I,MỤC TIÊU:
a. Kiến thức : HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được.
b. Kỹ năng : Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế.
c. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.
II.TRỌNG TÂM
HS vận dụng kiến thức về phép trừ để làm các dạng toán tính nhẩm , tìm x
III.CHUẨN BỊ
Giáo viên : Chuẩn bị phấn màu, bài soạn
Học sinh : On tập mối quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia, máy tính
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
GV: Kiểm tra sĩ số lớp
HS: Báo cáo sĩ số lớp : 6A1 .; 6A2 .
2. Kiểm tra miệng :
GV: Kiểm tra qua phần bài mới
3. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Sửa bài tập cũ ( GV kiểm tra bài cũ)
HS1: Cho 2 số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép trừ: a-b= x.
Ap dụng tính:
425 – 257;
91 – 56
652 – 46 – 46 – 46
HS2: Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b hay không?
Cho ví dụ
Hoạt động 2.Làm bài tập mới
Dạng 1: Tìm x:
GV gọi 3 HS lên bảng
a./ ( x – 35) -120 = 0
b./ 124 + ( 118 –x) = 217
c./ 156 – ( x + 61) = 82
HS: Lên bảng làm , các học sinh còn lại làm vào vở
GV: Nhận xét , chấm điểm
GV: Lưu ý sau mỗi bài cho HS thử lại ( bằng cách nhẩm) xem giá trị của x có đúng theo yêu cầu không?
Dạng 2: Tính nhẩm:
GV: Viết ví dụ lên bảng
Hs : Tự đọc hướng dẫn của bài 48, 49 ( tr. 24 SGK). Sau đó vận dụng để tính nhẩm.
GV : yêu cầu HS làm bài tập 48, 49 tr. 24 SGK. Vào vở
GV: Gọi Hai HS lên bảnglàm BT 48 ,49
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét , chấm điểm
GV: Viết BT 70 lên bảng
Bài 70 tr. 11 SBT:
a.Cho 1538 + 3425 = S
Không làm tính. Hãy tìm giá trị của S – 1538; S – 3425
HS: đứng tại chỗ trình bày.
Em làm thế nào để có ngay kết quả?
- Dựa vào mối quan hệ của các thành phần phép tính ta có ngay kết quả.
b.Cho 9142 – 2451 = D
Không làm phép tính, hãy tìm giá trị của
D + 2451; 9142 – D
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi:
GV :Hướng dẫn HS cách tính như bài phép cộng lần lượt
HS đứng tại chỗ trả lời kết quả
Hoạt động nhóm:
Bài 51 tr. 25 SGK
GV hướng dẫn các nhóm làm bài tập 51.
HS hoạt động nhóm
Cac nhóm treo bảng và trình bày bài của nhóm mình.
Dạng 3: Toán nâng cao:
Cho A là tổng các số chẵn không vượt quá 100.
B là tổng các số lẻ nhỏ hơn 100.
Tính A – B?
Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
Gv: Hướng dẫn thêm nếu HS chưa làm được
1. Sửa bài tập cũ:
Cho hai số tự nhiên a và b , nếu có số tự nhiên x sao cho b +x =a thì ta có phép trừ a-b
425 – 257 = 168
91 – 56 = 35
652 – 46 – 46 – 46= 606- 46 – 46
= 560 – 46 = 514
Phép trừ chỉ thực hiện được khi ab
VD : 91 – 56 = 35
56 không trừ được cho 96 vì 56<>
2.Bài tập mới:
Dạng 1: Tìm x:
BT 47/tr24/SGK
a/ ( x- 35) – 120 = 0
x- 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155.
b./ 124 + (118 – x) = 217
118 – x = 217 – 124
118 – x = 93
x= 118 – 93
x = 25.
c./ 156 – ( x + 61) = 82
x + 61 = 156 – 82
x + 61 = 74
x = 74 – 61
x= 13.
Dạng 2: Tính nhẩm:
Bài 48: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp.
35 + 98 = ( 35 -2) + ( 98 + 2)
= 33 + 100 = 133
46 + 29 = ( 46 – 1) + ( 29 +1)
= 45 + 30 = 75
Bài 49: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp.
321 – 96 = ( 321 + 4) – ( 96 + 4)
= 325 – 100 =255.
13540 – 97 = (1354 + 3) – ( 997 + 3 )
= 1357 – 1000 = 357
Bài 70 tr. 11 SBT
a.
S – 1538 = 3425
S – 3425 = 1538
b.
D + 2451 = 9142
9142 – D = 2451
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi:
425 – 257 = 168
91 – 56 = 35
82 – 56 = 26
73 – 56 = 17
652 – 46 – 46 – 46 = 514.
Bài 51 tr. 25 SGK
Tổng các số ở mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đường chéo đều bằng nhau ( =15)
4
9
2
3
5
7
8
1
6
Dạng 3: Toán nâng cao:
Ta có:
A = 0 + 2 +4 + 6 + + 96 + 98 + 100
B = 1 + 3 + 5 + + 95 + 97 + 99
A – B = ( 2-1) + (4 – 3) + + ( 98 – 97) +
+( 100 – 99)
= 1 + 1+ 1 + + 1 ( 50 số hạng)
= 50
3. Bài học kinh nghiệm:
- Số bị trừ = Số trừ + hiệu
- Số trừ = số bị trừ – hiệu.
