Giáo án Toán học Lớp 6 - Tuần 16 đến 23 - Năm học 2013-2014 - Hồ Đức Ốc

Giáo án Toán học Lớp 6 - Tuần 16 đến 23 - Năm học 2013-2014 - Hồ Đức Ốc

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố các quy tắc cộng số nguyên. Phân biệt quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ; khác dấu. Nắm chắc bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh ; hợp lý. Tính đúng tổng của nhiều số nguyên.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi cộng các số nguyên.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu.

- HS: Bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp. (1)

2. Kiểm tra bài cũ. (9)

HS1 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Giải bài 41 / 79.

Đáp án-Biểu điểm:

HS1: - Nêu đúng quy tắc. (4 điểm)

 BT 41/(Tr79): a) (-38) + 28 = -(38 – 28) = -10 (2 đ)

 b) 273 + (-123) = +(273 – 123) = + 150 = 150 (2 đ)

 c) 99 + (-100) + 101 = -(100 – 99) + 101 = -1 + 101 = 100 (2 đ)

HS nhận xét.

GV nhận xét, ghi điểm.

 

doc 90 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học Lớp 6 - Tuần 16 đến 23 - Năm học 2013-2014 - Hồ Đức Ốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16	Ngày soạn: 30/11/2013
Tiết: 47	Ngày dạy: 6A: 02/12/2013
6B: 04/12/2013
§6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: HS nắm được bốn tính chất cơ bản củaphép cộng các số nguyên : Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
2.Kỹ năng: Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý.
3.Thái độ: Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, trục số, phấn màu, thước kẻ.
HS: Ôn tập các tính chất phép cộng số tự nhiên.
III. Tiến trình dạy học: 
1.Oån định lớp: (1’) 
2.Kiểm tra bài cũ: (7’) 
	- HS 1 : Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
	Tính: a) a+25, biết a = -15 b) (-87) +b , biết b = 13
- HS 2 : Phát biểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên.
Tính :	a) (-2) + (-3) và (-3) + (-2) 	b) (+2) + (-3) và (+3) + (-2) 
Rút ra nhận xét ?
Đáp án-thang điểm:
	Hs1: Phát biểu đúng 2 quy tắc.	( 5 điểm)
	Tính: a) a + 25 = -15 + 25 = +(25 – 15) = +10	(2.5 điểm)
	b) (-87) + b = (-87) + 13 = -(87-13) = -74	(2.5 điểm)
	Hs2: Phát biểu đúng tính chất.	(5 điểm)
	Tính: a) (-2) + (-3) = -(2 + 3) = -5 và (-3) + (-2) = -(3 + 2) = -5
	=> (-2) + (-3) = (-3) + (-2) 	(2.5 điểm)
 	 	b) (+2) + (-3) = -(3 – 2) = -1 và (-3) + (+2) = -(3 – 2) = -1 
	=> (+2) + (-3) = (-3) + (+2)	(2.5 điểm)
	Gv nhận xét, ghi điểm.
	- GV đặt vấn đề xem phép cộng các số nguyên có những tính chất gì rồi vào bài.
3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
5’
Hoạt động 1: Tính chất giao hoán
- Trên cơ sở kiểm tra bài cũ GV đặt vấn đề : qua ví dụ, ta thấy phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán.
- Cho HS tự lấy thêm ví du
- Phát biểu nội dung tính chát giao hoán của phép cộng các số nguyên.ï
- Yêu cầu HS nêu công thức 
- HS lấy thêm 2 ví dụ minh họa
- HS phát biểu : Tổng hai số nguyên không đổi nếu ta đổi chỗ các số hạng
- HS nêu công thức
1. Tính chất giao hoán:
a + b = b + a
11’
Hoạt động 2: Tính chất kết hợp
- GV yêu cầu HS làm ?2 
Tính và so sánh kết quả :
[(-3) + 4] + 2; -3 + (4 + 2)
	[(-3) + 2] + 4
Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong từng biểu thức
- Vậy muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể làm như thế nào ?
- Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp của phép cộng số nguyên 
