Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Luyện tập thực hiện phép tính trong tập số tự nhiên:

 Biết sử dụng máy tính để tính các phép tính trong tập số tự nhiên

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 9 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

HD Hoạt động GV Hoạt động HS

HD1

10 Kiểm tra bài cũ:

GV: Viết đề bài lên bảng

 Gọi 2 HS lên làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm Bài 1 Định nghĩa luỹ thừa

Luỹ thừa bậc n của a kà tích n thừ a số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a

Bài 2 Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

am:an =am-n (mn)

 Áp dụng tính a12:a4 (a0)

 =a12-4=a8

HD2

30 GV: Cho đề bài 3 lên bảng

HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài

GV: Chọn 1 HS lê làm bài

 Cho 1 HS khác nhận xét

GV: Nhận xét và đưa ra đáp án Bài 3 Điền vào ô trống

a

676

4738

196

b

133

676

11

q

5

7

17

r

11

6

9

 GV: Cho đề bài 4 lên bảng

HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài

GV: Chọn 1 HS lê làm bài

 Cho 1 HS khác nhận xét

GV: Nhận xét và đưa ra đáp án Bài 4(1điểm): Điền dấu “” vào ô trống thích hợp

Câu

Đúng

Sai

a). 128:124=122

b). 14323=283

c). 210<>

d). 1277:30=1277

 GV: Cho đề bài 5 lên bảng

Bài 5): Tìm x biết

a. 2x-138=2332

b. 70-5(x-3)=45

HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài

GV: Chọn 2 HS lê làm bài

 Cho 1 HS khác nhận xét

GV: Nhận xét và đưa ra đáp án Bài 5): Tìm x biết

a. 2x-138=2332

 2x-138=89

 2x-138=72

 2x=210

 x=105

 b. 70-5(x-3)=45

 5(x-3)=25

 x-3=5

 x=8

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6
Tiết: 16
Luyện tập 1. 9
12/9/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập thực hiện phép tính trong tập số tự nhiên:
 Biết sử dụng máy tính để tính các phép tính trong tập số tự nhiên
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 9 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Thực hiện phép tính
5ì42-18:32
33ì18-33ì12
39ì213+87ì39
27ì75+25ì27-150
80-[130-(12-4)2]
Tìm số tự nhiên y biết
12y-33=32ì33 .
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết đề bài 74 sgk-t32 lên 4 phần bảng
HS: 4HS lên trình bày bài làm
GV: Cho HS nhận xét
 Nhận xét và đưa ra đáp án
Luyện tập 9
Bài 74 SGK- 32. Tìm số tự nhiên x, biết
a). 541+(218-x)=735
ị 218-x= 194 
ị x=24
b). 5(x+35)=515
ị x+25=103 ịx=78
c). 96-3(x+1)=42
ị 3(x+1)=54 
ị x+1=18 ị x=17
d). 12x-33=32ì33 .
ị 12x-33=9ì27 
ị 12x-33=243
ị 12x=276 
ị x=23
GV: Viết đề bài 78 sgk-t32 bảng
HS: 1HS lên trình bày bài làm
GV: Cho HS nhận xét
 Nhận xét và đưa ra đáp án
Bài 78 SGK –T33. Tính giá trị biểu thức
12000-(1500ì2+1800ì3+1800ì2:3)
=12000-(3000+5400+3600:3)
=12000-(3000+5400+1200)
=12000-9600=2400
GV: Viết đề bài 74 sgk-t32 lên 4 phần bảng
HS: 3HS lần lượt lên bảng trình bày bài làm
 HS1 làm bài cột 1
 HS2 làm bài cột 2
 HS3 làm bài cột 3
GV: Cho HS nhận xét
 Nhận xét và đưa ra đáp án
Bài 80 SGK-T33. Điền vào ô vuông các dấu thích hợp =; 
12 1
13 12-02
(0+1)2 02+12
22 1+3
23 32-12
(1+2)2 12+22
32 1+3+5
33 62-32
(22+3)2 22+32 
43 102-62