Tuần 4 – Tiết 10 ND :4- 09-2012 BÀI :LUYỆN TẬP I,MỤC TIÊU: Kiến thức : HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. Kỹ năng : Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc. II.TRỌNG TÂM HS vận dụng kiến thức về phép trừ để làm các dạng toán tính nhẩm , tìm x III.CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẩn bị phấn màu, bài soạn Học sinh : Oân tập mối quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia, máy tính IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: GV: Kiểm tra sĩ số lớp HS: Báo cáo sĩ số lớp : 6A1 .; 6A2 .. Kiểm tra miệng : GV: Kiểm tra qua phần bài mới Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Sửa bài tập cũ ( GV kiểm tra bài cũ) HS1: Cho 2 số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép trừ: a-b= x. Aùp dụng tính: 425 – 257; 91 – 56 652 – 46 – 46 – 46 HS2: Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b hay không? Cho ví dụ Hoạt động 2.Làm bài tập mới Dạng 1: Tìm x: GV gọi 3 HS lên bảng a./ ( x – 35) -120 = 0 b./ 124 + ( 118 –x) = 217 c./ 156 – ( x + 61) = 82 HS: Lên bảng làm , các học sinh còn lại làm vào vở GV: Nhận xét , chấm điểm GV: Lưu ý sau mỗi bài cho HS thử lại ( bằng cách nhẩm) xem giá trị của x có đúng theo yêu cầu không? Dạng 2: Tính nhẩm: GV: Viết ví dụ lên bảng Hs : Tự đọc hướng dẫn của bài 48, 49 ( tr. 24 SGK). Sau đó vận dụng để tính nhẩm. GV : yêu cầu HS làm bài tập 48, 49 tr. 24 SGK. Vào vở GV: Gọi Hai HS lên bảnglàm BT 48 ,49 HS: Nhận xét GV: Nhận xét , chấm điểm GV: Viết BT 70 lên bảng Bài 70 tr. 11 SBT: a.Cho 1538 + 3425 = S Không làm tính. Hãy tìm giá trị của S – 1538; S – 3425 HS: đứng tại chỗ trình bày. Em làm thế nào để có ngay kết quả? - Dựa vào mối quan hệ của các thành phần phép tính ta có ngay kết quả. b.Cho 9142 – 2451 = D Không làm phép tính, hãy tìm giá trị của D + 2451; 9142 – D HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi: GV :Hướng dẫn HS cách tính như bài phép cộng lần lượt HS đứng tại chỗ trả lời kết quả Hoạt động nhóm: Bài 51 tr. 25 SGK GV hướng dẫn các nhóm làm bài tập 51. HS hoạt động nhóm Cacù nhóm treo bảng và trình bày bài của nhóm mình. Dạng 3: Toán nâng cao: Cho A là tổng các số chẵn không vượt quá 100. B là tổng các số lẻ nhỏ hơn 100. Tính A – B? Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. Gv: Hướng dẫn thêm nếu HS chưa làm được Sửa bài tập cũ: Cho hai số tự nhiên a và b , nếu có số tự nhiên x sao cho b +x =a thì ta có phép trừ a-b 425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 652 – 46 – 46 – 46= 606- 46 – 46 = 560 – 46 = 514 Phép trừ chỉ thực hiện được khi ab VD : 91 – 56 = 35 56 không trừ được cho 96 vì 56< 96 2.Bài tập mới: Dạng 1: Tìm x: BT 47/tr24/SGK a/ ( x- 35) – 120 = 0 x- 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155. b./ 124 + (118 – x) = 217 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 x= 118 – 93 x = 25. c./ 156 – ( x + 61) = 82 x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 x= 13. Dạng 2: Tính nhẩm: Bài 48: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp. 35 + 98 = ( 35 -2) + ( 98 + 2) = 33 + 100 = 133 46 + 29 = ( 46 – 1) + ( 29 +1) = 45 + 30 = 75 Bài 49: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp. 321 – 96 = ( 321 + 4) – ( 96 + 4) = 325 – 100 =255. 13540 – 97 = (1354 + 3) – ( 997 + 3 ) = 1357 – 1000 = 357 Bài 70 tr. 11 SBT a. S – 1538 = 3425 S – 3425 = 1538 b. D + 2451 = 9142 9142 – D = 2451 Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi: 425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 82 – 56 = 26 73 – 56 = 17 652 – 46 – 46 – 46 = 514. Bài 51 tr. 25 SGK Tổng các số ở mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đường chéo đều bằng nhau ( =15) 4 9 2 3 5 7 8 1 6 Dạng 3: Toán nâng cao: Ta có: A = 0 + 2 +4 + 6 + + 96 + 98 + 100 B = 1 + 3 + 5 + + 95 + 97 + 99 A – B = ( 2-1) + (4 – 3) + + ( 98 – 97) + +( 100 – 99) = 1 + 1+ 1 + + 1 ( 50 số hạng) = 50 3. Bài học kinh nghiệm: Số bị trừ = Số trừ + hiệu Số trừ = số bị trừ – hiệu. 4.Câu hỏi và bài tập củng cố : ( 3 ph) GV: Trong tập hợp cacù số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được ? HS: Khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. GV:Nêu cách tìm các thành phần ( số trừ, số bị trừ) trong phép trừ. HS :Số bị trừ = Số trừ + hiệu Số trừ = số bị trừ – hiệu. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1 ph) Bài cũ : - Xem lại các bài tập đã giải - Ôn tập mối quan hệ giữa các số trong phép chia - Làm bài tập : 64, 66,67,74 tr. 11; bài 75/12 SBT Bài mới : Tiết sau học bài Luyện tập V/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung Phương pháp
Tài liệu đính kèm: