Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 54: Ôn tập - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thành Thật

I. MỤC TIÊU :

 - Ôn tập lại kiến thức về tính chia hết của 1 tổng, chia hết 2, 3, 5, 9 các dấu hiệu chia hết

 số nguyên tố - hợp số .

 - Nắm lại qui tắc và tìm đúng ƯCLN; BSNN của nhiều số .

 - Rèn luyện kỹ năng tính toán, giải bài toán .

II. CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên : soạn bài, thước kẽ

 - Học sinh : ôn bài, học dấu hiệu,

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 1. Ổn định lớp :

 2. Kiểm tra bài cũ :

 - Nhắc lại tính chất chia hết của 1 tổng . Dấu hiệu chia cho 2, 3, 5 và 9

 - Qui tắc, cách tìm ƯCLN - BCNN ?

 3. Ôn tập :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên cho bài tập :

I. Bài tập :

* Bài tập 1 : Tìm tập hợp các số x là B (6) với

6 < x="">

- Cho HS nhắc lại cách tìm bội .

- Giáo viên gọi HS nhận xét kết luận bài của bạn

* Bài tập 2 : Tìm tập hợp y ước 65 với 12 < y="">

- Giáo viên cho HS nêu cách tìm Ước

- Rồi cho HS kết luận

* Bài tập 3 : Cho các số : 160 ; 534 ; 2541 ; 48309 và 3825 .

a. Số nào chia cho 2, cho 3

b. Số nào chia cho 2 và 5; 2 và 9

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9 ?

II. Ôn về ƯCLN và BCNN :

* Bài 4 : Cho 2 số 90 và 252

a) Tìm BCNN gấp mấy lần ƯCLN của 90 và 252 ?

b) Hãy tìm tất cả các ƯC (90, 252) ?

- Muốn tìm BCNN gấp ƯCLN ta cần tìm gì của số 90 và 252 ?

- Học sinh phát triển cách tìm B của 1 số

x = {12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54; 60; 66}

- Ta có x B(6)

 =.

- Học sinh phát biểu cách tìm ước và giải y = 13, 65

 y Ư (65) = {13, 65}

- Cho học sinh hoạt động nhóm rồi gọi lên trả lời câu a, câu b .

Hs làm bài tập

- Giáo viên cho học sinh phát biểu qui tắc cách tìm ƯCLN và BCNN của nhiều số .

- HS phân tích được

 90 = 2,32 , 5

 252 = 22 , 32 , 7

 ƯCLN (90, 252) = 2 x 32 = 18

 BCNN (90, 252) = 2 x 3 x 5 x 7 = 1260

Vì 1260 : 18 = 70

Nên BCNN (90, 252) gấp 70 lần ƯCLN

- Ta tìm các ƯC của ƯCLN (90, 252)

Ư(18) = 1; 2; 3; 6; 9; 18

 ƯC (90, 252) = {1; 2; 3; 6; 9 ; 18}

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 54: Ôn tập - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thành Thật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17: 
Tiết 54 : 	ÔN TẬP
Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU : 
 - Ôn tập lại kiến thức về tính chia hết của 1 tổng, chia hết 2, 3, 5, 9 các dấu hiệu chia hết
 số nguyên tố - hợp số .
 - Nắm lại qui tắc và tìm đúng ƯCLN; BSNN của nhiều số .
 - Rèn luyện kỹ năng tính toán, giải bài toán .	
II. CHUẨN BỊ :
 - Giáo viên : soạn bài, thước kẽ
 - Học sinh : ôn bài, học dấu hiệu, 
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
	1. Ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ : 
	- Nhắc lại tính chất chia hết của 1 tổng . Dấu hiệu chia cho 2, 3, 5 và 9
	- Qui tắc, cách tìm ƯCLN - BCNN ?
	3. Ôn tập :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên cho bài tập :
I. Bài tập : 
* Bài tập 1 : Tìm tập hợp các số x là B (6) với 
6 < x £ 66
- Cho HS nhắc lại cách tìm bội .
- Giáo viên gọi HS nhận xét Õ kết luận bài của bạn
* Bài tập 2 : Tìm tập hợp y Ỵ ước 65 với 12 < y £ 65
- Giáo viên cho HS nêu cách tìm Ước
- Rồi cho HS kết luận
* Bài tập 3 : Cho các số : 160 ; 534 ; 2541 ; 48309 và 3825 .
a. Số nào chia cho 2, cho 3
b. Số nào chia cho 2 và 5; 2 và 9
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9 ?
II. Ôn về ƯCLN và BCNN :
* Bài 4 : Cho 2 số 90 và 252
a) Tìm BCNN gấp mấy lần ƯCLN của 90 và 252 ?
b) Hãy tìm tất cả các ƯC (90, 252) ?
- Muốn tìm BCNN gấp ƯCLN ta cần tìm gì của số 90 và 252 ?
- Học sinh phát triển cách tìm B của 1 số 
x = {12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54; 60; 66}
- Ta có x Ỵ B(6)
 =..............................................
- Học sinh phát biểu cách tìm ước và giải y = 13, 65
 y Ỵ Ư (65) = {13, 65}
- Cho học sinh hoạt động nhóm rồi gọi lên trả lời câu a, câu b .
Hs làm bài tập
- Giáo viên cho học sinh phát biểu qui tắc cách tìm ƯCLN và BCNN của nhiều số .
- HS phân tích được
 90 = 2,32 , 5
 252 = 22 , 32 , 7
 ƯCLN (90, 252) = 2 x 32 = 18
 BCNN (90, 252) = 2 x 3 x 5 x 7 = 1260
Vì 1260 : 18 = 70
Nên BCNN (90, 252) gấp 70 lần ƯCLN
- Ta tìm các ƯC của ƯCLN (90, 252)
Ư(18) = 1; 2; 3; 6; 9; 18
Þ ƯC (90, 252) = {1; 2; 3; 6; 9 ; 18}
4) Dặn dò :
	- Ôn tập các kiến thức và các dạng bài tập đã ôn
	- Xem lại các bài hình học từ đầu năm
	- Chuẩn bị dụng cụ để vẽ hình .
* RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docT. 54.doc