A/ MỤC TIÊU: Giúp hs:
o Thấy được đã nắm vững kiến thức nào và kiến thức nào chưa nắm được trong quá trình làm bài thi .
o Hệ thống lại toàn bộ kiến thức ở chương I, nhắc lại lỗi sai sót có tính hệ thống của HS để rút kinh nghiệm cho những lần kiểm tra sau .
B/ CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ : Viết sẳn đề thi HKI
HS : Thước có chia khoảng , BT kiểm tra HKI.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
HĐ1: Sửa phần trắc nghiệm KQ
-Gọi những hs làm bài tốt nhất lên giải bài
- GV đưa ra câu hỏi TN mà hs trả lời sai phân tích nhắc lại và chốt kiến thức
GV thống kê điểm tỉ lệ làm phần Tnghiệm
GV phân tích sai lầm mà hs thường mắc phải
HĐ 2:
HS lần lượt lên bảng trình bày bài đã làm .
GV :
-Phân tích sai lầm mà hs thường măc phải
-Cách trình bày bài giải
HS thường mắc lỗi
-Một số em không vẽ hình hoặc vẽ chưa đúng
a)-Tính đoạn MP sai nhiều vì còn ngộ nhận đoạn 0P=4cm
b) Xác định trung điểm của đoạn thẳng chưa đầy đủ 2 yếu tố
- HS lên lần lượt lên bảng thực hiện .
-hs lắng nghe để khắc phục .
HS lên lần lượt lên bảng thực hiện .
-hs lắng nghe để khắc phục .
ghi chép
A/ Phần trắc nghiệm khách quan :
Câu 5:
Nếu hai tia BA và CA đối nhau thì câu nào sau đây sai ?
a) 3 điểm A,B,C thẳng hàng
b) 2 tia AB,AC trùng nhau
c) Điểm B cách đều 2 điểm A và C
d) Điểm B nằm giữa A và C
Chọn c
Câu 6:
Với 3 điểm A,B và M khi nào thì MA + MB = AB ?
a) Khi điểm M nằm ngoài đoạn AB
b) Khi điểm M thuộc đoạn AB
c) Khi điểm M không thuộc đường thẳng AB
d) Khi điểm M không nằm giữa 2 điểm A và B
B/ Tự luận :
a)
Trên tia Ox , OM
Nên điểm M nằm giữa 2 điểm O,N
Ta có : OM+MN =ON
2 + MN = 3
MN =1cm
N nằm giữa 2 điểm M,P.
Nên MN + NP = MP
1 + 1 = MP
MP = 2cm
b)* Điểm N nằm giữa 2 điểm M,P
MN =NP = 1cm
Nên N là trung điểm của MP .
* Điểm M nằm giữa 2 điểm O,P
O M =MP = 2cm
Nên M là trung điểm của OP
Tuần 19 – Tiết 57+58 TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI NS : 29/12/08 A/ MỤC TIÊU: Giúp hs: Thấy được đã nắm vững kiến thức nào và kiến thức nào chưa nắm được trong quá trình làm bài thi ... Hệ thống lại toàn bộ kiến thức ở chương I và một số kiến thức ở chương II , nhắc lại lỗi sai sót có tính hệ thống của HS để rút kinh nghiệm cho những lần kiểm tra sau . B/ CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ : Viết sẳn đề thi HKI HS : Thước có chia khoảng , BT kiểm tra HKI. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG : TG. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ1: Sửa phần trắc nghiệm KQ -Gọi những hs làm bài tốt nhất lên giải bài - GV đưa ra câu hỏi TN mà hs trả lời sai phân tích nhắc lại và chốt kiến thức GV thống kê điểm tỉ lệ làm phần Tnghiệm GV phân tích sai lầm mà hs thường măc phải HĐ 2: HS lần lượt lên bảng trình bày bài đã làm . GV : -Phân tích sai lầm mà hs thường măc phải -Cách trình bày bài giải HS thường mắc lỗi; Bài a) Không sử dụng t/c phân phối của phép nhân đ/v phép cộng (Phép nhân chưa chính xác ) Bài b) lũy thừa chưa đúng .VD : 72 = 14 Bài c Thứ tự thực hiện phép tính còn một số em làm chưa đúng HĐ3: BT ghi bảng phụ Gọi hs làm bài tốt nhất lên giải bài Phân tích sai lầm mà hs thường mắc phải -Cách trình bày bài giải Nhận xét : HS thường thiếu điều kiện của a Các bước trình bày còn thiếu hoặc không thứ tự Tìm BC (3;4;5 ) còn sai HĐ 4: Bài 4 : ghi bài trên bảng phụ Gọi 1 hs làm bài tốt nhất lên giải bài - HS lên lần lượt lên bảng thực hiện và ghi chép . -hs lắng nghe để khắc phục . HS lên banûg giải bài 1 HS lên banûg giải bài 2 hs lắng nghe , ghi chép A/ Phần trắc nghiệm khách quan : Câu 1: Giá trị bt : A = 23.22.20 = 23+2+0 = 25 = 32 chọn b Câu 2: 16 = 22 ; 54 =2. 33 ƯCLN(16;54) = 2 chọn c Câu 3: Thay a bằng bao nhiêu để số : chia hết cho cả 2 và 5 Chọn b ( a = 0) Câu 4: Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là số nào? a) -108 b) -501 c) -678 d) –987 chọn d B/ Tự luận : Bài 1: Thực hiện phép tính : a) 45.42 + 55.42 - 2200 = 42.(45 + 55 ) – 2200 = 42.100 - 2200 = 4200 – 2200 = 2000 b) 5.72 – 36 : 32 = 5.49 – 36 : 9 = 245 – 4 = 241 c) Bài 2: Gọi số hs của trường là a , 900<a<1000 BCNN(3;4;5) = 3.4.5 = 60 Chọn a = 960 Vậy số hs của trường là 960 Bài 4 : A =2+22+23+....+210 =(2+22) + (23+24)+...+ (29+210) = 2(1+2)+23(1+2)+...+29(1+2) =3(2+23+...+29) Vậy A chia hết cho 3 HĐ 4 : HDVN : Ôn lại các bài tập đã học ở chương I và một số BT ở chương II GV nêu kết quả thi của lớp và những ưu , khuyết điểm Chuẩn bị cho tiết học sau bài : “TC phép cộng các số nguyên” Tuần 19 – Tiết 15 TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI NS : 29/12/08 A/ MỤC TIÊU: Giúp hs: Thấy được đã nắm vững kiến thức nào và kiến thức nào chưa nắm được trong quá trình làm bài thi ... Hệ thống lại toàn bộ kiến thức ở chương I, nhắc lại lỗi sai sót có tính hệ thống của HS để rút kinh nghiệm cho những lần kiểm tra sau . B/ CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ : Viết sẳn đề thi HKI HS : Thước có chia khoảng , BT kiểm tra HKI. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG : TG. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ1: Sửa phần trắc nghiệm KQ -Gọi những hs làm bài tốt nhất lên giải bài - GV đưa ra câu hỏi TN mà hs trả lời sai phân tích nhắc lại và chốt kiến thức GV thống kê điểm tỉ lệ làm phần Tnghiệm GV phân tích sai lầm mà hs thường mắêc phải HĐ 2: HS lần lượt lên bảng trình bày bài đã làm . GV : -Phân tích sai lầm mà hs thường măc phải -Cách trình bày bài giải HS thường mắc lỗi -Một số em không vẽ hình hoặc vẽ chưa đúng a)-Tính đoạn MP sai nhiều vì còn ngộ nhận đoạn 0P=4cm b) Xác định trung điểm của đoạn thẳng chưa đầy đủ 2 yếu tố - HS lên lần lượt lên bảng thực hiện . -hs lắng nghe để khắc phục . HS lên lần lượt lên bảng thực hiện . -hs lắng nghe để khắc phục . ghi chép A/ Phần trắc nghiệm khách quan : Câu 5: Nếu hai tia BA và CA đối nhau thì câu nào sau đây sai ? a) 3 điểm A,B,C thẳng hàng b) 2 tia AB,AC trùng nhau c) Điểm B cách đều 2 điểm A và C d) Điểm B nằm giữa A và C Chọn c Câu 6: Với 3 điểm A,B và M khi nào thì MA + MB = AB ? a) Khi điểm M nằm ngoài đoạn AB b) Khi điểm M thuộc đoạn AB c) Khi điểm M không thuộc đường thẳng AB d) Khi điểm M không nằm giữa 2 điểm A và B B/ Tự luận : a) Trên tia Ox , OM<ON (2cm<3cm) Nên điểm M nằm giữa 2 điểm O,N Ta có : OM+MN =ON 2 + MN = 3 MN =1cm N nằm giữa 2 điểm M,P. Nên MN + NP = MP 1 + 1 = MP MP = 2cm b)* Điểm N nằm giữa 2 điểm M,P MN =NP = 1cm Nên N là trung điểm của MP . * Điểm M nằm giữa 2 điểm O,P O M =MP = 2cm Nên M là trung điểm của OP HĐ 3 : HDVN : Ôn lại lý thuyết đã học và bài tập đã giải ở chương I GV nêu kết quả thi của lớp và những ưu , khuyết điểm Chuẩn bị cho tiết học sau bài : “Nửa mặt phẳng”
Tài liệu đính kèm: