I .Mục tiêu :
- HS đọc trơn cả bài. Chú ý phát âm đúng các tiếng có âm đầu s hoặc x( sen, xanh, xoè); các tiếng có âm cuối t( mát, ngát, khiết, dẹt)
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
. Ôn các vần en, oen. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần en, oen.Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK
-Hiểu các từ ngữ trong bài: đài sen, nhị, thanh khiết, ngan ngát.
- Nói được vẻ đẹp của lá, hoa, hương sen.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh vẽ SGK
- GV:bộ chữ thực hành Tiếng việt1 .
III . Các hoạt động dạy học :
Tiết1
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cho vài HS đọc bài: Vì bây giờ mẹ mới về - Vài HS đọc .
-Hỏi: Câu 1 và 2 SGK.
- Cho HS viết bảng lớp, bảng con: làm sao, bây giờ, đứt tay,.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài mới:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- GV đọc mẫu bài
- GV hỏi: bài hôm nay có mấy câu?
- Luyện đọc tiếng từ khó:
- GV hỏi: trong bài em thấy tiếng nào có kết thúc bằng t?
- Tìm tiếng có âm đầu s; x?
- GV gạch chân và hướng dẫn HS đọc.
- GV chú ý chỉnh, sửa cho HS phát âm đúng một số từ khó.
- GV hướng dẫn HS đọc . GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ:
+ đài sen: bộ phận phía ngoài cùng của hoa sen;( trong cánh)
+ nhị ( nhuỵ) bộ phận sinh sản của hoa
( nằm ở giữa hoa).
- Luyện đọc câu: GV chỉ bảng cho HS luyện đọc từng câu. GV chỉnh sửa ngừng, nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm cho HS.
- Đọc từng đoạn.
- Đọc cả bài. GV chỉnh sửa cho HS biết
ngắt đúng khi gặp dấu câu.
b. Ôn vần en, oen:
1- Tìm tiếng trong bài có vần en?
2. Tìm tiếng ngoài bài:
- có vần en:
- có vần oen:
3. Nói câu có tiếng chứa vần en:
- GV giới thiệu tranh vẽ cho HS quan sát và tự nói câu có tiếng chứa vần en:
- HS đọc thầm xác định câu trong bài.
-1 HS lên bảng chỉ và xác định câu.
- HS tự nêu và luyện đọc.
- HS cài bằng đồ dùng: ngát, khiết, mát, dẹt.
- . xanh, sen, xoè.
- HS luyện đọc cá nhân- theo nhóm.
- HS quan sát đọc thầm, đọc cá nhân.
- HS tự tìm và nêu:
VD: thanh khiết: trong sạch
Thu hoạch: lấy sen.
Ngan ngát: mùi thơm dịu nhẹ.
- Mỗi câu 1- 2 HS đọc.
- Mỗi đoạn 2- 3 HS đọc.
- Vài HS đọc cả bài.
- 1 -2 HS nhắc lại vần ôn.
- . sen, ven, chen
-. xe ben, bén, phèn,.
- . xoèn xoẹt, khoét lỗ, xoen xoét,.
- HS quan sát và đọc câu mẫu:
VD: Những cây rau em trồng đã bén rễ.
- HS thi nói miệng.
- Máy cưa kêu xoèn xoẹt.
- HS thi nói miệng.
* Củng cố:
- Cho 1 - 2 HS đọc lại bài .
- GV nhận xét tiết học.
Tuần 29 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Toán Phép cộng trong phạm vi 100 ( cộng không nhớ) I. Mục tiêu: * Bước đầu giúp HS: - Nắm được cách cộng số có 2 chữ số biết đặt tính rồi làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100. - Củng cố về giải toán và đo độ dài. - HS có ý thức trình bày bài cẩn thận và tính chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV và HS sử dụng các bó que tính và các que tính rời. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu một bài toán có lời văn và giải bài toán đó. - 1 HS nêu miệng bài toán ; 1 HS giải bài toán. - GV cho HS nhận xét và đánh giá. 2. Bài mới: a. Trường hợp phép cộng dạng 35 +24: Bước 1: GV hướng dẫn HS dùng que tính thực hiện: - Cho HS lấy 35 que tính Hỏi 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Cho lấy tiếp 24 que tính - Hỏi: 24 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV viết bảng theo SGK. * Hỏi 35 que tính thêm 24 que tính tất cả là bao nhiêu que tính? Vậy 35 cộng 24 bằng bao nhiêu ? * B2: Hướng dẫn kĩ thuật đặt tính: GV làm mẫu và hướng dẫn HS cách đặt tính và tính nh sau: 35 * Tính: * 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 + * 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. 24 Vậy 35 + 24 = 59 59 b. Trường hợp phép cộng dạng 35 + 20 ( tương tự trên) nhưng bỏ bước thao tác trên que tính và hướng dẫn HS kĩ thuật tính ngay. - Viết 35 rồi viết 20 sao cho chục thẳng với cột chục,cột đơn vị thẳng với cột đơn vị, viết dấu cộng vào giữa hai số, kẻ vạch ngang, rồi thực hiện tính từ phải sang trái. Viết như sau: 35 * 5 cộng 0 bằng 5, viết 5 + * 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 20 Nh vậy 35 + 20 = 55 55 - Cho vài HS nêu lại. c. Luyện tập: *Bài 1.Tính: - Cho HS tự làm bài và chữa bài. Củng cố cho HS cách viết tính thẳng cột và thực hiện tính từ phải sang trái. *Bài 2. Đặt tính rồi tính: Lưu ý: đặt tính chục thẳng với cột chục, cột đơn vị thẳng với cột đơn vị. Thực hiện tính từ phải sang trái. * Bài 3. - Cho HS đọc bài và tìm hiểu bài Hỏi: bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Em thực hiện như thế nào? Bài 4 . Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số đo:( Bỏ đoạn thẳng CD) . - Cho HS dùng thước có chia vạch cm đo và nêu miệng. - HS làm thao tác trên que tính. - HS lấy 35 que tính. - ... 35 gồm 3 chục và 5 đơn vị . - HS lấy 24 que tính. - ... 24 gồm 2 chục và 4 đơn vị. - ... tất cả là 59 que tính. Vậy 35 + 24 = 59 - HS quan sát và nhận biết cách đặt tính và tính. - Vài HS nhắc lại cách tính. - HS thực hiện trên bảng con. - HS nhắc lại cách tính. HS làm bài vào vở và chữa bài. Hsyếu làm 3 phép tính. 52 82 43 76 63 9 + + + + + + 36 14 15 10 5 10 88 96 58 86 68 19 Bài 2 ( tương tự bài 1) HS tự đặt tính và tính. - HS làm bài vào vở, 1 em lên chữa. Hsyếu không tóm tắt - Bài toán cho biết: Tóm tắt Lớp 1A: 35 cây Lớp 1B: 50 cây Bài toán hỏi: Cả hai lớp: ... cây? Bài giải Số cây cả hai lớp trồng đợc là: 35 + 50 = 85 ( cây) Đáp số: 85 cây Bài 3 :HS đo và nêu miệng số đo. Đoạn thẳng AB dài :.... cm Đoạn thẳng MN dài :... cm 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò: về nhà xem lại các bài tập và thực hiện tính các phép cộng trong phạm vi 100 cho tốt hơn. Tiết 2 , 3: Tập đọc Đầm sen I .Mục tiêu : - HS đọc trơn cả bài. Chú ý phát âm đúng các tiếng có âm đầu s hoặc x( sen, xanh, xoè); các tiếng có âm cuối t( mát, ngát, khiết, dẹt) - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. . Ôn các vần en, oen. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần en, oen.Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK -Hiểu các từ ngữ trong bài: đài sen, nhị, thanh khiết, ngan ngát. - Nói được vẻ đẹp của lá, hoa, hương sen. II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh vẽ SGK - GV :bộ chữ thực hành Tiếng việt1 . III . Các hoạt động dạy học : Tiết1 1.Kiểm tra bài cũ: - Cho vài HS đọc bài: Vì bây giờ mẹ mới về - Vài HS đọc . -Hỏi: Câu 1 và 2 SGK. - Cho HS viết bảng lớp, bảng con: làm sao, bây giờ, đứt tay,... - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài mới: b. Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV đọc mẫu bài - GV hỏi: bài hôm nay có mấy câu? - Luyện đọc tiếng từ khó: - GV hỏi: trong bài em thấy tiếng nào có kết thúc bằng t? - Tìm tiếng có âm đầu s; x? - GV gạch chân và hướng dẫn HS đọc. - GV chú ý chỉnh, sửa cho HS phát âm đúng một số từ khó. - GV hướng dẫn HS đọc . GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ: + đài sen: bộ phận phía ngoài cùng của hoa sen;( trong cánh) + nhị ( nhuỵ) bộ phận sinh sản của hoa ( nằm ở giữa hoa). - Luyện đọc câu: GV chỉ bảng cho HS luyện đọc từng câu. GV chỉnh sửa ngừng, nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm cho HS. - Đọc từng đoạn. - Đọc cả bài. GV chỉnh sửa cho HS biết ngắt đúng khi gặp dấu câu. b. Ôn vần en, oen: 1- Tìm tiếng trong bài có vần en? 2. Tìm tiếng ngoài bài: - có vần en: - có vần oen: 3. Nói câu có tiếng chứa vần en: - GV giới thiệu tranh vẽ cho HS quan sát và tự nói câu có tiếng chứa vần en: - HS đọc thầm xác định câu trong bài. -1 HS lên bảng chỉ và xác định câu. - HS tự nêu và luyện đọc. - HS cài bằng đồ dùng: ngát, khiết, mát, dẹt. - ... xanh, sen, xoè. - HS luyện đọc cá nhân- theo nhóm. - HS quan sát đọc thầm, đọc cá nhân. - HS tự tìm và nêu: VD: thanh khiết: trong sạch Thu hoạch: lấy sen. Ngan ngát: mùi thơm dịu nhẹ. - Mỗi câu 1- 2 HS đọc. - Mỗi đoạn 2- 3 HS đọc. - Vài HS đọc cả bài. - 1 -2 HS nhắc lại vần ôn. - ... sen, ven, chen -... xe ben, bén, phèn,.. - ... xoèn xoẹt, khoét lỗ, xoen xoét,... - HS quan sát và đọc câu mẫu: VD: Những cây rau em trồng đã bén rễ. - HS thi nói miệng. - Máy cưa kêu xoèn xoẹt. - HS thi nói miệng. * Củng cố: - Cho 1 - 2 HS đọc lại bài . - GV nhận xét tiết học. Tiết 2 3 .Luyện tập: a. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài và luyện nói: * Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài trong SGK. - Cho HS đọc lại bài. - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS biết nghỉ hơi sau dấu câu. * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc bài trong SGK - GV nêu câu hỏi và hớng dẫn HS trả lời. - Cho HS đọc đoạn 2. Hỏi: Khi nở hoa sen đẹp như thế nào? - Hương sen thơm như thế nào? - Cho HS luyện đọc- GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu diễn cảm và hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm cả bài. b. luyện nói về sen: VD: cây sen mọc trong đầm. Lá sen màu xanh mát, cánh hoa màu đỏ nhạt, đài và nhị màu vàng, hương sen ngát ngát, thanh khiết. - GV cho HS nhận xét,đánh giá thi đua. - HS đọc thầm theo cô. -Vài HS đọc lại bài. - Vài HS đọc. 1 - 2 HS đọc đoạn 2 - ... cánh hoa màu đỏ nhạt, xoè ra phô đài sen và nhuỵ vàng. - ... hương sen thơm ngan ngát. 2 - 3 HS đọc bài. - H22S thi đọc diễn cảm cá nhân, theo cặp đôi. - HS quan sát tranh và nói về sen - HS nói nối tiếp về sen. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò : về nhà đọc lại bài. Xem trước bài:Mời vào. Chiều : Tiết 1: Tiếng Việt(t) Luyện đọc,viết bài: Đầm sen I, Mục tiêu: - Củng cố giúp đỡ HS yếu đọc trơn lưu loát bài: Đầm sen. - HS nắm chắc nội dung bài. - Khắc sâu cho HS nắm chắc vần en, oen và tìm thêm tiếng, từ, câu ngoài bài có vần en, oen. - Giúp HS nghe đọc viết đúng bài “Đầm sen”. II. Đồ dùng dạy - học: - GV : bảng phụ. - HS: vở ô ly, SGK Tiếng Việt, vở bài tập Tiếng Việt tập 2. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Luyện đọc: - Giúp đỡ HS yếu đọc trơn, lu loát bài. - Cho HS mở SGK Bài: Đầm sen đọc bài. - GV theo dõi và giúp đỡ HS đọc biết nghỉ hơi đúng sau dấu câuvà giúp đỡ HS yếu : HS đọc trước lớp. Cho HS luyện đọc diễn cảm bài Đầm sen. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc diễn cảm tốt. Hỏi: Bài hôm nay ôn vần gì? - Trong bài nào có tiếng gì có vần en? - Tìm tiếng, từ ngoài bài có vần en, oen? - Tìm thêm bên ngoài các câu có chứa vần en, oen? - GV chỉnh sửa cho HS nói đủ câu. - Cho HS luyện đọc các tiếng, từ, câu vừa tìm được. 2. Tập viết: bài Đầm sen - GV treo bảng phụ. - GV hướng dẫn HS viết các chữ khó: Hỏi trong bài chữ gì em cảm thấy khó viết? VD: ven làng, xanh mát, chen nhau, phủ khắp, đỏ nhạt, xoè ra, ngan ngát, - GV cho HS tự tập viết bảng con những chữ khó, GV theo dõi và giúp đỡ, chỉnh sửa cho HS nếu các em viết chưa đúng để các em tự sửa. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi. - GV nhắc nhở HS ngồi viết ngay ngắn. - GV chấm bài và sửa lỗi sai chung. - HS mở SGK - HS đọc trong nhóm đôi. - HS khá giúp đỡ HS yếu. - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp . - HS thi đọc diễn cảm theo cặp. - HS nêu miệng: Ôn vần en, oen. - HS tự nêu. - HS tìm và cài đồ dùng. VD:+ en:xe ben, bén rễ, đánh chén, + oen:nông choèn, nhoẻn cười, ( dành cho HS khá, giỏi) VD:]+ en:Những cây non em trồng đã bén rễ. Em được khen thưởng là học sinh giỏi. + oen: Cái hố này đào nông choèn choẹt. - HS đọc cá nhân kết hợp với phân tích tiếng có vần khó. - HS đọc thầm và tìm các chữ khó để tự luyện viết. - HS phân tích những chữ khó và viết bảng con những chữ khó: VD: khiết = kh + iêt + dấu thanh sắc - phân biệt r và d: xoè ra, dẹt lại - phân biệt s và x: sen, xanh, xoè. - HS nghe viết bài vào vở ô ly. - Đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài viết của bạn. HS tự sửa lỗi. 3.Củng cố - dặn dò: - ? Các em hôm nay học ôn bài gì ? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò - về nhà tìm đọc tiếng, từ có vần ôn. chuẩn bị bài sau cho tốt. Tiết 2 :Toán (T) Luyện tập phép cộng (không nhớ ) trong phạm vi 100 I. Mục tiêu: * Củng cố giúp HS: - Biết đặt tính rồi làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100. - Củng cố về giải toán và đo độ dài. - Rèn kĩ năng tính cộng cho HS. - HS có ý thức trình bày bài cẩn thận và tính chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV : Bảng phụ - HS sử dụng các bó que tính và các que tính rời. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS chữa bài tập 3. - GV cho HS nhận xét và đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: b. Hướng dẫn HS luyện tập: GV hướng dẫn HS cách thực hiện các bài tập và cho HS làm bài.GVtheo dõi và giúp đỡ HS yếu. * Lưu ý: em Nam, Đức, ánh c. Tổ chức chữa bài: *Bài 1. Tính: 45 38 74 37 2 80 + + + + + + 54 41 23 31 45 10 99 79 97 68 47 90 - Cho HS chữa bài. Củng cố cho HS cách viết tính thẳng cột và thực hiện tính từ phải sang trái. *Bài 2. Đặt tính rồi tính( theo mẫu): 45 + 34 34 + 30 32 + 33 6 + 72 4 + 64 24 + 3 - Củng cố cho HS cách đặt tính thẳng cột. *Lưu ý: các phép tính số có một chữ số cộng với số có hai chữ số và số có hai chữ số cộng với số có một chữ số. *Bài 