- GV giới thiệu phần “chú ý” trang 78 SGK
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập số 36 trang 78 SGK.
Gợi ý HS áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính hợp lý.
- HS làm?2 
[(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 =3
-3 + (4 + 2) = -3 + 6 =3
Vậy[(-3) + 2] + 4 = -3 + (4 + 2)
	= [(-3) + 2] + 4
- HS : ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- HS nêu công thức
(a + b) + c = a + (b + c)
- HS làm bài tập 36 SGK.
a. 126 + (-20) + 2004 + (-106)
 = 126 + [(-20) + (-106)] + 2004
 = 126 + (-126) + 2004 
 = 0 + 2004
 = 2004
b. (-199) + (-200) + (-201)
	=[(-199) + (-201] + (-200)
	= (-400) + (-200) 
 = -600
2.Tính chất kết hợp
Làm ?2
(a + b) + c = a + (b + c)
BT 36/78.
a.126+(-20)+2004 + (-106)
b. (-199) + (-200) + (-201)
3’
Hoạt động 3: Cộng với số 0
- GV : Một số nguyên cộng vơi số 0, kết quả như thế nào ? Cho ví dụ
- GV : Nêu công thức tổng quát của tính chất này ?
HS : Một số cộng với số 0, kết quả bằng chính nó. Lấy 2 ví dụ minh họa
Ví dụ : (-10) + 0 = (-10)
 (+12) + 0 = (+12)
HS : a + 0 = a.
3. Cộng với số 0
a + 0 = a.
12’
Hoạt động 4: Cộng với số đối
? Tổng của hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu ? Cho ví dụ
- GV gọi một HS đọc phần này ở SGK 
- Vậy : a + (-a) = ?
- Ngược lại : nếu có a + b = 0 thì a và b là hai số như thế nào của nhau ?
- Vậy hai số đối nhau là hai số có tổng như thế nào?
Cho HS làm ? 3 tìm tổng các số nguyên a biết : 	-3 < a < 3
- HS : Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 
Vd: 	(-12) + 12 = 0
	25 + (-25) = 0
Một HS đọc to phần này trước lớp
- HS tìm các số đối của các số nguyên
- HS nêu công thức a + (-a) = 0
- HS : Khi đó a và b là hai số đối nhau
- HS : Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0.
- HS: Các số nguyên a thoả mãn -3 < a < 3 là -2; -1; 0; 1; 2
- Tính tổng :(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = [-2 + 2] + [-1 + 1] + 0= 0
4. Cộng với số đối
Số đối của a ký hiệu là-a
Số đối của –a là a
 -(-a) = a 
Ví dụ: a = 17 thì 
(-a) = -17
a = -20 thì (-a) = 20
a = 0 thì (-a) = 0=> 0 = -0
a + b = 0 thì a = -b
 & b = -a
Làm ?3
5’
Hoạt động 5: Củng cố 
- GV : Nêu các tính chất của phép cộng số nguyên ? So sánh với tính chất phép cộng số tự nhiên.
- GV đưa bảng tổng hợp 4 tính chất
- GV cho HS làm bài tập 38 trang 79 SGK
- HS : Nêu lại 4 tính chất và viết công thức tổng quát.
- HS làm bài tập
	15 + 2 + (-3) = 14
4. Hướng dẫn học tập: (1’)
	- Học thuộc các tính chất phép cộng các số nguyên
- Bài tập số 37, 39, 40, 41, 42 trang 79 SGK.
	Rút kinh nghiệm:
*******************************
Tuần: 16	Ngày soạn: 30/11/2013
Tiết: 48	Ngày dạy: 6A: 02/12/2013
6B: 06/12/2013
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố các quy tắc cộng số nguyên. Phân biệt quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ; khác dấu. Nắm chắc bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
Kĩ năng: Biết vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh ; hợp lý. Tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi cộng các số nguyên.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu.
HS: Bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp. (1’)
Kiểm tra bài cũ. (9’)
HS1 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Giải bài 41 / 79.
Đáp án-Biểu điểm:
HS1: - Nêu đúng quy tắc.	(4 điểm)
	BT 41/(Tr79): a) (-38) + 28 = -(38 – 28) = -10	(2 đ)
	b) 273 + (-123) = +(273 – 123) = + 150 = 150	(2 đ)
	c) 99 + (-100) + 101 = -(100 – 99) + 101 = -1 + 101 = 100	(2 đ)
HS nhận xét.
GV nhận xét, ghi điểm.
Bài mới.
Tg
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs
Nội dung
10’
HĐ 1: Chữa bài tập về nhà :
Bài tập 37 / 78 :
GV: Hãy vẽ trục số và tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn -4 < x < 3
GV: Hãy tìm tổng của chúng. Nếu HS không áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để tính thì GV gợi ý.
Bài tập 38 / 79 :
GV: Sau hai lần tăng, giảm độ cao của chiếc diều là bao nhiêu ?
- HS vẽ trục số.
- HS: 14m
1. Chữa bài tập về nhà :
Bài tập 37 / 78 :
a) -4 < x < 3
Þ x = -3; -2; -1; 0; 1; 2
Ta có :
(-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2
= (-3)+[(-2) + 2]+[(-1) + 1] + 0 = -3
b) -5 < x < 5. Ta có : 
(-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = 
=[(-4)+4]+[(-3)+3] + [(-2) +2] + [(-1) + 1] + 0 = 0
Bài tập 38 / 79 :
Sau hai lần thay đổi, độ cao của chiếc diều là : 
15 + 2 + (-3) = 14m.
20’
HĐ 2:Luyện tập tại lớp
Bài tập 42 / 79 :
GV: Áp dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng ta có thể ghép nhóm như thế nào để tính nhanh ?
GV: Những số nguyên nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10.
GV: Tổng của chúng bằng bao nhiêu ?
Bài tập 43 / 80 SGK :
GV:Nếu vận tốc của hai ca nô là 10km/h và 7km/h thì chúng đi theo chiều nào?
GV: Khoảng cách của hai ca nô sau 1 giờ ?
GV: Nếu vận tốc của ca nô là 10km/h và -7km/h thì chúng đi theo chiều nào ? 
Bài tập 44 / 80 SGK :
GV: Cho HS đặt đề toán theo yêu cầu của đề bài.
GV: Nhận xét các đề toán đã đặt và cho một phương án ra đề.
2. Luyện tập tại lớp
Bài tập 42 / 79 :
a) 217 + [43 + (-217) + (-23)]
= [217 + (-217)] + [43 + (-23)]
= 0 + 20 = 20
b)(-9)+9+(-8)+(-7)+7+(-6)+6+(-5+ 5+(-4)+4+(-3) +3+ (-2) +2+ (-1)+1+0 = 0
A
·
B 
·
C 
·
Bài tập 43 / 80 SGK :
a) Vì vận tốc của hai ca nô là 10km/h và 7km/h nên chúng đi theo chiều từ C đến B
Sau 1 giờ 2 ca nô cách nhau
(10 - 7) . 1 = 3km
b) Vì vận tốc của hai ca nô là 10km/h và -7km/h nên chúng đi về hai hướng ngược nhau.
Sau 1 giờ hai ca nô cách nhau : (10 + 7) . 1 = 17km
Bài tập 44 / 80 SGK :
®
·
A
®
·
B 
¬
·
C
5km
3km
Một người xuất phát từ điểm C đi về hướng bắc rồi quay trở lại đi về hướng nam 5km. Hỏi người đó cách điểm xuất phát C bao nhiêu km ?
Củng cố – luyện tập. (3’)
	- Gv hướng dẫn HS sử dụng MTBT.
Hướng dẫn về nhà. (2’)
- Xem lại những dạng bài tập vừa làm.
- Học thuộc lý thuyết và làm các bài tập còn lại.
- Sử dụng máy tính bỏ túi làm bài tập 46 sgk.
	Rút kinh nghiệm:
*******************************
Tuần: 16	Ngày soạn: 30/11/2013
Tiết: 49	Ngày dạy: 6A: 03/12/2013
6B: 07/12/2013
§7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu phép trừ số nguyên. Biết tính đúng ký hiệu của hai số nguyên
- Kĩ năng: Bước đầu hình thành dự đoán trên cở sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
- Thái độ: Có ý thức liên hệ giữa toán học với thực tế.
II. Chuẩn bị: 
GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.
HS: Hướng dẫn tiết trước.
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp. (1’)
Kiểm tra bài cũ. (4’)
HS1: Điều kiện để thực hiện được phép trừ trong tập hợp N
- Trả lời : a - b = c (ĐK : a ³ b)
Bài mới.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
15’
HĐ1: Hiệu của hai số nguyên 
GV: Cho HS làm ?
GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài
GV: Qua bài toán trên em hãy nhận xét.
GV: Qua bài tập trên em hãy thử đề xuất quy tắc trừ 
GV: Cho HS làm ví dụ
GV: Nhận xét : Nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng -30C. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trừ.
- HS: Thực hiện ?1
HS: Đứng tại chỗ đọc kết quả
3 - 4 = 3 + (-4)
3 - 5 = 3 + (-5)
2 - (-1) = 2 + 1
2 - (-2) = 2 + 2
HS: Số thứ nhất trừ đi số thứ hai cũng bằng số thứ nhất cộng v ... 4 .Vậy với việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không hết cho số chia (với điều kiện số chia khác 0)
 Tương tự như vậy , (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu?
-Gv : là thương của phép chia nào?
-Gv khẳng định: cũng như: đều là các phân số 
 Vậy thế nào là một phân số ?
-Gv : So với khái niệm phân số đã học ở Tiểu Học , em thấy phân số đã được mở rộng như thế nào ?
 Còn điều kiện gì không thay đổi ?
-Gv : yêu cầu hs nhắc lại dạng tổng quát của phân số .
Gv : đưa ra khái niệm “tổng quát” của phân số đưa lên bảng , khắc sâu điều kiện : a,b Ỵ Z , b ¹ 0.
-Hs : Ví dụ có 1 cái bánh mì chia là 4 phần bằng nhau, lấy đi 3 phần , ta nói rằng “đã lấy đi cái bánh ”
-Hs : (-3) chia cho 4 thì thương là 
-Hs: là thương của phép chia(-2) cho(-3) 
-Hs : phân số có dạng với a,bỴZ , b ¹ 0
-Hs:So với ở tiểu học ,tử và mẫu của phân số không chỉ là số tự nhiên mà có thể là số nguyên .
- Điều kiện không đổi là mẫu khác 0
1. Khái niệm về phân số 
Tổng quát : Người ta gọi với a,bỴZ , b ¹ 0 là một phân số, a là tử số (tư), b là mẫu số ( mẫu ) của phân số.
10’
HOẠT ĐỘNG 2: Ví dụ
?Em nào hãy cho ví dụ về phân số ?.
-Gv yêu cầu Hs lấy ví dụ khác dạng : tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu (cùng dương , cùng âm) , tử bằng 0
-Gv: Vậy số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không ? Cho ví dụ ?
-Gv : số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số 
-Hs đứng tại chỗ lấy ví dụ về phân số .
Cả lớp nhận xét .
-Hs : trả lời trước lớp , giải thích dựa theo dạng tổng quát của phân số .
-Hs : mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số .
 Ví dụ 
2. Ví dụ
là những phân số . 
Làm ?2 
Nhận xét : số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số 
17’
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập củng cố 
-Nhắc lại dạng tổng quát của phân số .
Gv treo bảng phụ bài tập 1 và cho hs lên bảng gạch chéo trên hình .
-Cho hs hoạt động nhóm .
Gv cho các nhóm làm 2a,c ; 3 b;d ; 4
Gv kiểm tra bài của 2 nhóm 
- 2 hs lên bảng làm bài tập 1
-hs hoạt động nhóm .
Bài tập 1/5
Bài tập 2 a,c /6
Bài tập 3 b,d/6
Bài tập 4/6
4. Hướng dẫn học tập: (2’) 
	-Học thuộc dạng tổng quát của phân số .
	-Làm bài tập từ bài 1 đến bài 7 SBT
	-Ôn lại phần phân số bằng nhau đã học ở tiểu học , lấy vd về phân số bằng nhau.
	-Tự đọc phần “Có thể em chưa biết “
Rút kinh nghiệm:
*******************************
Tuần: 23	Ngày soạn: 18 /01/2014
Tiết: 70	Ngày dạy: 6A: 22/01/2014
6B: 22/01/2014
§2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức: Trên cơ sở khái niệm hai phân số bằng nhau đã học ở lớp 5. Học sinh nắm được sự bằng nhau của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên
2.Kĩ năng: Có kỹ năng nhận biết hai phân số bằng nhau, không bằng nhau.
3.Thái độ: Có ý thức lập được các phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
II. Chuẩn bị. Bảng phụ, phấn màu
III. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định lớp. (1’)
2.Kiểm tra bài cũ. (5’)
HS:- Hãy viết các phép chia sau dưới dạng phân số.
a) 4 : (-5) 	; b) -5 : ( -11)	 ; c) -8 : 10 	; d) x : 6 ; x Ỵ Z
3.Bài mới.
Tg
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs
Nội dung
17’
HĐ 1: Xây dựng khái niệm hai phân số bằng nhau :
GV:Trở lại ví dụ trên ta có 
. Hãy lấy một ví dụ về hai phân số bằng nhau.
GV: Nhìn vào cặp phân số bằng nhau, em hãy cho biết các tích nào bằng nhau ?
Vậy: Hai phân số bằng nhau thì tích của tử số phân số này với mẫu của phân số kia bằng tích của mẫu phân số này với tử của phân số kia.
GV: Hãy lấy ví dụ về hai phân số không bằng nhau.
GV: Qua các ví dụ trên các em có nhận xét gì ?
GV: Nêu lại nhận xét.
Vậy: Hai phân số được gọi là bằng nhau khi nào ?
GV: Nhắc lại khẳng định : Điều này vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên
GV: Ta có định nghĩa SGK
Ngược lại : thì ad = bc 
GV: Bây giờ ta trở lại với điều đặt ra ban đầu 
Hai phân số có bằng nhau không ?
HS: Lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau đã học ở lớp 5.
 Ta có:1 . 6 = 3 . 2
 Ta có: 2 . 10 = 5 . 4
 Ta có:2 . 5 ¹ 3 . 1
Hs nhận xét.
HS: Suy nghĩ và trả lời
HS: Nhắc lại :
Ta có : ad = bc thì 
HS:Lên bảng làm. Vài HS khác đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn
1. Định nghĩa :
a) Nhận xét :
 Ta có:1 . 6 = 3 . 2
 Ta có: 2 . 10 = 5 . 4
 Ta có:2 . 5 ¹ 3 . 1
b) Định nghĩa :
Hai phân số gọi là bằng nhau nếu : ad = bc 
(a ; b ; c ; d Ỵ Z ; b ; d ¹ 0)
c) Ví dụ :
 vì: 4 . 10 = (-5) . (-8)
7’
HĐ 2: Ví dụ 
GV: Hãy xét xem các cặp phân số có bằng nhau không ? 
 ; 
GV: Vì khác dấu nên .
Hỏi: Hãy tìm x Ỵ Z biết 
GV: Muốn xét hai phân số: có bằng nhau hay không ? Ta phải xét tích: ad và bc
- Nếu ad = bc ® 
- Nếu ad ¹ bc ® 
- Nếu khác dấu thì ta có thể kết luận ngay 
x=
2. Ví dụ :
 vì:( -3)(-8) = 4.6= 24
 vì :3 . 7 ¹ 5 . ( -4)
Tìm x Ỵ Z biết 
 vì ( -2) . 6 = 3 . x
nên x = 
4.Củng cố – luyện tập. (13’)
GV: Cho HS làm ? 1 Chia lớp thành 6 nhóm ; các nhóm thảo luận
GV: Cho HS làm ? 2 
HS : Đứng tại chỗ trả lời
GV : Cho HS làm Bài 8/ 9 (GV hướng dẫn học sinh trình bày.)
5.Hướng dẫn về nhà. (2’)
Học kỹ nhận xét về hai phân số bằng nhau.
Làm bài tập 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 / 8 - 9 
Đọc trước bài “Tính chất cơ bản của phân số”
Rút kinh nghiệm:
*******************************
Tuần: 23	Ngày soạn: 19/01/2014
Tiết: 18	Ngày dạy: 6A: 24/01/2014
6B: 25/01/2014
§5 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 ˜Kiến thức cơ bản :
- Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia 0x, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia 0y sao cho = m0 (0 < m < 1800).
˜ Kỹ năng cơ bản :
- Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
˜ Thái độ :
- Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : 
 ‚ Giáo viên :	Đọc kỹ bài soạn - thước thẳng - thước đo góc.
 ‚ Học sinh :	Học thuộc bài, làm bài tập ở nhà, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định tình hình lớp :	(1’) Kiểm diện
600
·
·
·
 2. Kiểm tra bài cũ :	 (7’) Khi nào thì . Giải bài tập20/82 
t . 600 = 150. Vì 0I nằm giữa 0A và 0B. Nên . Vậy = 600 - 150 = 450
 3. Giảng bài mới :
Tl
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
15’
10’
10’
HĐ 1
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng :
GV : Cho HS đọc ví dụ 1.
GV : Cho HS đọc cách vẽ góc được trình bày trong SGK.
