Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thành Đạt

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thành Đạt

A. Mục tiêu

- HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Qui ước a0 = 1(a  0)

- HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số .

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các qui tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số

B. Chuẩn bị

 GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập củng cố và ? ở SGK.

C. Hoạt động trên lớp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1- Kiểm tra bài cũ (8’)

GV gọi học sinh lên bảng

HS1 : Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? viết dạng tổng quát .

Áp dụng: Đánh dấu  vào câu đúng:

 a) 23 . 25 = 215 b) 23.25= 28

 c) 23 . 25 = 48 d) 55 . 5 = 54

HS2: Làm bài 97/14 SBT.

Giáo viên cho học sinh ở dưới cùng làm nhận xét cho điểm.

2 Học sinh lên bảng.

Cả lớp theo dõi và nhận xét.

Hoạt động 2: Ví dụ (10’)

GV: Nhắc lại kiến thức cũ:

 a. b = c (a, b 0) => a = c : b; b = c : a

GV: Ghi ? trên bảng phụ và gọi HS lên bảng điền số vào ?

Đề bài: a/ Ta đã biết 53. 54 = 57.

Hãy suy ra: 57: 53 = ? ; 57 : 54 = ?

b/ a4 . a5 = a9 Suy ra: a9 : a5 =? ; a9 : a4 = ?

GV: Viết a9: a4 = a5 (=a9-4) ; a9 : a5 = a4 (=a9-5)

GV: Em hãy nhận xét cơ số của các lũy thừa trong phép chia a9: a4 với cơ số của thương vừa tìm được?

GV: Hãy so sánh số mũ của các lũy thừa trong phép chia a9: a4 ?

GV: Hãy nhận xét số mũ của thương với số mũ của số bị chia và số chia?

GV: Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia.

GV: Phép chia được thực hiện khi nào?

 HS: Dựa vào kiến thức cũ đã nhắc ở trên để điền số vào chỗ trống.

