phản ứng phân hủy.
3. Không khí – sự cháy.
II. Bài tập
1. Đáp án:
Câu d, f, g.
2. Bài tập 5 SGK/94
 t0 
CaCO3 ® CaO + CO2
Phản ứng trên là phản ứng phân hủy.
3. Bài tập 6 SGK/94
 t0 
a) 3Fe + 2O2 ® Fe3O4
 Mol 3 2 1
 0,03 0,02 0,01
nFe3O4=m/M=2,32/232=0,01mol
Theo PTHH: nO2=(0,01*2)/1=0,02mol
® mO2=n*m=0,02*32=0,64g
nFe=(0,01*3)/1=0,03mol
® mFe=0,03*56=1,68g
b)2KMnO4
 t0
 ® K2MnO4 + MnO2 + O2
2mol 1mol
0,04mol 0,02mol
Từ PTHH câu a ® nO2=0,02mol
®nKMnO4=(0,02*2)/1=0,04mol
®mKMnO4=0,04*158=6,32g
4. t0 
a) 4Al + 3O2 ® 2Al2O3
 4mol 2mol 
0,2mol 0,15mol
nAl=5,4/27=0,2mol
Từ PTHH ® nO2=(0,2*3)/4=0,15mol
® VO2=n*22,4=0,15*22,4=3,36l
b) 2KMnO4
 t0
 ® K2MnO4 + MnO2 + O2
2mol 1mol
0,3mol 0,15mol
Từ PTHH câu a ®nKMnO4=0,15*2=0,3mol
®mKMnO4= n*M=0,3*158=47,4g
5. Không khí – sự cháy (SGK)
IV. Củng cố và dặn dò:
- Nắm vững: Điều chế oxi-phản ứng phân hủy, Không khí-sự cháy.
 - Làm các bài tập về nhà trên và bài tập còn lại trong SBT.
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon hoa 8.doc