GV : Nhấn mạnh : Làm như vậy là ta đã lựa chọn một nửa mặt phẳng ; xác định bởi đường thẳng chứa 0x, để vẽ tia 0y
Hỏi : Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x vẽ được mấy tia 0y ?
GV Lưu ý : Tia 0y được xác định duy nhất trên nửa mặt phẳng cho trước. Nếu không quy định trước nửa mặt phẳng để vẽ tia 0y thì ta có thể vẽ được hai tia 0y thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau.
GV : Cho HS làm ví dụ 2
GV : Cho HS làm bài tập 24 / 84 :
HĐ 2
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng :
GV : Cho HS làm Ví dụ 3 SGK :
Cho tia 0x. Vẽ = 300 ; = 450 trên cùng một nửa mặt phẳng.
Hỏi : Trong ba tia 0x, 0y, 0z tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ?
Hỏi : Hãy phát biểu nhận xét tổng quát
HĐ 3
3. Củng cố và vận dụng kiến thức :
GV : Cho HS làm bài tập 26 c, d / 84
GV : Cho HS làm bài tập 27/85 :
Hỏi : Tính số đo góc B0C
GV : Cho HS làm bài 28 / 85 :
Hỏi : Có thể vẽ được mấy tia Ay ? Tại sao ?
1 HS : Đứng tại chỗ đọc ví dụ 1
HS : Sử dụng thước đo góc theo hướng dẫn trong SGK để thực hành giải bài tập này.
Lưu ý khi đặt thước đo góc lên mặt giấy sao cho tâm của thước vuông với gốc 0 của tia 0x và tia 0x đi qua vạch 00 của thước. Kẻ tia 0y đi qua vạch 40 của thước đo góc
- Vài HS trình bày cách làm của mình.
Trả lời : Chỉ vẽ được một tia 0y sao cho = 400
- Cả lớp đọc ví dụ 2 và vẽ theo hướng dẫn
1 HS : Lên bảng vẽ
- Cả lớp thực hành vẽ = 450 theo hướng dẫn của SGK, vẽ tia Bx, sau đó trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Bx vẽ tai By sao cho = 450
Trả lời : Tia 0y nằm giữa hai tia 0x và 0z. Vì < 
Trả lời : Nếu tia 0y ; 0z cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia 0x và < thì 0y nằm giữa 0x, 0z
- Cả lớp thực hành vẽ bằng thước đo góc.
 2 HS : Lên bảng vẽ
- Cả lớp thực hành vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0A
2 HS : Lên bảng vẽ
2 HS : Lên trình bày cách tính và kết quả 
- Cả lớp nhận xét và bổ sung
- Trên nửa mặt phẳng ; cho tia Ax. HS thực hành vẽ = 500 
Trả lời : Vẽ được hai tia Ay và Ay’
y
0
x
10
400
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng :
- Vẽ một góc tùy ý.
- Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia 0x vẽ tia 0y sao cho = 400
t Nhận xét :
Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia 0x, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia 0y sao cho = m0
A 
·
·
C
B 
t Ví dụ 2 :
- Vẽ tia BC bất kỳ.
- Vẽ tia BA tạo với tia BC một góc 300. là góc phải vẽ
t Bài tập 24 / 84 :
y
x
B 
450
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng :
t Ví dụ 3
400
300
00
0
0
m0
n0
00
y
x
z
t Nhận xét : 
vì m0 < n0 nên tia 0y nằm giữa hai tia 0x và 0z
0
t Bài 26 c, d / 84 :
A 
·
B 
C 
· 
200 
a) 
b)
	 = 1100
c) = 800
d) 	 = 1450
1450
550
t Bài tập 27/85 :
Vì :
 mà
1450 > 450. Nên 0C nằm giữa 0A ; 0B do đó :
 + 550 = 1450
= 1450 - 550 = 900
 t Bài tập 28 / 85 :
y
x
y’
500
500
Vẽ được hai tia Ay, Ay’ nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nahu ; bờ chứa tia Ax sao cho = 500
2’
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo :
	˜ Học bài theo SGK và vở ghi
	˜ Làm bài tập 25 ; 26a, b ; 29 / 84 - 85
Rút kinh nghiệm:
*******************************
Tuần: 23	Ngày soạn: 16/01/2014
Tiết: 68	Ngày dạy: 6A: 20/01/2014
6B: 20/01/2014
Rút kinh nghiệm:
*******************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 6Thang 12 va 01.doc