GV: Viết đề bài 81 sgk-t32 lên 4 phần bảng
 Hướng dẫn sử dụng máy tính loại SHARP tx: 340
Chú ý phép toán câu b ta cần ấn nút các phép toán tổng trong dấu () trước rổi mới đến phép nhân
Ta cung có thể tính kết quả của phép toán tổng, hiệu trong dấu ngoach trước bằng cách ấn nút dấu = trước khi nhân 
GV; Có thể hướng dẫn thêm cho HS sử dụng lạo máy tính có nút 
Bài 81 SGK –T33. Sử dụng máy tính bỏ túi
Để thêm số tự nhiên vào nội dung bộ nhớ, ta ấn nút 
Để bớt nội dung bộ nhớ, ta ấn nút 
Để gọi lại nội dung ghi trong bộ nhớ ta ấn nút: hay hay 
VD: Tính giá trị biểu thức 
a). (8-2)ì3
Ta ấn nút 18
b). 3(8-2)
Ta ấn nút 18
c). 2ì6+3ì5
Ta ấn nút 
 27
d). 98-2ì37
Ta ấn nút
 24
áp dụng tính
(274+318) ì6 Ta ấn nút 
 3552
34ì29+14ì35 Ta ấn nút 
 1476
49ì62-32ì51 Ta ấn nút
 1406
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập ở vở bài tập
BT 104-110 SBT -T15
Tuần: 6
Tiết: 17
Luyện tập 2. 9
12/9/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập thực hiện phép tính trong tập số tự nhiên:
 Biết sử dụng máy tính để tính các phép tính trong tập số tự nhiên
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 9 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Bài 1 Định nghĩa luỹ thừa
Luỹ thừa bậc n của a kà tích n thừ a số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a 
Bài 2 Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
am:an =am-n (m³n) 
 áp dụng tính a12:a4 (aạ0)
 =a12-4=a8 
HD2
30’
GV: Cho đề bài 3 lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
GV: Chọn 1 HS lê làm bài
 Cho 1 HS khác nhận xét 
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
Bài 3 Điền vào ô trống
a
676
4738
196 
b
133
676 
11
q
5 
7
17
r
11 
6
9
GV: Cho đề bài 4 lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
GV: Chọn 1 HS lê làm bài
 Cho 1 HS khác nhận xét 
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
Bài 4(1điểm): Điền dấu “´” vào ô trống thích hợp
Câu
Đúng
Sai
a). 128:124=122
b). 143ì23=283
c). 210<1000
d). 1277:30=1277
GV: Cho đề bài 5 lên bảng
Bài 5): Tìm x biết 
a. 2x-138=23ì32 
b. 70-5ì(x-3)=45
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
GV: Chọn 2 HS lê làm bài
 Cho 1 HS khác nhận xét 
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
Bài 5): Tìm x biết 
a. 2x-138=23ì32 
ị 2x-138=8ì9 
ị 2x-138=72 
ị 2x=210 
ị x=105 
 b. 70-5ì(x-3)=45
ị 5ì(x-3)=25 
ị x-3=5 
ị x=8 
GV: Cho đề bài 3 lên bảng
Bài 6: Tính 
a. 3ì52-16:22 
b. 63:{20-[30-(5-1)2] }
c. 20 – {35 – [ 100 : ( 7 . 8 – 51)]}
d. 150 : { 25 . [ 12 – ( 20 : 5 + 6)]}
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
GV: Chọn 2 HS lên làm bài
 Cho 1 HS khác nhận xét 
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
Bài 6: Tính 
a. 3ì52-16:22 
=3 ì 25-16:4 
=75-4=71 
b. 63:{20-[30-(5-1)2] }
=63:{20-[30-42]} 
=63:{20-[30-16]} 
=63:{20-14} 
=63:6 = 62=36 
c. 20 – {35 – [ 100 : ( 7 . 8 – 51)]}
 = 20 – {35 – [ 100 : ( 56 – 51) ]}
 = 20 – {35 – [ 100 : 5]}
 = 20 – { 35 - 20}
 = 20 – 15
 =15
d. 150 : { 25 . [ 12 – ( 20 : 5 + 6)]}
 = 150 : { 25 . [ 12 – ( 4 + 6)]}
 = 150 : { 25 . [ 12 – 10]}
 = 150 : { 25 . 2}
 = 150 : 50 = 3 