3. Bác Tẩm trồng 48 cây cam và 30 cây bưởi. Hỏi bác Tâm trồng được bao nhiêu cây? - Cho HS đọc bài và tìm hiểu bài Hỏi: bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Em thực hiện như thế nào? - Em hãy đặt một bài toán khác mà thự ... - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - kể về người bạn tốt của em. - Nêu câu hỏi về chủ đề. IV. Củng cố -dặn dò: - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. - Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì? - Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì? - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Chiều :Nghỉ Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Chính tả Mèo con đi học I. Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu bài thơ: Mèo con đi học. - Làm đúng các bài tập chính tả điền vần iên hay in , điền chữ r, d hoặc gi vào chỗ trống? - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: bảng phụ. - HS : bảng con, vở chính tả. III. Các hoạt động dạy và học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở HS phải chép lại bài: Chuyện ở lớp. GV chấm bài một số em. - Cho HS chữa bài tập của bài : Chuyện ở lớp. - GV cho HS nhận xét đánh giá. 2, Bài mới: a. Giới thiệu bài mới. b. Hướng dẫn HS tập chép: - GV Treo bảng phụ chép 8 dòng đầu của bài. - GV hỏi trong bài những tiếng nào các em cảm thấy khó, viết hay sai? - Cho HS tự nhẩm, đánh vần, tập viết những chữ khó - GV chỉnh sửa lỗi sai chung và cho HS viết bảng con lại những tiếng sai đó. - GV cho HS nhận xét - GV chỉnh sửa cho HS. - Cho HS đọc lại bài viết. - GV đọc cho HS viết bài. * Lưu ý: viết hoa chữ cái đầu dòng. - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài, ngồi viết đúng tư thế. - GV đọc cho HS soát lỗi. - Thu vở chấm bài. c. Hướng dẫn HS làm bài tập: a. Điền chữ r, d hay gi? b) Điền vần iên hay in? - GV hỏi mỗi từ có mấy chỗ trống cần điền - GV treo bảng phụ cho HS làm bài. - GV cho HS nhận xét - GV chốt kết quả đúng. - 2- 3 HS đọc bài. - HS tự nêu các chữ khó và tập viết bảng con các chữ các em cảm thấy khó. - HS cả lớp tập viết lên bảng con những chữ khó theo cô giáo sửa. VD: buồn bực, be toáng,... buồn = b + uôn + dấu thanh huyền toáng = t + oang + dấu thanh sắc - Cả lớp đọc lại 1 lần. - HS cả lớp nhìn bảng chép bài vào vở. - HS nghe đọc soát bài. - HS mở SGK nêu yêu cầu của bài. a) Thầy giáo dạy học ... - 1 - 2 HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm giấy nháp. - HS cả lớp làm bài và chữa bài + Mỗi từ có 1 chỗ trống cần điền b. Đàn kiến đang đi Ông đọc bản tin 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét bài chấm, sửa lỗi sai chung. - GV nhận xét tiết học và dặn dò HS về tự sửa lỗi sai của mình. Tiết 2:Mĩ thuật (GV chuyên) Tiết 3: Kể chuyện Sói và Sóc I Mục tiêu: - HS hào hứng nghe GV kể chuyện Sói và Sóc. - HS nghe GV kể, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý duới tranh sau đó kể lại được toàn bộ câu chuyện. Có kĩ năng xác định giá trị bản thân,thể hiện sự tự tin,,lắng nghe,.. - HS nhận ra Sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi nguy hiểm. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS quan sát tranh và kể lại tóm tắt câu chuyện: Niềm vui bất ngờ ( kể tiếp sức từng đoạn). - Qua câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới b. GV kể chuyện - GV kể với giọng diễn cảm ( 2 - 3 lần) - GV kể lần 1 để HS biết chuyện . - GV kể lần 2- 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ. Chú ý: Kĩ thuật kể Lời mở đầu chuyện . - Lời của Sóc khi còn trong tay Sói. - Lời Sói thể hiện sự băn khoăn. - Lời Sóc khi đứng trên cây. c. Hướng dẫn HS kể đàm thoại theo hướng dẫn dưới tranh. - Cho HS nêu câu hỏi ở dưới tranh. - Chuyện gì xảy ra khi đang chuyền trên cành cây? - Tranh 2: Sói định làm gì Sóc? Sóc làm gì? - Tranh3: Sói hỏi Sóc như thế nào? Sóc đáp ra sao? - GV theo dõi và chỉnh sửa giúp HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện. c. Phân vai kể toàn bộ câu chuyện: - GV chia nhóm. - Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện. d.Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - GV hỏi: Sói và Sóc ai là người thông minh? - Nêu một việc chứng tỏ sự thông minh đó? - Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - HS nghe kể để biết và nhớ chuyện. - Sói định ăn thịt Sóc. - ... mềm mỏng, nhẹ nhàng. - ... ôn tồn nhng rắn rỏi, mạnh mẽ. - HS quan sát tranh - HS nêu yêu cầu câu hỏi, kể lại. - ... rơi đúng đầu Sói đang ngái ngủ. - Sói định ăn thịt Sóc. - Sóc van xin. - Vì sao bọn Sóc các ngươi lại cứ nhảy nhót vui đùa suốt ngày, còn ta suốt ngày buồn bực. - ... anh buồn bực vì anh độc ác. Sự độc ác đã thiêu đốt trái tim anh. - Mỗi nhóm 3 HS : 1 em là người dẫn chuyện ; 1 em vai Sóc; 1 em vai Sói. * ý nghĩa: Sóc là con vật thông minh. Sóc đòi Sói phải thả trước, trả lời sau. Nhờ vậy Sóc đã thoát khỏi nanh vuốt của Sói sau khi trả lời. 3. Củng cố - Dặn dò: Hỏi các em vừa được nghe kể câu chuyện gì? - Qua câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì? - Nhận xét tiết học và dặn dò về tập kể lại câu chuyện. ________________________________ Tiết 4: Sinh hoạt sao I, Mục tiêu: - Giúp HS nắm được những u điểm, tồn tại của sao mình trong tuần 30. - Nắm được phơng hướng hoạt động của sao mình trong tuần 31 để thực hiện cho tốt . - HS biết vui văn nghệ cá nhân ,nhóm ,cả lớp. II. Các hoạt động dạy - học : 1, Nhận xét những ưu điểm, tồn tại của các sao trong tuần 30 : a. Ưu điểm : Sao trởng lên nhận xét - Các sao nghe báo cáo của sao trưởng và bổ sung vào nhận xét của bạn sao trưởng cho đầy đủ hơn. * Nền nếp : Các em đi học đều và đúng giờ, truy bài đầu giờ tương đối tốt . *Học tập : - Chữ viết có tiến bộ: - Các em có ý thức học tập tương đối tốt, một số em hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Huy,Hùng,Toàn,... - Thi vở sạch chữ đẹp đợt 3 có tiến bộ hơn đợt 2. Tổng số lớp có 26 bạn trong đó có 23 bạn đạt loại A, 3 bạn đạt loại B. - Có ý thức học bài và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. - Tham gia múa hát sân trường đầy đủ. - Vệ sinh : lớp học sạch sẽ, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. b. Tồn tại: - Còn 1 - 2 HS đi học muộn: Lâm, Hiền. - Sách, vở, đồ dùng chuẩn bị còn chưa đầy đủ: Toàn, Lâm,Huyền. - Một số bạn còn chưa học bài và làm bài đầy đủ: - Một số bạn học còn chậm: - Một số HS còn nói chuyện riêng trong giờ học:... 2. Phương hướng tuần 31: - Phát huy những ưu điểm, sửa chữa những tồn tại của tuần 30. - Thực hiện tốt đi học chuyên cần. - Rèn viết chữ cho đẹp hơn, giữ vở cho sạch đẹp hơn. - Những em khá cần giúp đỡ bạn tốt hơn nữa. - Rèn làm toán nhiều để học toán đợc tốt hơn nhất là toán có lời văn. - GV thường xuyên kiểm tra giúp đỡ HS yếu: ,... - Học bài và làm bài trước khi đến lớp tốt hơn. -Tập thể dục và múa hát sân trường cho tốt hơn. -Tuyên dương những em tham gia thi Biểu diễn thời trang,đạt giải nhì. 3. Vui văn nghệ: - Cho HS hát, múa cá nhân, tốp ca, song ca, cả lớp... ___________________________________________________________Chiều Tiết 1: tiếng việt(T) Luyện đọc ,viết bài : Người bạn tốt I. Mục tiêu. -HS luyện đọc trơn, nghe viết lại một đoạn trong bài bài từ: “Khi tan học ... cảm ơn Hà.” -Rèn kỹ năng đọc, viết đúng ,trình bày sạch đẹp. Đảm bảo tốc độ viết. Biết Yêu quý và giúp đỡ bạn . II.