HS: Trả lời

Ghi ví dụ vào vở

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 11Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thành Đạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5
TiÕt 13: LuyÖn TËp
A. Mục tiêu
HS được củng cố tính chất của các phép tính để tính nhanh, hợp lí trong các bài toán tính giá trị của biểu thức, tìm số chưa biết...
Vận dụng linh hoạt các tính chất, công thức để làm đúng các bài tập về tính giá trị biểu thức
Có ý thức ôn luyện thường xuyên
B. Chuẩn bị
	GV: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu
	HS: bảng nhóm, máy tính bỏ túi
C. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1- Kiểm tra bài cũ (8’)
GV gọi học sinh lên bảng
? Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a? Viết công thức tổng quát. Tính 102 = ?; 53=?
? Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? viết dạng tổng quát? Tính 33.34 = ? ; 56.5 = ? 
Giáo viên cho học sinh ở dưới cùng làm nhận xét cho điểm. Với các học sinh yếu kém giáo viên có thể nhắc lại kĩ năng tính toán cho các em để tránh sai lầm.
Học sinh lên bảng.
Hoạt động 2: Luyện tập (35’)
Dạng 1: Viết số tự nhiên dưới dạng lũy thừa
Bài 61 (SGK) Trong các số sau các số tự nhiên nào viết được dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên: 8;16;20;27;60;81;90;100
Cho học sinh viết tất cả các cách nếu có.
Bài 62 (SGK) Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng
a) Tính : 
b) Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10: 1 000; 1 000 000; 1 tỉ ; 1 0000
	 12 số 0
? Sau khi làm xong các em có nhận xét gì về số chữ số 0 trong mỗi giá trị của lũy thừa.
Dạng 2: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Bài 63 (SGK) Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh đánh dấu vào các ô đúng sai
Câu
Đúng
Sai
23.22=26
23.22=25
55.5 = 54
Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời. Chỉ rõ tại sao lại sai và sửa lại cho đúng.
Bài 64 (SGK) Viết các phép tính dưới dạng lũy thừa . 
x.x5
Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng mỗi học sinh làm một câu
Qua bài này lưu ý nhân nhiều lũy thừa cùng cơ số chúng ta vẫn tuân theo quy tắc.
Dạng 3: So sánh
Bài 65 (SGK) Tính lũy thừa rồi so sánh
23 và 32
24 và 42
25 và 52
210 và 100.
Chia mỗi bàn làm một nhóm để các em thảo luận rồi trình bày lên bảng phụ.
Dạng 4: Toán đố
Biết 112 = 121; 1112 = 12321
Dự đoán 11112= ?
? Cho học sinh đọc kĩ giả thiết để tìm ra quy luật dự đoán kết quả.
- Nếu học sinh không tìm ra qu luật hãy gợi ý :
+ So sanh số chính giữa của kết quả và số chữ số 1 trong cơ số.
+ Quy luật về hai phía từ số chính giữa của kết quả.
- Sau khi học sinh đã dự đoán được kết quả cho học sinh dùng máy tính để kiểm tra.
Học sinh xung phong lên bảng còn ở dưới làm vào vở , nhận xét bài của bạn trên bảng.
Số chữ số 0 trong các kết quả đúng bằng số mũ của lũy thừa đó
Học sinh làm và đứng tại chỗ trả lời
4 học sinh lên bảng ở dưới làm vào trong vở.
Học sinh hoạt động nhóm trình bày ra bảng nhóm.
Học sinh đọc đề bài và suy nghĩ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Tiếp tục học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của a. Viết dạng tổng quát.
- Học thuộc quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Viết dạng tổng quát.
- Làm các bài tập SGK và SBT còn lại.
 Rút kinh nghiệm: 
TiÕt 14: chia hai luü thõa cïng c¬ sè
A. Mục tiêu
- HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Qui ước a0 = 1(a ¹ 0) 
- HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các qui tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số 
B. Chuẩn bị
	GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập củng cố và ? ở SGK.
C. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1- Kiểm tra bài cũ (8’)
GV gọi học sinh lên bảng
HS1 : Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? viết dạng tổng quát .
Áp dụng: Đánh dấu ´ vào câu đúng:
 a) 23 . 25 = 215 b) 23.25= 28 
 c) 23 . 25 = 48 d) 55 . 5 = 54 
HS2: Làm bài 97/14 SBT.
Giáo viên cho học sinh ở dưới cùng làm nhận xét cho điểm. 
2 Học sinh lên bảng.
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 2: Ví dụ (10’)
GV: Nhắc lại kiến thức cũ:
 a. b = c (a, b 0) => a = c : b; b = c : a
GV: Ghi ? trên bảng phụ và gọi HS lên bảng điền số vào ?
Đề bài: a/ Ta đã biết 53. 54 = 57.
Hãy suy ra: 57: 53 = ? ; 57 : 54 = ?
b/ a4 . a5 = a9 Suy ra: a9 : a5 =? ; a9 : a4 = ?
GV: Viết a9: a4 = a5 (=a9-4) ; a9 : a5 = a4 (=a9-5)
GV: Em hãy nhận xét cơ số của các lũy thừa trong phép chia a9: a4 với cơ số của thương vừa tìm được?
GV: Hãy so sánh số mũ của các lũy thừa trong phép chia a9: a4 ?
GV: Hãy nhận xét số mũ của thương với số mũ của số bị chia và số chia?
GV: Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia.
GV: Phép chia được thực hiện khi nào?
HS: Dựa vào kiến thức cũ đã nhắc ở trên để điền số vào chỗ trống.
HS: Trả lời
Ghi ví dụ vào vở
Hoạt động 3: Hình thành công thức tổng quát(8’)
GV: Từ những nhận xét trên, với trường hợp m > n. Em hãy em hãy dự đoán xem am : an = ?
GV: Trở lại đặt vấn đề ở trên: a10 : a2 = ?
GV: Nhấn mạnh: - Giữ nguyên cơ số.
- Trừ các số mũ (Chứ không phải chia các số mũ)
♦ Củng cố: Làm bài 67/30 SGK.
GV: Ta đã xét trường hợp số mũ m > n.Vậy trong trường hợp số mũ m = n thì ta thực hiện như thế nào? 
Em hãy tính kết quả của phép chia sau 54 : 54 
GV: Vì sao thương bằng 1?
GV: Vậy am: am = ? (a0)
GV: Ta có: am: am = am-m = a0 = 1 ; (a0)
GV: Dẫn đến qui ước a0 = 1 
Vậy công thức: am : an = am-n (a0) đúng cả trường hợp m > n và m = n
 Ta có tổng quát:
 am : an = am-n (a0 ; m n) 
GV: Cho HS đọc chú ý SGK.
2.Tổng quát :
Qui ước : a0 = 1 (a 0 )
 Tổng quát: 
 am : an = a m - n 
 ( a 0 , m n )
Chú ý : (Sgk / 29)
- Làm ?2
Hoạt động 4: Chú ý (9’)
GV: Hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa như SGK.
Lưu ý: 2. 103= 103 + 103.
 4 . 102 = 102 + 102 + 102 + 102
GV: Tương tự cho HS viết 7. 10 và 5. 100 dưới 
dạng tổng các lũy thừa của 10.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ?3.
GV: Kiểm tra đánh giá.
3. Chú ý:
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
Ví dụ: 
2475 = 2 .103 + 4 .102 + 7 .10 + 5 .100
- Làm ?3
HS: Lên bảng thực hiện.
Hoạt động 4: Củng cố-Hướng dẫn học ở nhà (10’)
Củng cố:
GV Treo bảng phụ: Tìm số tự nhiên n biết :
	a) 2n = 16 => n = ......
	b) 4n = 64 => n = ......
	c) 15n = 225 => n = .......
	d) 3n = 81 => n = .......
	- Làm bài tập 71/30 SGK.
Hướng dẫn về nhà:
	- Học kỹ bài, nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.
	- Làm các bài tập 68, 69, 70, 71, 72/30, 31 SGK .
	- Làm bài tập : 97, 98, 99, 101, 102, 105/ 14 SBT dành cho HS khá giỏi.
HS đứng tại chỗ trả lời
Một học sinh lên bảng làm
Ghi bài về nhà
 Rút kinh nghiệm: 
TiÕt 15: thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh
A. Mục tiêu
 	- HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
	- HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
	- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
B. Chuẩn bị
	GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập ? và củng cố.
C. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1- Kiểm tra bài cũ (5’)
GV gọi 2 học sinh lên bảng
HS1: Làm bài 70/30 SGK.
HS2: Làm bài 97/14 SBT. 
Giáo viên cho học sinh ở dưới cùng làm nhận xét cho điểm. 
2 Học sinh lên bảng.
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức(10’)
GV: Cho các ví dụ:
5 + 3 - 2 ; 12 : 6 . 2 ; 60 - (13 - 24 ) ; 4 2
Và giới thiệu biểu thức như SGK.
GV: Cho số 4. Hỏi:
Em hãy viết số 4 dưới dạng tổng, hiệu, tích của hai số tự nhiên?
GV: Giới thiệu một số cũng coi là một biểu thức => Chú ý mục a.
GV: Từ biểu thức 60 - (13 - 24 ) 
 Giới thiệu trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính
=> Chú ý mục b SGK.
GV: Cho HS đọc chú ý SGK.
1. Nhắc lại về biểu thức:
 Ví dụ :
a/ 5 + 3 - 2 
b/ 12 : 6 . 2 
c/ 60 - (13 - 24 ) 
d/ 4 2
là các biểu thức
HS: Đọc chú ý.
*Chú ý:(sgk)
Hoạt động 3: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (18’)
GV: Em hãy nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học ở tiểu học đối với biểu thức không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc?
GV: Ta xét trường hợp:
a/ Đối với biểu thức không dấu ngoặc:
GV: - Cho HS đọc ý 1 mục a.
 - Gọi 2 HS lên bảng trình bày ví dụ ở SGK và nêu các bước thực hiện phép tính. 
GV: Tương tự cho HS đọc ý 2 mục a, lên bảng trình bày ví dụ SGK và nêu các bước thực hiện.
♦ Củng cố: Làm ?1a
b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
GV: - Cho HS đọc nội dung SGK
 - Thảo luận nhóm làm ví dụ.
 - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện.
GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm.
♦ Củng cố: Làm ?1b và ?2 SGK.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm.
GV: Nhận xét, kiểm tra bài làm các nhóm qua đèn chiếu.
GV: Cho HS đọc phần in đậm đóng khung.
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài: 
a/ 2. 52 = 102 b/ 62 : 4 . 3 = 62 
Cho biết các câu sau kết quả thực hiện phép tính đúng hay sai? Vì sao?I
GV: Chỉ ra các sai lầm dễ mắc mà HS thường nhầm lẫn do không nắm qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính .
2.Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc. 
 ( Sgk) 
HS: Thảo luận nhóm.
Vd:
a/ 48 - 31 + 80 = 16 + 8 = 24
b/ 4 . 32 – 5 . 6 = 4 .9 – 5 .6 = 6
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc :
 (Sgk)
Vd:
a) 100 : {2 . [52 - (35 - 8 )]}
 =100 : {2. [52 - 27]}
 = 100 : {2 . 25} = 100 : 50 =2
- Làm ?1 , ?2
HS: Đọc phần đóng khung SGK.
(Học thuộc lòng phần in đậm SGK)
Hoạt động 4: Củng cố-Hướng dẫn học ở nhà (12’)
Củng cố:- Bài 75/32 SGK: Điền số thích hợp vào ô vuông 
	a) 12 15 60 
	b) 5 15 11 
 Bài 73 SGK: Thực hiện các phép tính :
5 . 42 - 18 : 32 = 5 . 6 - 18 : 9 = 80 - 2 = 78 
Tìm số tự nhiên x biết :
541 + (218 - 2 ) = 735 .
5 (x + 35 ) = 515 .
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần đóng khung .
- Bài tập : 77, 78, 79, 80 /33 SGK .
- Bài tập : 104/15 SBT ; bài 111, 112, 113 /16 SBT (Dành cho HS khá, giỏi)
- Mang máy tính bỏ túi để học tiết sau.
HS lên bảng làm
Ghi bài về nhà
 Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 - Tuần 5.doc