GV: Cho đề bài 3 lên bảng
Bài 7 Ta gọi tập hợp số tự nhiên lớn hơn 25 và nhỏ hơn 45 là tập hợp A
a. Viết tập hợp A theo hai cách 
b. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử 
c). Viết ba tập hợp con của tập hợp A
d. Tính tổng các phần tử của tập hợp A
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
GV: Chọn thứ tự 3 HS lê làm bài
 Cho 1 HS khác nhận xét 
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
Bài 7
Ta gọi tập hợp số tự nhiên lớn hơn 25 và nhỏ hơn 45 là tập hợp A
a. Viết tập hợp A theo hai cách 
A={26; 27; 28.; 44} A={xẻN/25<x<45
b. Tập hợp A có 44-26+1=19 phần tử 
c. B={26;27;28}
 C={29;30;31} 
D={31;32;33;34} 
d. Tính tổng các phần tử của tập hợp A
26+27+28++44
=(26+44)+(27+43)+(28+42)++(34+36)+35 
=70ì9+35 
= 630+35
=665 
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập ở vở bài tập
BT 104-110 SBT -T15
Kiểm tra 45phút
Số học lớp 6
Họ và tên: .lớp: 6Điểm: 
A. Trắc nghiệm(3,5điểm)
Bài 1(0,5 điểm): Tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp G={1; 2; 3; a; c; b; }
a. A={1; 2;c} b. B={1; 3; 4; c} C={m; 1; 2; 3; a; c; b}
Bài 2(0.5điểm): Điền vào chỗ . Số thích hợp 
A={1; 2; 3; a} Có..phần tử B={11; 12; 13..;583} có..phần tử 
Bài 3(0,5 điểm): Giá trị của biểu thức 32 . 22 
a. 12 b. 24 c. 36 d. 6 
Bài 4(1 điểm): Điền vào ô trống
a
785
207
b
34
7
q
15
12
r
12
871
 Bài 5(1điểm): Điền dấu “´” vào ô trống thích hợp
Câu
Đúng
Sai
a). 23ì22=26
b). 23ì22=25
c). 54ì5=54
d). 77:30=77
B. Tự luận (6,5điểm)
Bài 6 (1,5 điểm): Tìm x biết 
a. 120x-55=305 b. 8(x+25)-155=181
Bài 7 (1,5 điểm): Viết các tích, thương sau dưới dạng một luỹ thừa 
a. 25ì23 b. 715:78 c. 1257:1255 
Bài 8 (1,5 điểm): Tính 
a. 260:{175-[50+(85-25)]} b. 27ì38+62ì27 
Bài 9 (2 điểm): cho tập hợp A là tập hợp số tự nhiên lớn hơn 14 nhỏ hơn 37 
a. Viết tập hợp A theo hai cách
b. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử 
c. Viết ba tập hợp con của tập hợp A
d. Tính tổng các phần tử của tập hợp A
Tuần: 6
Tiết: 18
Kiểm tra 45 phút
12/9/2010
I/. Mục tiêu:
 Học sinh độc lập, vận dụng kiến thức học được ở chương vào giải bài tập kiểm tra 45 phút.
Đánh giá mức độ nhận thức của từng học sinh
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung cơ bản các phép tính về số tự nhiên, tập hợp
 Tìm hiểu tài liệu, đề kiểm tra, chọn đề bài và biểu điểm phù hợp với đối tương học tập
Đồ dùng: SGK; SBT; SGV; STK và các tài liệu luyện tập toán 6
 Đề được in cho từng HS. Số đề = số HS
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
2’
GV: ổn định lớp phát đề bài cho từng HS 
HS: Nhận đề bài Kiểm tra, tìm hiểu đề bài
HD2
45’
GV: Quan sát toàn bộ quá trình làm bài của HS
Ghi lại những thông tin cần thiết đánh giá chất lượng bài làm của HS
HS: Độc lập vận dụng kiến thứ học được làm bài.
GV: Nhắc HS ghi tên và lớp vào bài làm trước ki hết giờ làm bài 1 phút
GV: thu bài làm khi hết giờ làm bài
HS: Xem lại bài và hi tên vào bài làm
HS: Giao bài ra đầu bàn.
HD3
2’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Làm lại bài Kiểm tra vao vở học tập

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 6 tuan 6.doc