Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013

Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013

I/ Mục tiêu:

- Biết cách nhập công thức vào ô tính.

- Viết đúng câc công thức tính toán theo các ký hiệu phép toán của bảng tính.

- Biết sử dụng điạ chỉ ô trong công thức

II/ Đồ dùng thiết bị dạy học:

 Máy tính, tranh ảnh, SGK, mẫu bài tập .

III/ Những lu ý s phạm:

 - Cần đa ra các ví dụ đơn giản với các phép toán thông thường, không quá phức tạp, trọng tâm để học sinh hiểu và biết cách biểu diễn công thức trong bảng tính.

IV/ Hoạt động dạy và học

1.ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các bước để nhập công thức vào ô tính?

 3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 3: Sử dụng địa chỉ trong công thức

? Thế nào là địa chỉ một ô? Cho ví dụ

 GV gọi HS trả lời

GV: Ta có thể tính toán với dữ liệu có trong các ô thông qua địa chỉ các ô, khối ô, cột hoặc hàng.

Nhìn váo hình vẽ sau (GV giới thiệu hình vẽ)

Em cho biết cách tính địa chỉ và cách tính không địa chỉ?

 Ví dụ: ô A1 dữ liệu 12 ; ô B1 có dữ liệu là 8

 Nếu muốn tính trung bình cộng của nội dung 2 ô A1 và B1 em có thể nhập công thức = (12+8)/2 vào ô C1 nhng nếu dữ liệu trong ô A1 thay đổi là 22 thì em lại phải tính lại.

Để kết quả trong ô C1 được cập nhập thì ta nhập công thức là = (A1+ B1)/2

 Vậy: Phép toán không dùng đến địa chỉ thì mỗi lần tính toán ta phải gõ lại công thức ngược lại nếu sử dụng công thức có địa chỉ thì ta chỉ cần thay đổi giá trị của con số thì kết quả thay đổi theo.

 Địa chỉ của một ô là cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm.

 Ví dụ: A1; B7; D23,.

 HS lắng nghe ghi chép

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 28/09/2012
ND: 01/10/2012
Tiết 13: Bài 3: thực hiện tính toán trên trang tính
I/ Mục tiêu: 
Biết cách nhập công thức vào ô tính.
Viết đúng câc công thức tính toán theo các ký hiệu phép toán của bảng tính.
Biết sử dụng điạ chỉ ô trong công thức
II/ Đồ dùng thiết bị dạy học:
 Máy tính, tranh ảnh, SGK, mẫu bài tập .
III/ Những lu ý s phạm: 
 - Cần đa ra các ví dụ đơn giản với các phép toán thông thường, không quá phức tạp, trong tâm để học sinh hiểu và biết cách biểu diễn công thức trong bảng tính 
IV/ Hoạt động dạy và học
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ: ở chế độ mặc định các kiểu dữ liệu số và ký tự được phân biệt nh thế nào?
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Sử dụng công thức để tính toán
 Giáo viên giới thiệu công thức toán học SGK 
 Các công thức dùng trong bảng tính cũng giống các công thức dùng trong bảng tính nhng các công thức dùng trong bảng tính phải có dấu bằng phía trước 
Gvgiới thiệu một số hình sau:
Các ký hiệu sau đây được dùng để ký hiệu các phép toán trong công thức
 +
Ký hiệu pháp cộng. ví dụ: 13+5
-
Ký hiệu phép trừ, ví dụ: 21- 7
*
Ký hiệu phép nhân, ví dụ: 3*7
/
Ký hiệu phép chia, ví dụ: 21/7
^
Ký hiệu phép lấy luỹ thừa, ví dụ: 
%
Ký hiệu phép lấy phần trăm, ví dụ: 21%
 Chú ý: các phép toán trong công thức được thực hiện theo trình tự thông thường: Các phép toán trong ngoặc đơn được thực hiện trước, sau đó đến phép nâng lên luỹ thừa, tiếp theo là phép nhân, chia, cộng trừ
HS theo dõi ghi chép vào vở.
HS theo dõi ghi chép vào vở.
Hoạt động 2: Nhập công thức
? Nếu ô chọn có công thức em sẽ thấy công thức xuất hiện ở đâu?
?Nếu em chọn một ô không có công thức thì trên thanh công thức xuất hiện những gì?
 Dấu = là dấu đầu tiên em cần gõ khi nhập công thức vào một ô.
Nếu viết công thức không có dấu bằng phía trước thì trên thanh công thức là gì?
Nội dung cơ bản được giữ trong ô tính là công thức và được hiển thị trên thanh công thức. Còn nội dung được hiển thị trong ô tính là kết quả tính toán bằng công thức
VD: Trình bày cách nhập công thức vào bảng tính các giá trị sau:
 (32-7+5)2 ; (20:5)X 4+22
HS trả lời câu hỏi
- Nếu ô chọn có công thức em sẽ thấy công thức xuất hiện ở thanh công thức.
- Nếu em chọn một ô không có công thức thì trên thanh công thức xuất hiện giống như dữ liệu trong ô
Dữ liệu ở dạng ký tự
 HS đứng tại chổ trình bày
 IV/ Củng cố: 
 Làm bài tập 1,2 SGK
 Hướng dẫn trả lời:
Bạn Hằng gõ thiếu dấu = ở đầu công thức
Nháy chọn ô tính. Nếu ô tính chứa dữ liệu thì nộ dung trong ô tính và trên thanh công thức giống nhau; Nếu ô tính chứa công thức thì thanh công thức hiển thị
công thức, còn ô tính hiển thị kết quả. Nếu ô tính chứa công thức, có thể nháy đúp vào ô tính để công thức hiển thị ở cả thanh công thức và ô tính.
 Bài tập về nhà: bài 3.1; 3.2 (Sách bài tập)
 .
NS:28/09/2012
ND: 01/10/2012
Tiết 14: Bài 3: thực hiện tính toán trên trang tính
I/ Mục tiêu: 
Biết cách nhập công thức vào ô tính.
Viết đúng câc công thức tính toán theo các ký hiệu phép toán của bảng tính.
Biết sử dụng điạ chỉ ô trong công thức
II/ Đồ dùng thiết bị dạy học:
 Máy tính, tranh ảnh, SGK, mẫu bài tập .
III/ Những lu ý s phạm: 
 - Cần đa ra các ví dụ đơn giản với các phép toán thông thường, không quá phức tạp, trọng tâm để học sinh hiểu và biết cách biểu diễn công thức trong bảng tính. 
IV/ Hoạt động dạy và học
1.ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các bước để nhập công thức vào ô tính? 
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 3: Sử dụng địa chỉ trong công thức
? Thế nào là địa chỉ một ô? Cho ví dụ
 GV gọi HS trả lời 
GV: Ta có thể tính toán với dữ liệu có trong các ô thông qua địa chỉ các ô, khối ô, cột hoặc hàng.
Nhìn váo hình vẽ sau (GV giới thiệu hình vẽ)
Em cho biết cách tính địa chỉ và cách tính không địa chỉ?
 Ví dụ: ô A1 dữ liệu 12 ; ô B1 có dữ liệu là 8
 Nếu muốn tính trung bình cộng của nội dung 2 ô A1 và B1 em có thể nhập công thức = (12+8)/2 vào ô C1 nhng nếu dữ liệu trong ô A1 thay đổi là 22 thì em lại phải tính lại. 
Để kết quả trong ô C1 được cập nhập thì ta nhập công thức là = (A1+ B1)/2 
 Vậy: Phép toán không dùng đến địa chỉ thì mỗi lần tính toán ta phải gõ lại công thức ngược lại nếu sử dụng công thức có địa chỉ thì ta chỉ cần thay đổi giá trị của con số thì kết quả thay đổi theo.
Địa chỉ của một ô là cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm.
 Ví dụ: A1; B7; D23,..
 HS lắng nghe ghi chép
Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập 3(SGK)
Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức
 GV gọi HS trả lời
Bài tập 4(SGK)
Câu c
HS trả lời
Phép toán không dùng đến địa chỉ thì mỗi lần tính toán ta phải gõ lại công thức ngược lại nếu sử dụng công thức có địa chỉ thì ta chỉ cần thay đổi giá trị của con số thì kết quả thay đổi theo.
Kiểm tra 15 phút
 Đề ra: 
 I/ Trắc nghiệm
 1/ Thông tin được lưu dưới dạng bảng biểu có ưu điểm gì?
 A. Dễ theo dõi B. Dễ sắp xếp
 C. Tính toán nhanh chóng D. Tất cả đều đúng
 2/ Câu nào sau đây sai:
 A/ Miền làm việc chính của bảng tính gồm các cột và các dòng
 B/ Vùng giao nhau giữa cột và dòng là ô tính dùng để chứa dữ liệu 
 C/ Địa chỉ của một ô tính là cặp tên cột và tên hàng nằm trên đó.
 D/ Tất cả đều sai.
 3/ Muốn lưu bảng tính với tên khác em thực hiện:
 A/ Chọn File/ Save gõ lại tên khác
 B/ Chọn File/ Save as gõ lại tên khác
 C/ Câu A và B đúng
 D/ Tất cả đều sai
4/ Cửa sổ bảng tính có các thành phần:
 A. Cột B. Hàng C. Ô hiện tại D. Tất cả đều đúng
5/ Khối là một nhóm ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật, như vậy khối có thể là:
 A. Một ô B. Một dòng C. Một cột D. Tất cả đều đúng
 II/ Tự luận
 6/ Thanh công thức Excel có vai trò gì? Em hãy cho một ví dụ.
 7/ Trình bày cách nhập công thức vào bảng tính các giá trị sau:
(32-7+5)2
(20-15)X 4+22
32 +5 – (24:3)

Tài liệu đính kèm:

  • docTin 7 tuần 7.doc