Đồ dùng. Bảng phụ viết bài tập III.Hoạt động dạy học. 1.Luyện đọc GV nêu yêu cầu: Đọc bài Người bạn tốt Nhắc nhở cho HS luyện đọc Tổ chức cho HS thi đọc Yêu cầu HS nêu câu hỏi và trả lời theo cặp các câu hỏi SGK GV nhận xét đánh giá 2.Viết :GV nêu yêu cầu Treo bảng phụ viết sẵn bài viết . Tìm tiếng từ có vần uôt , ương, và phụ âm đầu là n, l ? GV gạch chân những từ HS vừa tìm và 1 số 1,2 HS nhắc lại Luyện đọc cá nhân ,nhóm ,lớp Thi theo tổ 1HS nêu câu hỏi ,1HS trả lời Lớp nhận xét ,bổ sung. HS trả lời, nhận xét tuột ,liền , ngượng nghịu ,.. từ khó khác như : chẳng được , cặp ,... GV nhận xét, chỉnh sửa HS viết. * Chú ý: HS viết yếu cần phân tích tiếng rồi viết. HS luyện viết bảng con tự chữa *Hướng dẫn HS viết vở. GV nêu yêu cầu Hướng dẫn HS cách trình bày bài. Đọc cho HS viết *Chú ý:Tư thế ngồi viết, cách cầm bút.. Theo dõi giúp đỡ HS yếu Lưu ý những HS viết yếu 1 HS đọc toàn bài viết trên bảng Viết vở luyện tập GV đọc - chữa lỗi chính tả GV thu một số bài chấm - nhận xét. Tuyên dương bài viết đẹp. 3.Luyện tập:Nối thành câu Đưa bảng phụ viết bài tập Con đường làng em học thuộc bài Khi đến lớp rất quen thuộc HS soát lỗi chính tả HS đổi bài kiểm tra chéo, sửa lỗi Viết vở ,nhận xét ,chữa bài 4. Nhận xét tiết học ,dặn dò __________________________________ Chiều: Tiết 1 :Nghệ thuật Thực hành I,Mục tiêu:Giúp HS - Biết cắt dán các hình đã học thành bức tranh theo ý thích -Rèn luyện bàn tay khéo léo,óc sáng tạo -Giáo dục HS yêu thích môn học II,Đồ dùng dạy học:-Tranh minh hoạ -Giấy màu ,hồ dán vở thủ công III,Hoạt động dạy học: A, Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B,ôn tập 1,Quan sát – nhận xét -GV đưa bài mẫu - HS quan sát ,nhận xét về hình vẽ ,màu sắc của các chi tiết trong bức tranh - Cho HS quan sát một số bức tranh về các chủ đề khác nhau 2,Hướng dẫn HS thực hành - Hướng dẫn HS xác định chủ đề bức tranh - Hướng dẫn HS cắt các hình,sắp xếp dán thành bức tranh theo ý thích 2,Tổ chức thi cắt ,dán tranh giữa các nhóm -Quan sát ,giúp đỡ HS thực hành 3,Trưng bày tranh -HS quan sát,nhận xét -HS quan sát các bớc cắt dán thành bức tranh -HS thực hành cắt , dán tranh -Bình chọn bạn có bức tranh đẹp nhất C,Tổng kết-Dặn dò -Nhận xét giờ học, tuyên dơng HS ,dặn HS chuẩn bị bài sau _____________________________________ Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp. Thi vẽ tranh I.Mục tiêu: HS biết cách vẽ một bức tranh theo ý thích . Vẽ được tranh đẹp và nhanh . Có hứng thú học tập . II.Chuẩn bị; Bài mẫu, màu,.. II.Hoạt động dạy học 1.GV nêu yêu cầu nội dung tiết học 2.Hướng dẫn vẽ: a, Hướng dẫn quan sát nhận xét mẫu GV đưa bài mẫu : Vẽ cảnh làng quê của em . Gợi ý cho HS nhận xét về nội dung ,các hình ảnh, màu sắc có trong tranh : VD :Tranh vẽ những gì?.... b, Hướng dẫn vẽ GV vẽ mẫu trên bảng lớp Nói cách vẽ c, Thực hành : Nhắc lại các bước tiến hành Gợi ý một số đề tài khác cho HS vẽ Hướng dẫn thi vẽ Giúp đỡ HS lúng túng d, Nhận xét đánh giá Cho HS trưng bày bài vẽ đã hoàn thành Hướng dẫn HS nhận xét đánh giá bài vẽ của nhóm bạn GV nhận xét đánh giá Biểu dương nhóm vẽ đẹp và nhanh Nhận xét Vẽ nhà, vẽ cây,vẽ gà,.. Bước 1: Vẽ khung hình Bước 2: Vẽ phác hoạ Bước 3: Vẽ chi tiết và tô màu 2HS nhắc lại Mỗi nhóm vẽ một bức tranh tự chọn Theo nhóm. 3. Củng cố : Tổng kết tiết học , dặn dò __________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: